Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Vai tro cua NHTW tren TTTT va kinh nghiem mot so nuoc nhom 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 40 trang )

Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Nhóm 6

Vai trị của NHTW trên thị trường tiền tệ và kinh nghiệm một số
nước


Danh sách thành viên nhóm

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Phạm Trung Tuấn
Nguyễn Huỳnh Nhân
Nguyễn Ngọc Đồng
Y Thu Hoài
Lê Thị Lợi
Lê Phạm Lan Anh
Hoàng Thị Ngọc Dung


Nội dung


1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA NHTW TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

CHƯƠNG 2 : TÁC ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2

THÔNG QUA CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN

3

TỆ VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA NHTW TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Khái niệm

TỔNG QUAN
Chức năng

Vai trò


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA NHTW TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

1.Khái niệm của NHTW


Ngân hàng trung ương là một cơ quan thuộc bộ máy nhà nước được độc
quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, với mục tiêu cơ bản là ổn
định và an toàn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Ngân hàng trung ương thực hiện chức năng quản lý không chỉ đơn thuần bằng
các luật lệ các biện pháp hành chính, mà cịn thơng qua các nghiệp vụ mang
tính kinh doanh sinh lời.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA NHTW TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2. Chức năng của NHTW
NHTW là ngân hàng phát hành

NHTW là cơ quan duy nhất được phép phát hành tiền theo các quy định trong luật hoặc được chính phủ phê duyệt (mệnh giá tiền, loại
tiền…) nhằm đảm bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ của quốc gia.

NHTW là ngân hàng của các ngân hàng
NHTW cung cấp các dịch vụ ngân hàng trung gian, bao gồm :





Mở tài khoản nhận tiền gửi của các Ngân hàng trung gian
Là trung tâm thanh tốn cho hệ thống ngân hàng trung gian
Cung cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian

NHTW là ngân hàng của chính phủ

NHTW có nghĩa vụ cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho chính phủ, Bao gồm:





Làm thủ quỹ cho kho bạc nhà nước
Tạm ứng cho ngân sách
Làm đại lý và tư vấn cho chính phủ


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA NHTW TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

3. Vai trò của NHTW

Vai trò

Xây dựng và thực thi

Thanh tra, giám sát

chính sách tiền tệ quốc

hoạt động của hệ

gia

thống ngân hàng



CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA NHTW ĐẾN TTTT THÔNG QUA CÁC CSTT

1

2

3

Sử dụng các phương pháp dự báo để xác định cung cầu VKD của NHTM

Sử dụng các nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ tín dụng, quản lý dự trữ bắt buộc của
NHTW để đáp ứng khả năng thanh khoản và thực hiện mục tiêu CSTT

Quản lý trạng thái vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng thông qua các nghiệp vụ thị trường của
NHNN Việt Nam


1. Sử dụng các phương pháp dự báo để xác định cung cầu VKD của NHTM

a/
a/ Dự
Dự báo
báo trên
trên cơ
cơ sở
sở phương
phương pháp
pháptiếp
tiếpcận
cận bảng

bảng cân
cân đối
đối tiền
tiền tệ
tệ của
của

b/
b/ Dự
Dự báo
báo theo
theo cách
cách tiếp
tiếp cận
cận từ
từ các
các TCTD
TCTD

NHTW.
NHTW.

Cơ sở dự báo



Cho phép NHTW sử dụng số liệu của các khoản mục trên bảng cân
đối để dự báo trạng thái VKD, sự thay đổi của mỗi nhân tố trên bảng
cân đối để dự báo VKD




Cơ sở dự báo

 Dự báo dựa vào số liệu báo cáo của các TCTD NHTW tổng hợp trạng thái VKD
của toàn thị trường ở thời điểm quản lí.

 Có thể dự báo VKD theo ngun tắc phân tích lng tiền của các TCTD bao

Sự thay đổi của mỗi nhân tố trên bảng cân đối sẽ ảnh hưởng đến

gồm: theo dõi, phân tích theo thời hạn cịn lại của các khoản mục TSC và TSN

trạng thái VKD của toàn hệ thống NH.

của các TCTD trên cơ sở hợp đồng và dự báo các khoản phát sinh bên TSC và
TSN.

