Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

MÔ HÌNH hóa QUÁ TRÌNH GIA NHIỆT và cấp GIÓ KHI NHIỆT độ môi TRƯỜNG THAY đổi tại hà nội của mô HÌNH sấy lạc vỏ DẠNG vỉ NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.5 KB, 6 trang )

HỘI NGHỊ KHCN TOÀN QUỐC VỀ CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC NĂM 2017
Ngày 14 tháng 10 năm 2017 tại Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG TP HCM

MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH GIA NHIỆT VÀ CẤP GIÓ KHI NHIỆT ĐỘ
MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI TẠI HÀ NỘI CỦA
MÔ HÌNH SẤY LẠC VỎ DẠNG VỈ NGANG
Hà Huy Thắng1, Trần Minh Ngọc1, Phạm Quang Trung2, Lê Thanh Long2
1

Trường Đại học Thủy Lợi

2

Khoa Cơ khí - Trường Đại học Bách Khoa TP HCM

TÓM TẮT:
Kỹ thuật sấy với từng nông sản là khác nhau
phụ thuộc vào tính chất vật lý và yêu cầu sấy của
con người ví dụ như lạc. Ở Việt Nam, do quá trình
canh tác lạc có năng suất theo từng hộ gia đình
và do đó, việc sấy lạc cho năng suất thấp và thời

vụ với mức năng suất 100 kg/h. Mô hình máy sấy
lạc vỏ dạng vỉ ngang dùng điện trở 2kW đưa ra để
tiết kiệm diện tích và tận dụng thời gian sấy cho
người dân với nhiệt độ gió tiếp xúc với lạc khoảng
60oC.

Từ khóa: sấy lạc, sấy vỉ ngang, điện trở sấy.

1. GIỚI THIỆU


Tùy thuộc vào mùa và khu vực trồng trọt, độ
ẩm của hạt lạc thu hoạch tính trung bình vào
khoảng 30-50% trên cơ sở nhiệt độ nhiệt kế ướt.
Sau khi thu hoạch, lạc được phơi thêm 2-5 ngày
trước khi sử dụng phương pháp sấy khô nhằm
giảm ẩm từ khoảng 18 đến 10% [1].
Sấy khô là một trong những hoạt động quan
trọng nhất trong việc duy trì chất lượng hạt giống
lạc vì vỏ lạc khác loại cây họ đậu khác. Việc trao
đổi nước giữa hạt giống và môi trường được trao
đổi trung gian qua các lớp vỏ lụa [2] và vỏ lụa này
là rào cản tránh nhiễm nấm [3].
Chất tải nhiệt sử dụng trong sấy là không khí
nóng được gia nhiệt, trong đó thời gian và vị trí
sấy khác nhau do hàm lượng độ ẩm khác nhau.
Khi sấy, không khí mang nhiệt vào hệ thống và
làm bay hơi độ ẩm và sau đó mang hơi nước bốc
hơi ra khỏi hệ thống [4].
Khi sấy khô bằng khí nóng, nhiệt độ khoảng
40.5 đến 43.3ºC là tối đa với dạng hạt giống mà
không gây ra thiệt hại về vật lý và hóa học [4].
Các sự kết hợp của nhiệt độ cao, độ ẩm tương
đối thấp và lưu lượng không khí cao là bất lợi đến
chất lượng sinh lý của hạt giống [5]. Hạt ẩm dễ bị
thiệt hại về nhiệt; vì vậy độ ẩm hạt giống càng cao
thì nhiệt độ sấy càng thấp [6]. Ví dụ hạt có độ ẩm
hơn 18% nên được sấy khô ở 32°C và những hạt
có độ ẩm thấp hơn có thể được sấy khô ở 38ºC.
Nhiệt độ sấy cần được điều chỉnh theo độ ẩm
tương đối của không khí khô [7].


