Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

tổ chức xã hội nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 42 trang )

Nguyễn Lập Thu


Nông thôn, Làng, Tổ chức XH NT

Bộ máy quản lý nông thôn
Mối quan hệ Nhà nước và làng xã

Cư trú ở nông thôn

Hương ước và lệ làng

Kết luận




Khái niệm nông thôn:
 Là khu vực cư trú chủ yếu của cư dân sản xuất Nông

nghiệp và những ngành nghề khác liên quan đến sản
xuất nông nghiệp
 Nông thôn là hệ thống độc lập tương đối ổn định, là tiểu

hệ thống không gian – xã hội




Làng nông thôn:
 Làng là đơn vị tụ cư nhỏ nhất nhưng hoàn chỉnh nhất



của cư dân nông thôn
 Theo GS Trần Quốc Vượng “Làng là đơn vị cộng cư có

một vùng đất chung của cư dân nông nghiệp”. Làng
được xem xét như một “hình thái tổng hợp khép kín




Tổ chức XH nông thôn:
 Xem xét cách thức vận hành của thiết chế làng xã
 Xem xét bộ máy quản lý làng xã, hương ước lệ làng

cũng như cách tổ chức không gian sống và các mối
quan hệ xã hội ở nông thôn




Theo cư trú: Làng-xóm
 Làng: Làng phân thành nhiều xóm, xóm phân thành

nhiều ngõ, mỗi ngõ gồm một hay nhiều nhà… thành
những khối dài dọc đường cái, bờ sông, chân đê, những
khối chặt kiểu ô bàn cờ, theo hình Vành khăn từ chân
đồi lên lưng chừng đồi và phân bố lẻ tẻ, tản mát, xen kẽ
với ruộng đồng
 Xóm, ngõ: mỗi xóm ngõ có cuộc sống riêng biệt





Theo huyết thống: Gia đình- dòng họ
 Gia đình: các gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân,
dòng họ có vị trí và vai trò quan trọng trong
làng Việt, là chỗ dựa vật chất, và chủ yếu là
tinh thần cho gia đình; có tác dụng trong định
canh và xây dựng làng mới, như là trung tâm
của sự cộng cảm trong các gia đình đồng huyết
 Dòng họ: Có làng gồm nhiều dòng họ, có làng
chỉ một dòng họ và khi ấy làng và dòng họ (gia
tộc) đồng nhất với nhau. Mức độ liên kết huyết
thống trong phạm vi làng Việt là hết sức rạch
ròi, chi li với những tên gọi cụ thể (cố - cụ - ông
- cha - bản thân - con - cháu - chắt - chút…)




Theo nghề nghiệp: Phe phường hội
 Phe: Mỗi làng có thể có nhiều Phe (một tổ
chức tự quản dưới nhiều hình thức câu lạc bộ):
Phe tư văn quan trọng hơn; nhiều Hội: hiếu hỷ,
mua bán, luyện võ, tập chèo, đấu vật… các
Phường nghề: mộc, nề, sơn, thêu, chèo, rối
 Phường hội: phường với các loại nghề nghiệp
khác nhau như: phường gốm, phường chài,
phường mộc, phường chèo, phường tuồng
 Hội: là tổ chức của những người có cùng sở

thích, thú vui,... ví dụ: hội văn phả (các nhà
Nho trong làng không ra làm quan)




Theo tuổi: Giáp
 Đứng đầu có ông cai giáp (câu đương), giúp
việc cho cai giáp có ba ông lềnh (lềnh nhất,
lềnh hai, lềnh ba). Giáp được chia thành ba
hạng: ty ấu: từ nhỏ đến 18 tuổi; đinh (hoặc
tráng): 18 đến 59 tuổi; lão: 60 tuổi trở lên
 18 tuổi, người con trai phải làm lễ làng để lên
đinh hoặc tráng (đinh = đứa, tráng = khỏe
mạnh),giúp đỡ trong các dịp lễ lạt, đình đám
và với nước đóng sưu thuế, đi lính, đi phu
 Đến 60 tuổi (một số nơi còn hạ tuổi xuống còn
49, 50 hoặc 55), đàn ông được lên lão làng




Tổ chức về mặt hành chính: thôn-xã
 Làng có khi gọi là xã (có xã gồm nhiều làng),
có khi gọi là thôn (khi nhất xã nhất thôn)
 Tiêu chuẩn để phân định rõ nhất là chính cư và
ngụ cư (nội tịch và ngoại tịch) một cách rất
rành mạch
 Dân cư trong làng được phân thành nhiều
hạng, cơ bản là các hạng: chức sắc (đỗ đạt

hoặc có phâm hàm vua ban); chức dịch (có
chức vụ trong bộ máy hành chính); lão, đinh,
ty ấu, người già, trai đinh, trẻ con (trong các
giáp)


 Cách

thức tổ chức xã hội ở
nông thôn hiện nay có gì
khác biệt so với trước?