 Vị thế luồng tiền ròng = Tổng các luồng tiền vào – Tổng các luồng tiền ra


1. Sử dụng các phương pháp dự báo để xác định cung cầu VKD của NHTM

a/
a/ Dự
Dự báo
báo trên
trên cơ
cơ sở
sở phương

phương pháp
pháp tiếp
tiếpcận
cận bảng
bảng cân
cân đối
đối tiền
tiền tệ
tệ của
của

b/
b/ Dự
Dự báo
báo theo
theo cách
cách tiếp
tiếp cận
cận từ
từ các
các TCTD
TCTD

NHTW.
NHTW.

Phương pháp, kỹ thuật dự báo





Phương pháp này dự báo về sự thay đổi của VKD bắt nguồn từ thay



Phương pháp dự báo chủ yếu căn cứ vào việc quản lí theo dõi online tất cả

đổi của các yếu tố trên bảng cân đối của NHTW.

các khoản mục phát sinh bên TSC cũng như TSN trên tồn hệ thống của từng

Phân tích dãy số liệu lịch sử thông qua việc thiết lập mơ hình dự

TCTD.

báo, đồng thời cũng có thể dự báo trên cơ sở các hợp đồng (cho



Phương pháp, kỹ thuật dự báo



Phân tích sử dụng một số mơ hình kinh tế lượng trên cơ sở các số liệu lịch sử

vay, thu nợ, mua bán các ngoại tệ…) kế hoạch giải ngân (thời điểm,

và căn cứ vào các thông tin từ các khách hàng, thị trường để dự báo các

khối lượng…)


khoản mục phát sinh bên TSC và TSN trong từng thời kì nhất định.

Vốn khả dụng =TSC ngoại tệ + Cho vay CPR + Cho vay các TCTD
+ Các khoản khác rịng + Tiền mặt lưu thơng ngồi NHTW.


2. Sử dụng các NV TTM, NV TD, quản lý DTBB của NHTW để đáp ứng khả năng thanh khoản và thực hiện
mục tiêu CSTT

1

Dự trữ bắt buộc

2

3

Nghiệp vụ thị

Nghiệp vụ tái cấp

trường mở

vốn


2.1 Dự trữ bắt buộc

••


Tỷ lệ DTBB giảm

B

Tỷ
Tỷlệ
lệDTBB
DTBB

lên
lênlàm
làm

khả
khảnăng
năngcho
chovay
vayvà
vàđầu
đầutư
tưcủa
của
NHTM,
NHTM,

từ
từđó
đólàm
làm


lượng
lượngtiền
tiềntrong
tronglưu
lưuthơng
thơnggóp
gópphần
phầnlàm
làm
để
đểcân
cânbằng
bằngvới
vớisự
sự

••

Tỷ
Tỷ lệ
lệ DTBB
DTBB

làlà

khả
khả năng
năng tạo
tạo tiền,

tiền, thì
thì cung
cung về
về tín
tín dụng
dụng

của
của các
các NHTM
NHTM cũng
cũng
xu
xu hướng
hướng

cung
cungcủa
củaxã
xãhội
hội

đồng
đồng thời
thời

lên,
lên, KL
KLtín
tín dụng

dụng và
và KL
KLthanh
thanh tốn
tốn có

xu
xu hướng
hướng mở
mở rộng
rộng KL
KLtiền
tiền làm
làm

A

Tỷ lệ DTBB tăng

cung
cungXH
XHđể
đểcân
cânđối
đối cầu
cầuvề
vềtiền.
tiền.

Việc tăng lên hay giảm xuống quỹ DTBB sẽ làm giảm hoặc tăng lương tiền cung ứng cho nền kinh tế qua cơ chế tạo tiền của hệ thống

ngân hàng.
Đó là một cơng cụ tiềm tàng của chính sách tiền tệ.

cầu
cầutiền
tiền


2.2 Nghiệp vụ thị trường mở

Quá trình
Tác động vào dự trữ của hệ thống
NH
NHTW chủ động phát hành tiền trung ương
vào lưu thông hoặc rút bớt tiền khỏi lưu
thông bằng cách mua bán các loại trái phiếu
ngân hàng quốc gia