Để sản phẩm nông nghiệp này được nâng cao,
lạc sau khi thu hoạch cần được bảo quản cẩn
thận để tránh hư hại và tổn thất do chưa có cách
bảo quản hợp lý. Khác với hệ thống sấy lạc truyền
thống, hệ thống sấy lạc sử dụng năng lượng điện
sẽ không phụ thuộc vào thời tiết. Hệ thống sấy lạc
được hoạt động trên nguyên lý sử dụng nhiệt để
tách nước trong sản phẩm. Tác nhân sấy (không
khí nóng) trao đổi nhiệt và ẩm trực tiếp với vật liệu
sấy. Hệ thống sấy lạc có những ưu điểm như sau
(xem Bảng 1):
 Sản phẩm sấy liên tục được nhận nhiệt do có
quạt thổi gió nóng đối lưu cưỡng bức nên sản
phẩm được nhận nhiệt khá đều.
 Hệ thống sấy được thiết kế đóng kín nên tổn
thất nhiệt ra ngoài môi trường không nhiều nên
năng lượng cung cấp để sấy được giảm bớt.
 Hệ thống được sử dụng điện trở để gia nhiệt
cho không khí nên vật liệu sấy được đảm bảo
về độ sạch.
 Hệ thống thiết kế nhỏ gọn, dễ di chuyển.
 Mùa lạc rơi vào thời điểm nắng nóng trên toàn
quốc nên thuận lợi trong quá trình phơi sơ bộ.
Bên cạnh đó, hệ thống sấy lạc vẫn tồn tại một
số nhược điểm như khâu nạp và lấy nguyên liệu
bất tiện, năng suất sấy nhỏ, điều khiển phân bố
nhiệt.

Trang 383



HỘI NGHỊ KHCN TOÀN QUỐC VỀ CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC NĂM 2017
Ngày 14 tháng 10 năm 2017 tại Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG TP HCM

Ø

76

0

5050

300

1550

1550

1550

3000

9050

9050

Hình 3. Nhiệt độ và độ ẩm trung bình của Hà Nội

3844


Phân áp suất cực đại tại nhiệt độ ngoài trời to tính
theo công thức của Antonie:
(1)

4026.42 

Hình 1. Bản thiết kế máy sấy lạc dùng quạt cấp
gió và điện trở nhiệt

p hmax0  exp 12 
, bar
235.5  t o 


Để xác định phân áp suất của không khí tại nhiệt
độ môi trường to, ta có:
pho = Rho x phmaxo
(2)
Dung ẩm của không khí trước khi quạt thổi vào
buồng sấy:
do = 0.622 x pho/(1-pho), kg ẩm/kg kk
(3)
Enthalpy tại nhiệt độ môi trường to được xác định
Ho = to + do x (2500 + 1.93 x to)
(4)
Để lạc không bị cháy và lượng điện tiêu thụ cho
100kg lạc vừa phải, nhiệt độ t1 mà điện trở cần
điều chỉnh là 60oC. Bỏ qua tổn thất qua buồng sấy
và không gian hở để quạt thổi gió vào, quá trình

gia nhiệt cho không khí từ thanh điện trở được
xem là đẳng dung
do = d1 = 0.017 kg ẩm/kg kk
(5)
Phân áp suất của không khí nóng được tính theo:
ph1 = do/(do + 0.622), bar
(6)
Phân áp suất cực đại tại nhiệt độ

4026.42 
p hmax1  exp 12 
, bar
235.5  t1 


Hình 2. Xây dựng mô hình thực nghiệm cho máy
sấy lạc
2. CƠ SỞ TÍNH TOÁN
Theo Tiêu chuẩn TCVN 1602:1975 về việc bảo
quản lạc để chống mốc, độ ẩm hạt lạc thành
phẩm không quá 7.5%. Do đó trong bài báo này,
ta lấy nhiệt độ của hạt lạc chưa bóc sau khi sấy là
W 2 = 7.5% trong khi độ ẩm ban đầu của lạc lấy
định mức trung bình là W 1 = 20%.
Do ngày nay lạc được thu hoạch quanh năm trên
cả nước nên nhiệt độ ban đầu to của lạc dao động
từ 17 – 30oC và độ ẩm không khí RHo dao động
từ 67% – 73% theo số liệu tại Hà Nội [8].