Tổ chức thay đổi về chất
 Xã trở thành đơn vị hành chính cơ sở, hợp tác xã xuất

hiện và có vai trò độc tôn trong cơ cấu quyền lực làng
xóm
 Tổ chức giáp gần như biến mất khỏi cộng đồng nông
thôn
 Nhiều dòng họ sau một thời gian không được chú trọng
nay được khôi phục gia phả, đền thờ họ. Làng xã không
còn là một cộng đồng khép kín


1

2


3

Tiên chỉ
và thứ
chỉ

Bô lão
và kỳ
mục

Lý dịch

đương
thứ

Vương tước

Vương tước

Vương tước




Tiên chỉ, thứ chỉ:
 Tiên chỉ (viên mục): Là người có đạo đức uy
tín có toàn quyền quyết định mọi việc lớn nhỏ
trong làng, là người đầu tiên có quyền điểm
chỉ vào văn bản làng.

 Thứ chỉ giúp việc cho tiên chỉ




Bô lão và kỳ mục:
 Bô lão thường là người 60 tuổi trở lên, đều
phải sửa cỗ khao vọng, tham gia hội họp như
một thành phần danh dự.
 Kỳ mục gồm các hưu quan, khoa cử, chánh
tổng, phó chánh, hương trưởng, hào trưởng,
phó lý hoặc các xã nhiêu mua









Lý dịch và đương thứ:
Lý trưởng: chịu trách nhiệm thực thi thuế má,
sưu dịch, binh dịch, và các việc hành chính.
Thực hiện quyết định của tiên chỉ, thứ chỉ
Phó lý và hương trưởng: Giúp việc cho lý
trưởng, có nơi còn là trưởng xóm
Trương tuần (khán thủ): bảo vệ an ninh làng

Dịch mục hay hương chức:

+ Thầy từ: chịu trách nhiệm soạn thảo các bài văn tế
+ Thầy thông giảng: Giải thích các giấy tờ từ chính quyền cấp trên
đưa xuống
+ Thủ bộ hay thủ bản: Giữ sổ đinh, sổ điền
+ Lang cai: lưu giữ giấy tờ văn khế




Theo thiên tước (tuổi tác):

Thiên tước
Tiên chỉ
và thứ
chỉ ( bậc
cao niên)

Bô lão
và quan
viên

Lý dịch
(trưởng
lý và
phó lý)

Các bàn
ba (gồm
18
người)














Tiên chỉ, thứ chỉ:
Tiên chỉ là người nhiều tuổi không kể trình
độ học vấn, nhiệm vụ quyết định các hoạt
động của làng
Bô lão
Bô lão (quan lão, Trùm) là các cụ già 60 tuổi.
Quan viên là những người dưới 59 tuổi, một
số làng có 12 người
Lý dịch:
Gồm trưởng lý và phó lý
Các bàn ba:
Gồm 18 người trật tự phía dưới quan viên
trong sổ làng xã


Bộ máy
quản lý


Hương
chủ,
hương
chức


dịch


Hương cả (ông cả) và Hương chủ :
 có tuổi cao nhất, có quyền quyết định mọi
việc, thường họ nằm trong số những người
sáng lập ra làng đó
 Hương chức
+ Xã trưởng: tương ứng với trưởng thôn, đại
diện dân chúng giao thiệp chính quyền
+ Hương thôn: Giải thích các mệnh lệnh của
nhà nước, trợ lý cho xã trưởng
+ Hương hào: Giúp việc cho xã trưởng, trị an,
tuần canh



Lý dịch
+ Giúp việc lý dịch: Lý trưởng, phó lý, phó
thôn, phó xã, ấp trưởng, trùm dịch, cai
tuần canh đêm, cai thị, cai binh, cai thôn,
trương tuần
+ Giúp việc cai đình: biện đình, trì văn, ông

từ,trị sự, tri khách





Anh chị có nhận xét gì về sự khác biệt bộ
máy Tổ chức Miền Bắc và Miền Nam


Những người đứng đầu (ban quản lý làng)

1
Bộ
máy

2
3
4

Những người tham gia bàn bạc quyết nghị chính
sách chế độ trong làng
Những người thay mặt nhóm 1 và 2 chỉ huy việc
thực hiện các quyết định và công việc
Những tay chân thực thi việc cùng nhóm 3




Về phía Nhà nước:

 Nhà nước thực thi chính sách của mình thông
qua Làng xã: Hội đồng kỳ mục thực hiện các
chế độ công điền công thổ, quản lý thuế đinh
thuế điền, thực thi chính sách đến từng hộ
 Nhà nước chỉ biết nội tình làng xã một cách

đại khái. Sổ sách nhà nước nắm chỉ mang tính
ước lệ, chỉ nắm qua khai báo của làng xã và cứ
ba năm hay sáu năm lại bắt duyệt hộ khẩu, đo
đạc điền thổ hay điều tra dân số




Về phía Nhà nước:
 Nhà nước phong kiến thường bắt nhân dân liên đới
trách nhiệm với làng xã. Ví dụ: Nếu một thành viên
trốn thuế hay đào ngũ, Nhà nước bắt làng đó nộp bù.
Hay thời Tự Đức, thì nếu trong làng có ai đó phạm tội
“làm giặc” thì bắt phó Lý hay chánh tổng trị tội
 Nhà nước không nhúng tay vào việc làng xã, nhưng
đưa đẳng cấp vào tận nông thôn. Luôn có sự phân
cấp rõ rệt về thứ bậc già-trẻ, gái trai, người đỗ đạtngười bình thường, người yêu tú- kẻ tiện dân. Ví dụ:
Ở làng Cao Xá, Thái bình khi chia thịt thủ tế lễ thì
chia hai phần: một nửa cho cụ già, một nửa dành
cho người đỗ đạt


×