Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

cấu trúc tế bào và chức năng bào quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 78 trang )

Bài 1 - Phần 2

TẾ BÀO EUKARYOTE (tt)
Mục tiêu học tập:
Trình bày cấu trúc và chức năng các thành
phần trong tế bào eukaryote


2. Các bào quan
- Các bào quan thuộc hệ thống nội màng.

- Các bào quan chuyển hóa năng lượng.
- Nhân tế bào và bào tương.
- Bộ khung xương và các cấu trúc vận động


2.1. Các bào quan thuộc hệ thống nội màng
 Mạng lưới nội chất

 Bộ golgi
 Lysosome
 Peroxysome
 Không bào


Mạng lưới nội chất
 Là bào quan thuộc hệ thống nội màng
 Giúp chuyển động các chất

 Có hai loại
 Mạng lưới nội chất nhám


 Mạng lưới nội chất trơn


Mạng lưới nội chất nhám
Cấu tạo:
- Gồm các túi dẹt
- Nối thông với khoảng quanh
nhân và màng sinh chất
- Có các hạt ribosom đính trên
bề mặt
- Phát triển ở các tế bào tuyến
chuyên hoặc các tế bào tiết.

Chức năng: tổng hợp protein
(protein màng, protein tiết,
men tiêu thể)




Ribosome 80S
Cấu tạo:
- Gồm 2 tiểu đơn vị 60S và 40S
- Có thể ở dạng tự do
- Gắn ở mặt ngoài của lưới nội chất nhám
- 2 tiểu đơn vị kết hợp với nhau khi thực
hiện chức năng tổng hợp protein




Chức năng:
- Là nơi diễn ra quá trình giải mã để tổng
hợp nên chuỗi polypeptid

- Ribosome ở trạng thái tự do: sản xuất
protein hòa tan
- Ribosome ở lưới nội chất nhám: sản xuất
protein đóng gói như men của lysosome,
kháng thể, hormon…



Mạng lưới nội chất trơn
Cấu tạo:
- Hệ thống ống chia nhánh với
nhiều kích thước khác nhau
- Không có ribosom trên bề
mặt
- Thông với mạng lưới nội
chất nhám, không thông với
nhân, gắn kết mật thiết với bộ
golgi

Chức năng: tổng hợp lipid


Bộ Golgi
Cấu tạo:
- Nằm gần nhân và trung thể
- Hệ thống các túi dẹt hình dĩa

với các túi cầu lớn và nhỏ.
- 6 – 8 túi dẹt xếp song song,
uốn cong hình cung => thể
golgi
- 1 – hàng trăm thể golgi/ tế
bào => bộ golgi
- Nang golgi hình thành từ rìa
các túi dẹt hay nảy chồi từ
mặt trans


Bộ Golgi

Tập hợp các thể golgi:
- Mặt cis (mặt hình thành = mặt nhập): nằm gần đoạn
chuyển tiếp của LNSC trơn và nhám
- Mặt trans (mặt trưởng thành = mặt xuất): nằm gần
màng sinh chất


Chức năng:
 Nơi tập hợp và vận chuyển các chất tiết
của tế bào

 Tổng
hợp
chất
glycoprotein …

tiết


glycolipid,

 Tham gia sự hình thành màng sinh chất
 Tham gia tổng hợp thành tế bào thực vật
(vách sơ cấp)


Chức năng của bộ golgi


Tiêu thể (Lysosome)
 Bào quan tiêu hóa
 Cấu tạo:
 Túi cầu nhỏ, đường kính

0,2 – 0,5 m
 Màng đơn
 Chứa nhiều enzyme thủy
phân trong môi trường
acid
 Gồm 2 loại: sơ cấp và thứ
cấp



Tiêu thể sơ cấp
 Tách từ Trans-Golgi
 Kích thước khoảng 1 micron
 Chứa enzyme thủy phân (hydrolaza) hoạt

động trong pH 3-5

 Có bơm H+ trên màng
 Cấu trúc màng tương tự màng bào tương


Tiêu thể thứ cấp
 Hoà nhập giữa tiêu thể sơ cấp và một
cấu trúc khác
 Không bào tiêu hoá (heterolysosome):
tiêu thể sơ cấp + túi thực bào
 Không bào tự thực (otolysosome):
tiêu thể sơ cấp + túi tự thực
 Còn được gọi là không bào



Thực
bào

TransGolgi

Túi thực
bào
Không bào tiêu hoá
(tiêu thể thứ cấp)

Tiêu thể
sơ cấp


Không bào tự thực
(tiêu thể thứ cấp)

Bào quan
hư cũ
Túi tự thực

LNSC trơn

Thể cặn


Tái hấp thu

Xuất bào


 Chức năng:
 Tiêu hóa thức ăn và diệt
vi khuẩn
 Tiêu diệt các bào quan
bị hư hỏng


Chức năng của tiêu thể


Bệnh tiêu thể
Bệnh bụi phổi:
 Bệnh nghề nghiệp

 Ứ đọng chất không
tiêu hoá được
 Phản ứng viêm kéo
dài dẫn đến xơ phổi


×