(7)


Từ Pt. (6) và (7), độ ẩm tại nhiệt độ t1 được xác
định:
RH1 = ph1/phmax1 x 100
(8)
Enthalpy tại nhiệt độ sấy t1 là:
H1 = t1 + d1 x (2500 + 1.93 x t1)
(9)
Nhiệt độ gió thải thoát ra đỉnh thùng sấy t2 giả định
là 40oC và quá trình thổi gió nóng vào lạc là quá
trình đẳng entropy H1 = H2. Như vậy, phân áp suất
cực đại tại nhiệt độ t2 là:
(10)

4026.42 
p hmax2  exp 12 
, bar
235.5  t 2 


Dung ẩm của gió thải d2 sau quá trình sấy là:
d2 = (H1 - t2)/(2500 + 1.93 x t2)
(11)
Phân áp suất của gió thải tính theo công thức sau:
ph2 = d2/(d2+0.622)
Độ ẩm tại nhiệt độ t2 là:

Trang 384

bằng:


(12)


HỘI NGHỊ KHCN TOÀN QUỐC VỀ CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC NĂM 2017
Ngày 14 tháng 10 năm 2017 tại Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG TP HCM

RH2 = ph2/phmax2 x 100

(13)

Do lượng lạc người dân sấy trong ngày mưa là
không nhiều so với lượng thóc sấy theo vụ, đặc biệt
vào những ngày mưa sẽ là thời điểm thích hợp để
dùng máy sấy thay cho phơi tự nhiên. Để phù hợp
với thu nhập của người dân, chủ nhiệm đề tài đưa
ra năng suất lạc thành phẩm G2 = 100 kg/h tức là
năng suất cho máy sấy mini phù hợp với tài chính
người dân và phù hợp với điều kiện môi trường
xung quanh Hà Nội. Vậy lượng lạc trước khi sấy có
thể được tính như sau:
G1 = G2x(100-W 2)/(100-W 1)

(14)

trong đó W 1 và W 2 lần lượt là độ ẩm trước và sau
của lạc. Theo cách tính ở trên thì G1 và G2 tuyến
tính với nhau.
Như vậy, lưu lượng khối lượng lạc thoát ra khỏi
máy sấy theo không khí nóng là:

W = G 1 – G2

Hình 4. Nhiệt lượng thay đổi theo nhiệt độ t 1 ứng
với các giá trị 60, 65, 70, 75oC và giữ nguyên
nhiệt độ gió ra t2 =40oC, RH=80%
Từ đồ thị, nhiệt lượng tỷ lệ nghịch với nhiệt độ môi
trường khi cho thay đổi các giá trị nhiệt độ trong
máy sấy. Khi nhiệt độ môi trường tăng thì nhiệt
lượng tại các giá trị của nhiệt độ t1 giảm dần.
Nhiệt độ môi trường càng tăng cao thì nhiệt lượng
càng giảm mạnh.

(15)

Lượng không khí nóng tiêu tốn cho 1 kg ẩm là:
lo = 1/(d2 - d1) = 249.521 kg kk/kg ẩm

(16)

Lưu lượng thể tích là:
L = W x lo / ρ

(17)

trong đó là khối lượng riêng của không khí nóng
ứng với nhiệt độ tf = (t1 + t2)/2 và tra bảng số liệu
tính chất nhiệt độ ở [9] để xác định ρ; m3/kg.
L = 2298.217 kg kk/h
Lượng nhiệt tiêu tốn là:
q = (H2 – Ho)/(d2 – do)


(18)

Công suất nhiệt cần thiết để sấy 100 kg lạc là:
Q=qxW

(19)

Hình 5. Lượng gió cấp thay đổi khi thay đổi các
giá trị nhiệt độ t1=60, 65, 70, 75oC và không thay
đổi giá trị nhiệt độ gió ra t2=40oC, RH=80%
Lưu lượng gió tỷ lệ thuận với nhiệt độ môi trường.
Khi nhiệt độ môi trường tăng lên thì các giá trị
nhiệt lượng tại các giá trị nhiệt độ t 1 cũng tăng lên
để phù hợp với lượng gió cấp vào máy sấy.

