Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nguyên lý kế toán, chứng từ kế toán và kiểm kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 27 trang )

CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN & KIỂM KÊ


1.CHÖÙNG TÖØ
• Là cá c văn bả n giá y tờ ghi lạ i nọ i dung củ a mọ t sự kiẹ n

giao dịch, mọ t nghiẹ p vụ phá t sinh.

• Chứng từ là cách nói chung, ghi lại nội dung giao dịch

phát sinh

• Có nhiều loại chứng từ như: chứng từ tài chính, chứng

từ xây dựng, chứng từ xuất nhập khẩu và chứng từ kế
toán,….


• Được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, liên quan đến nghiệp vụ

cụ thể là kế toán.

• Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản

ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn
thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.


Ve phửụng
dieọn phaựp lớ
Chng t


bt buc

Chng t
hng dn

Ve coõng duùng
Chng t
gc

Chng t
ghi s


CHỨNG TỪ
BẮT BUỘC
Là chứng từ
Phản ánh quan
hệ kinh tế giữa
các pháp nhân
Mang tính phổ
biến rộng rãi

Do yêu cầu
quản lý chặt
chẽ

Được tiêu
chuẩn hóa

Áp dụng thống

nhất


Chứng từ bắt buộc bao gồm:

Hóa đơn các loại
Phiếu thu

Phiếu chi
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Phiếu mua hàng
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Biên bản kiểm kê vật tư hàng hóa



*CHỨNG TỪ HƯỚNG DẪN
• Là những chứng từ kế tốn

sử dụng trong nội bộ đơn vị

• Gồm có:
Phiếu xác nhận sản phẩm

hoặc cơng việc hồn thành

Phiếu báo làm thêm giờ
Hợp đồng giao khốn
Biên bản điều tra tai nạn lao


động

Phiếu xuất vật tư theo hạn

mức


CHÖÙNG
TÖØ GOÁC

Được lập trực
tiếp ngay khi
NVKT phát sinh

Có giá trị pháp
lý quan trọng
nhất

VD: Hóa đơn GTGT, Phiếu
nhập kho, Phiếu thu…

Gồm 2 loại:

Chứng từ mệnh
lệnh

Chứng từ chấp
hành



Chứng từ chấp hành
• Dùng để ghi nhận các lệnh sản

xuất kinh doanh đã được thực
hiện.

• Là căn cứ để ghi sổ kế toán như

Phiếu thu, Phiếu chi.

Chứng từ mệnh lệnh
• Dùng để truyền đạt các lệnh sản

xuất, kinh doanh hoặc công tác
nhất định như lệnh xuất kho, lệnh
chi,..

• Không được dùng làm căn cứ ghi

sổ kế toán.


CHÖÙNG TÖØ GHI SOÅ
Là những chứng từ dùng để tập hợp số liệu của các chứng từ gốc
cùng loại, cùng nội dung nghiệp vụ để trên cơ sở đó kế toán ghi
chép số liệu vào sổ kế toán

Không có giá trị pháp lý như chứng từ gốc


Chỉ có giá trị khi có các chứng từ gốc liên quan đi kèm




Chứng từ kế toán phải có các nội dung chủ yếu
như mẫu sau:


3.HOÙA ÑÔN
• Hóa đơn là chứng từ do người bán lập, ghi nhận thông tin bán

hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật

• Phân loại:

 Hóa đơn GTGT
 Hóa đơn bán hàng

 Hóa đơn xuất khẩu
 Hóa đơn khác: tem, vé, thẻ, phiếu thu tiền bảo hiểm…

 Phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không, chứng từ thu

cước phí vận tải quốc tế, chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng


HOÙA ÑÔN
GTGT


Là loại hoá đơn dành
cho các tổ chức, cá
nhân khai, tính thuế
giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu
trừ trong các hoạt
động sau:

Bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ trong nội
địa

Hoạt động vận tải
quốc tế
Xuất vào khu phi
thuế quan
Các trường hợp được
coi như xuất khẩu


