Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Cọc chịu tải trọng dọc trục Plaxis 2D

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.12 KB, 12 trang )

Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM

Bài 2

MÔ PHỎNG CỌC ĐƯC GIA TĂNG TẢI DỌC TRỤC
1. Mô hình bài toán
-

Chọn mô hình bài toán bằng phần tử đối xứng trục 15 nút

-

Cọc khoan nhồi BTCT B250 có đường kính D=1.2m dài 30m được thi công xuyên qua 3
lớp đất có đặc trưng trình bày trong mục 2.

-

Vùng biên của bài toán (0,0), (0,40), (8,40) và (8,0).

-

Phần tử tiếp xúc xung quanh cọc được kéo dài qua mũi cọc một đoạn 0.5m.

Trường hợp 1: tìm sức chòu tải cực hạn của cọc
-

Khai báo tải trọng thẳng đứng

(Distributed load – Load system A) có cường độ -

2



100kN/m phân bố đều trong phạm vi 0.6m của bán kính cọc.
-

Tăng dần tải trọng thẳng đứng để tìm sức chòu tải cực hạn của cọc

Trường hợp 2: tìm sức chòu tải tương ứng với mức độ biến dạng dọc trục của cọc
-

Khai báo biến dạng đầu cọc

(Prescribed Displacement) có giá trò bằng 0.01m trên

đầu cọc.
-

Tăng dần biến dạng dọc trục để tìm sức chòu tải cực hạn của cọc

Bài giảng Plaxis

1

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM

A

A


(0,40) (0.6,40)

(8,40)

(0,20.5)

(8,20.5)

(0,14)

(0,10) (0.6,10)

(0,0)

(8,14)

(8,0)
A- A

2. Thông số của nền đất và bê-tông móng

Lớp đất
Đặc trưng
Dày

sat
kx=ky

c


ur
E50ref
Eoedref
Eurref
m
pref
K0nc

[m]
[kN/m3]
[kN/m3]
m/ngày
[o]
[kPa]
[o]
[-]
[kPa]
[kPa]
[kPa]
[-]
[kPa]
[-]

Lớp 1: Bùn sét chảy

Lớp 3: Cát lẫn bụi rời đến
chặt vừa

Lớp 6: Sét pha nữa cứng

- cứng

20.5
15.0
15.7
8.6410-4
23
5.6
0
0.35
4000
3000
12000
0.9
100
1 - sin

5.5
18.2
19.3
8.6410-2
29
3.1
0
0.25
15000
15000
45000
0.75
100

1 - sin

14
18.8
19.9
8.6410-5
28
20.9
0
0.3
30000
30000
90000
0.9
100
1 - sin

Mực nước ngầm nằm cách mặt đất -0.5m

Bài giảng Plaxis

2

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM
3. Trình tự khai báo bài toán
-


Khai báo đặc trưng các lớp đất theo mô hình Hardening Soil

Bài giảng Plaxis

3

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM
-

Khai báo đặc trưng của Bê-tông theo mô hình Linear Elastic

Bài giảng Plaxis

4

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM
-

Khai báo áp lực phân bố trên đầu cọc

-

Khai báo điều kiện biên và chia lưới phần tử


4. Khai báo điều kiện ban đầu (initial condition)
-

Khai báo mực nước ngầm ở độ sâu -0.5m, tính áp lực nước thủy tónh

0.5m

Bài giảng Plaxis

5

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM
-

Tính ứng suất do trọng lượng bản thân

5. Khai báo các bước (phase) tính toán
Phase 1: Thi công cọc
-

Thay thế các lớp đất trong cluster của cọc bằng vật liệu Bê-tông
Chọn vật liệu Be-tong, giữ chuột và kéo thả vào các cluster của cọc khoan nhồi

Bài giảng Plaxis

6


Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM

Phase 2: Đặt tải trọng theo phương đứng
-

Kích hoạt tải trọng phân bố thẳng đứng A: kích đúp chuột vào đoạn thẳng giữa 2 nút 1
và 4 để tải trọng A được kích hoạt lên màu xanh

Bài giảng Plaxis

7

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM

Phase 3: Tính sức chòu tải cực hạn của cọc

Bài giảng Plaxis

8

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM


-

Chọn điểm

để xuất đồ thò tương quan giữa áp lực đầu cọc và chuyển vò.

6. Xuất kết quả tính toán (Output)
-

Chuyển vò của đất xung quanh cọc (Phase2): dùng mặt cắt A-A cắt ngang qua mặt
phẳng can tìm chuyển vò

Bài giảng Plaxis

9

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM
-

Áp lực phân bố tại mũi cọc (Phase 2)

Tổng phản lực mũi cọc = (Ứng suất tổng thẳng đứng tại mũi cọc phase 2 - Ứng suất tổng
thẳng đứng tại mũi cọc Initial phase)Diện tích tiết diện ngang của mũi cọc
-

Ma sát xung quanh cọc hay US tiếp xy xung quanh coc (Phase 2)


Tổng ma sát xung quanh cọc = Ma sát đơn vò trung bình xung quanh cọcDiện tích xung
quanh của cọc
-

Sức chòu tải cực hạn của cọc (Phase 3)

Bài giảng Plaxis

10

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa


Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM

Qu = (cường độ lực phân bố A)(giá trò cực đại Sum-MloadA xuất ra từ đồ thò)(diện tích tiết
diện ngang của cọc)
Qu = 10051.219(1.22/4) = 5792.7 kN
7. Bài toán mở rộng: sức chòu tải ứng với mức độ biến dạng dọc trục của cọc
-

Khai báo chuyển vò đầu cọc

Bài giảng Plaxis

11

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa



Phòng tính toán Cơ học Khoa Kỹ thuật Xây dựng – ĐHBK Tp.HCM
-

Xác đònh tổng lực tác dụng lên cọc ứng với chuyển vò đã khai báo

Q = (cường độ lực phân bố Fy)(chu vi tiết diện ngang của cọc)
Q = 803.781.2 = 3030.2 kN

Bài giảng Plaxis

12

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghóa



×