Giả thiết chọn công suất nhiệt Qđt của điện trở U
từ 1-2kW để phù hợp với kết cấu cơ khí của máy
sấy. Vậy với thời gian sấy khô τ của lạc trong 1h
sẽ cần số thanh điện trở là:
n = Q/Qđt

(20)

3. KẾT QUẢ
Giả sử khi thay đổi các thông số ban đầu ta có
các kết quả sau:
Hình 6. Nhiệt lượng thay đổi theo nhiệt độ t 1 ứng
với các giá trị 60, 65, 70, 75 oC và giữ nguyên
nhiệt độ gió ra t2 =40oC, RH=85%

Nhiệt lượng tỷ lệ nghịch với nhiệt độ môi trường
khi cho thay đổi các giá trị nhiệt độ trong máy sấy.
Khi nhiệt độ môi trường tăng thì nhiệt lượng tại
các giá trị của nhiệt độ t1 giảm dần. Nhiệt độ môi
trường càng tăng cao thì nhiệt lượng càng giảm

Trang 385


HỘI NGHỊ KHCN TOÀN QUỐC VỀ CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC NĂM 2017
Ngày 14 tháng 10 năm 2017 tại Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG TP HCM

mạnh. Nhiệt lượng tăng đáng kể khi t 1 tăng tới
75oC.

Lưu lượng gió tỷ lệ thuận với nhiệt độ môi trường.
Khi nhiệt độ môi trường tăng lên thì các giá trị
nhiệt lượng tại các giá trị nhiệt độ t1 cũng tăng lên
để phù hợp với lượng gió cấp vào máy sấy.

Hình 7. Lượng gió thay đổi khi thay đổi nhiệt độ
môi trường và độ ẩm ở 85%
Lượng gió cấp thay đổi khi thay đổi các giá trị
nhiệt độ t2 =60, 65, 70, 75oC và không thay đổi giá
trị nhiệt độ gió ra t2 =40oC, RH=85%
Nhìn vào đồ thị lưu lượng gió tỷ lệ thuận với nhiệt
độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường tăng lên
thì các giá trị nhiệt lượng tại các giá trị nhiệt độ t 1
cũng tăng lên để phù hợp với lượng gió cấp vào
máy sấy.


Hình 8. Nhiệt lượng thay đổi theo nhiệt độ t 1 ứng
với các giá trị 60, 65, 70, 75oC và giữ nguyên
nhiệt độ gió ra t2 = 40oC, RH=90%
Nhìn vào đồ thị ta thấy nhiệt lượng có sự thay đổi
thất thường theo nhiệt độ và không theo một quy
luật. Khi nhiệt độ môi trường tăng lên thì nhiệt
lượng tại các giá trị độ t1 lúc tăng lúc giảm.

Hình 10. Nhiệt lượng thay đổi theo nhiệt độ t1 ứng
với các giá trị 60, 65, 70, 75
và giữ nguyên
nhiệt độ gió ra t2 =40C, RH=95%
Nhìn vào đồ thị nhiệt lượng tỷ lệ nghịch với nhiệt
độ môi trường khi cho thay đổi các giá trị nhiệt độ
trong máy sấy. Khi nhiệt độ môi trường tăng thì
nhiệt lượng tại các giá trị của nhiệt độ t1 giảm
dần. Nhiệt độ môi trường càng tăng cao thì nhiệt
lượng càng giảm mạnh.

Hình 11. Lượng gió cấp thay đổi khi thay đổi các
giá trị nhiệt độ t1 = 60, 65, 70, 75oC và không thay
đổi giá trị nhiệt độ gió ra t2 = 40oC, RH=95%
Nhìn vào đ thay đổi giá trị nhiệt độ gió ra trị nhiệt
độ ttrị của nhiệt độ t1 giảm dần. Nhiệt độ môi trường
càng tăng cao thì nhiệt các giá trị nhiệt độ t1 cũng
tăng lên đlưu lưá trị nhiệt độ gió ra trị nhiệt độ ttrị của
nhiệt độ t1 giảm dần. Nhiệt độ môi trường càng tăng
cao thì nhiệt các giá


4. KẾT LUẬN
Mô hình lý thuyđlưu lưá trị nhiệt độ gió ra trị nhiệt
độ ttrị của nhiệt độ t1 gimôi trường tăng lên thì cá
lượng gió cấp dô hình lý thuyđlưu lưá trị nhiệt độ gió
ra t
Hình 9. Lượng gió cấp thay đổi khi thay đổi các
giá trị nhiệt độ t1 = 60, 65, 70, 75oC và không thay
đổi giá trị nhiệt độ gió ra t2 = 40oC, RH=90%