Tác động
Hạn chế
Điều khiển

tiềm năng tín dụng và thanh tốn của các
ngân hàng này

khối lượng tiền trong thị trường
tiền tệ.

trước hết đến khối lượng tiền dự trữ trong
quỹ dự trữ của NHTM và các tổ chức tài

chính


2.2 Nghiệp vụ thị trường mở



Khi NHTW thấy cần giảm lượng tiền trong lưu
thơng thì NH sẽ tổ chức bán lượng giấy tờ có giá





MUA BÁN

đang nắm giữ ra thị trường.
Khi NH bán các CK, NH có thể làm giảm đi một

Nếu NHTW muốn gia tăng lượng tiền
trong lưu thông thì NHTW sẽ mua vào

KL dự trữ tương ứng điều này sẽ làm giảm khả

một lượng giấy tờ có giá nhất định khi

năng cho vay của hệ thống NH và vì thế mà giảm
đó tiền trung ương sẽ đi vào lưu thông.

KL tiền cung ứng


Thời hạn
của các GTCG
Ngắn hạn
Mua bán các GTCG ngắn hạn chủ yếu nhằm mục đích cân bằng giao động
của tỷ lệ lãi suất trên thị trường tiền tệ.

Dài hạn
Mua bán các GTCG dài hạn có ảnh hưởng rõ rệt tới khả năng thanh
toán của các NHTM.


2.3 Nghiệp vụ tái cấp vốn

Vai trị



Là việc NHTW quy định tổng mức dư nợ của các

Cơ chế tác động



Đây là một công cụ điều chỉnh một cách trực

NHTM không được vượt quá một lượng hay một

tiếp đối với lượng tiền cung ứng, việc quy định


tỷ lệ tăng trưởng nào đó trong thời gian nhất đinh

pháp lí hạn mức tín dụng cho nền kinh tế có quan

(thường là 1 năm) để thực hiện vai trị kiểm sốt

hệ thuận chiều với quy mơ lượng tiền cung ứng

mức cung tiền của mình.

theo mục tiêu của NHTM.


3. Quản lý trạng thái VKD của hệ thống NH thông qua các nghiệp vụ thị trường của NHNN
Việt Nam.

Dư thừa VKD

Thiếu hụt VKD

o
o

Khi có tình trạng thiếu thanh khoản thì NHTW sẽ (hầu như) ln cung

o

NHTW khơng phải chuẩn bị đối phó như thiếu hụt. Khơng có rủi ro

cấp nhu cầu


thanh tốn, khơng có việc thất bại thanh tốn khi VKD dư thừa, không

Nếu TCTD thiếu dự trữ làm cho nó khơng thể thanh tốn vào cuối

có tình trạng không đủ DTBB.

ngày, để tránh sự biến động đột biến với mức lãi suất trên TTLNH,

o

Nếu dư thừa VKD sẽ tác động đến kết quả kinh doanh của TCTD và

NHTW có thể cung cấp tín dụng thơng qua việc cho vay tái cấp vốn

can thiệp tới mục tiêu chính sách của NHTW, đó là làm giảm lãi suất

do khơng thể cung cấp qua Nghiệp vụ thị trường mở do đã kết thúc

ngắn hạn, thậm chí có thể giảm xuống gần như bằng 0

phiên giao dịch


3. Quản lý trạng thái VKD của hệ thống NH thông qua các nghiệp vụ thị trường của NHNN
Việt Nam.

MỤC TIÊU

• Ổn định giá trị tiền tệ bằng cách

giữ lạm phát thấp

ỔN ĐỊNH TIỀN TỆ

• Giữ ổn định giá cả trong
nước và giá trị đối ngoại
của tiền tệ bằng cách giữ
tỷ giá hối đối ổn định

• Hỗ trợ các mục tiêu rộng lớn hơn của thị
trường tài chính ổn định, bằng cách giảm
những rủi ro có thể phát sinh từ ngắn hạn do
giá cả không ổn định


3. Quản lý trạng thái VKD của hệ thống NH thông qua các nghiệp vụ thị trường của NHNN
Việt Nam.

NHTW thực hiện quản lý VKD của các TCTD bằng cách quản lý cung và cầu VKD, xem
xét các nhân tố ảnh hưởng tới cung cầu VKD để từ đó tác động vào đó để đạt được mục