HÓA ĐƠN
BÁN HÀNG
Tổ chức, cá nhân
trong khu phi
thuế quan khi
bán hàng
hố,cung ứng
dịch vụ

HÓA ĐƠN

XUẤT KHẨU
Là loại hố đơn dùng
trong hoạt động kinh
doanh xuất khẩu hàng
hố, cung ứng dịch vụ
ra nước ngồi
Hình thức và nội dung
theo thơng lệ quốc tế và
quy định của pháp luật
về thương mại


a) Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh chỉ được lập
và giao cho người mua hàng hóa, dịch vụ các
loại hóa đơn trên
b) Người bán phải lập hóa đơn khi mua hàng
hóa, dịch vụ
c) Hoá đơn được lập một lần thành nhiều
liên
d) Hoá đơn được lập theo thứ tự liên tục
từ số nhỏ đến số lớn

QUY TRÌNH LAÄP HOÙA ÑÔN


Xử lý hóa đơn gặp sai sót

MỘT SỐ
LƯU Ý
KHI SỬ

DỤNG
HÓA ĐƠN

Sử dụng bất hợp pháp hóa đơn

Xử lý trong trường hợp mất,
cháy, hỏng hoá đơn
Sử dụng hoá đơn của người mua
hàng


B1: Kiểm
tra chứng
từ kế toán
Chứng từ kế toán được
kiểm tra với những nội
dung sau:
 Kiểm tra tính rõ ràng
 Kiểm tra tính chính xác
của số liệu
 Kiểm tra việc chấp
hành hệ thống kiểm
soát nội bộ
 Kiểm tra tính hợp pháp

B2: Hoàn
chỉnh
chứng từ
kế toán
Hoàn chỉnh chứng từ là

ghi bổ sung các yếu tố
cần thiết của chứng từ
phục vụ cho việc ghi sổ
kế toán, bao gồm: ghi
số tiền vào chứng từ,
phân loại, sắp xếp
chứng từ kế toán, định
khoản.

B3: Tổ chức
luân
chuyển
chứng từ

B4: Lưu
trữ- Bảo
quản chứng
từ kế toán


5.CHỨNG TỪ KẾ TOÁN HP
PHÁP & HP LỆ
Hợp pháp
Chứng từ kế tốn
hợp pháp phải là
chứng từ do Bộ Tài
chính (Tổng cục
thuế) phát hành và
được cơ quan thuế
cung cấp cho các cơ

sở kinh doanh

Chứng từ kế tốn do
các cơ sở kinh doanh
tự in để sử dụng theo
mẫu quy định và đã
được cơ quan thuế
chấp nhận cho sử
dụng

Hợp lệ
Chứng từ kế tốn
phải có đầy đủ các
nội dung chủ yếu sau
đây thì được xem là
hợp lệ:


VD: Chứng từ kế toán hợp pháp
Biên lai thu phí, lệ phí theo Pháp lệnh
Phí, Lệ phí và các Nghị định, Thông tư
hướng dẫn thi hành

Chứng từ kế toán hợp lệ


Kiểm kê là việc cân ,đo, đong ,đếm số
lượng, xác nhận và đánh giá chất lượng,
giá trị của chất lượng, nguồn vốn hiện có
tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối

chiếu với số liệu trong sổ kế toán.

6.KIEÅM KEÂ


MỤC
ĐÍCH

Để kiểm tra tài sản hiện có đối chiếu với
sổ sách kế toán và thực tế để phát hiện
kịp thời những hiện tượng nguyên nhân
gây chênh lệch và điều chỉnh sổ kế toán
cho phù hợp với thực tế.

Tài liệu do thống kê cung cấp còn là cơ sở
để lập kế hoạch sử dụng hợp lý các loại tài
sản đồng thời cũng để quy trách nhiệm
vật chất đúng đắn.


PHÖÔNG PHAÙP

Kiểm

hiện
vật


×