Trang 386

Khi nhiệt độ môi trường càng tăng, lượng nhiệt
sấy yêu cầu có xu hướng giảm xuống. Nhiệt độ


HỘI NGHỊ KHCN TOÀN QUỐC VỀ CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC NĂM 2017
Ngày 14 tháng 10 năm 2017 tại Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG TP HCM

môi trường cứ tăng lên 15oC thì nhiệt lượng giảm
5000 kJ.
Khi nhiệt độ môi trường càng tăng, lưu lượng
gió vào có xu hướng tăng để đảm bảo thoát lượng
hơi nước trong lạc ra. Bên cạnh đó, giá trị điểm
đốt từ thanh nhiệt trở càng cao thì càng cần nhiều
gió vào để lấy ẩm và giảm nhiệt độ cho thanh
nhiệt trở.
Để phát triển mô hình thực nghiệm, phương
án đề xuất nghiên cứu trong tương lai bao gồm:

[3]


[4]

[5]

+ Hoàn thiện mô hình thực nghiệm với dụng
cụ đo đạc để so sánh với kết quả lý thuyết.
+ Cần thay đổi năng suất lạc để đưa ra dải
thời gian sấy phù hợp khi sử dụng điện đốt.

[6]

+ Lưu ý dùng điện 380V/3 pha/50Hz để thử
nghiệm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] BADER, M. J.; ADKINS, S. W.; BUTSS, C. L.
Peanut curing by intermittent heat and air
using dual-trailer dryers.Applied Engineering
in Agriculture,St. Joseph, v.12, n.2, p.163165, 1996.
[2] KENTRING, D. L.; BENEDICT, C. R.; YEGER,
M. Growing season and location effects on
water uptake and drying rates of peanut
seeds from genotypes resistant and
susceptible to invasion by Aspergillus flavus.

[7]

[8]
[9]


Agronomy Journal, Madison, v.68, p.661-665,
1976.
ZAMBETTAKIS, C. H. Etude de la
contamination
de
quelques
varieties
d´arachide
par.
Aspergillus
flavus.
Oleagineux, Paris, v.30, p.161-167, 1975.
BROOKER, D. B.; BAKKER ARKEMA, F.W.;
HALL, C. W. Drying cereal grains. Westport:
AVI, 1974. 265p.
ESDRAS, J. G. M. Effect of the drying over
soybean seeds in a crossflow moving
bed.1993. 95f. M.Sc. Thesis. Universidade
Federal de São Carlos, São Carlos, 1993
HARRINGTON, J. F. Seed storage and
longevity. In: KOZLOWSKI, T.T. (Ed.). Seed
Biology. v.3, New York: Academic Press,
1972. p.145-245.
FRANÇA NETO, J. B.; HENNING, A. A.;
KRZYZANOWSKI, F.C. Seed production and
technology for the tropics. In: EMBRAPA.
Centro Nacional de Pesquisa de Soja
Tropical
soybean:
improvement

and
production. Rome: FAO, 1994. p.217-240.
(FAO Plant Production and Protection Series,
27)
/>Trần Văn Phú, Tính toán và thiết kế hệ thống
sấy, NXB Giáo dục, 2002.

Bảng 1. So sánh ưu nhược điểm của các nguồn năng lượng cho máy sấy

Trang 387


HỘI NGHỊ KHCN TOÀN QUỐC VỀ CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC NĂM 2017
Ngày 14 tháng 10 năm 2017 tại Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG TP HCM

MODELLING OF THE HEAT TRANSFER AND SUPPLIED FLOW WHEN
SURROUNDING TEMPERATURE CHANGING IN HANOI OF PEANUT
FLAT BED DRYER
ABSTRACT
Drying technique with each agricultural
product is different depending on the physical
properties and drying human requirements such
as peanuts. In Vietnam, due to lost productivity
cultivated by each household and thus, the
capacity of peanut drying is low án seasonal with
Keywords: peanut drying, flat bed drying, resistor

Trang 388

100 kg/h. Flat bed peanut shell dryers model

using 2 kW resistors is developed to save the
contact area and ultilize the drying time for
farmers with entering air temperature of about
60oC.



×