Thực chất

tiêu đã xác định


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA NHTW TRÊN TTTT VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ
NƯỚC
Trong giai đoạn 2011 – 2015, tình hình kinh tế thế giới và trong nước diễn ra phức tạp


Vĩ mô bất ổn

Lạm phát tăng cao

Kinh tế tăng trưởng chậm

Thị trường CK suy giảm mạnh

Thị trường BĐS đóng băng

Cán cân TT tổng thể thâm hụt

Mặt bằng LS cho vay ở mức cao

Tỷ giá biến động và chịu nhiều sức ép

Dự trữ ngoại hối ở mức thấp

Nhiều TCTD gặp khó khăn về TK

Quản trị yếu kém

Nợ xấu gia tang ở mức báo động

An toàn hệ thống đáng lo ngại

Kỷ cương thị trường phá vỡ


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA NHTW TRÊN TTTT VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ

NƯỚC
1. Diễn biến thị trường tiền tệ Việt Nam 2011 - 2015

Năm 2010

Tỷ giá 2 lần điều chỉnh với mức tăng trên
22% (tháng 7/2011)
5%

Lạm phát tháng 7 của Việt Nam lúc này ở mức cao nhất
Châu Á và đứng nhì thế giới sau Venezuela

Lạm phát
Lạm phát trong nền kinh tế

(tháng giêng 2011)
Từ 7% (năm 2010)


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA NHTW TRÊN TTTT VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ
NƯỚC
1. Diễn biến thị trường tiền tệ Việt Nam 2011 - 2015

Năm 2011 - 2012

Cán cân thanh toán tổng thể thâm hụt :


Kim ngạch nhập khẩu 2012 ước tính đạt
12,5 tỷ

5,7%
soUSD
với



Nhập siêu dịch vụ là 2012 là 3,1 tỷ USD

năm 2011

3,8% so với 2011


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA NHTW TRÊN TTTT VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ
NƯỚC
1. Diễn biến thị trường tiền tệ Việt Nam 2011 - 2015

Năm 2011 - 2012

Lên mức 14%/năm

Lãi suất cho vay :


Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay qua đêm



Lãi suất tái chiết khấu




Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở

13%/năm
Điều chỉnh tăng từ 11%/năm

15%/năm
7%/năm

11%/năm


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA NHTW TRÊN TTTT VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ
NƯỚC
1. Diễn biến thị trường tiền tệ Việt Nam 2011 - 2015

Nguồn cung tiền NHNN bị giảm sút mạnh mẽ

Khiến những NH trông đợi vô nguồn vốn

này rơi vào tình thế khó khan, gặp nhiều rủi ro về thanh khoản

lãi suất huy động hút vốn bù đắp

Biện pháp :


Các NHTM




Bằng cách

cho lượng thiếu hụt

…dù đã có cam kết giữa các NH về trần lãi suất huy động
14%.


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA NHTW TRÊN TTTT VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ
NƯỚC
1. Diễn biến thị trường tiền tệ Việt Nam 2011 - 2015

Năm 2011 - 2012

Lãi suất liên ngân hàng
Ln duy trì ở mức cao

Cho vay qua đêm mức 13-14%/năm

Kỳ hạn 1 tuần 14-15%/năm

Kỳ hạn tháng 15-16%/năm

Đây chính là dấu hiệu cho thấy một TT LNH đang thực sự căng thẳng, các NH đang có sự
khao khát vốn đáp ứng nhu cầu thanh khoản


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA NHTW TRÊN TTTT VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ

NƯỚC
1. Diễn biến thị trường tiền tệ Việt Nam 2011 - 2015

Năm 2011 - 2013

Bất động sản
Khi BĐS bị đặt vào nhóm Phi sản xuất,
Ngân Hàng khơng cho BĐS vay tiền

Đóng băng
-

BĐS nhà ở giảm sút ở tất cả các phân khúc
Số lượng giao dịch thành công giảm mạnh
Nhiều nơi khơng có giao dịch
Dự án bị đình trệ
Lượng hàng tồn kho rất cao
Nhiều DN BĐS rơi vào tình trạng thua lỗ, phá sản.


×