Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

khái niệm, các giả định của phân tích cvp, tầm quan trọng của phân tích cvp trong thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 33 trang )

KHÁI NIỆM, CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA PHÂN TÍCH CVP, TẦM
QUAN TRỌNG CỦA PHÂN TÍCH CVP TRONG THỰC
TIỄN

LOGO


NỘI DUNG

Khái niệm cơ bản

Các giả định

Tầm quan trọng của phân tích CVP

Tình huống thực tế

trong thực tiễn


Khái niệm cơ bản

Chi phí

Khối lượng

(cost)

(volumme)

Lợi nhuận


(Profit anylysis)

Phân tích CVP






Giá bán

ảnh hưởng

Sản lượng

Lợi nhuận
doanh nghiệp

Chi phí
Kết cấu mặt hàng

Phân tích cơ cấu chi phí


Khái niệm cơ bản

Trình bày các chỉ tiêu và ý nghĩa của chúng

Nội dung


Phân tích điểm hòa vốn

phân tích
CVP

Phân tích mức sản lượng cần thiết

Xác định giá bán sản phẩm, chi phí, lợi nhuận

Phân tích ảnh hưởng của giá đến lợi nhuận


Khái niệm cơ bản

Một số khái niệm đã học có liên quan

Doanh thu

Chi phí

Khối lượng

Lợi nhuận

Điểm hòa vốn

Chi phí = doanh thu


Khái niệm cơ bản (Số dư đảm phí)


= Tổng doanh thu – chi phí khả biến

Số dư đảm phí

Trong đó:
Q: sản lượng tiêu thụ

SDĐP = ( P- a) * Q

P: giá bán

hay SDĐP đvị = P - a

a: Chi phí khả biến đơn vị
b: Chi phí bất biến



Mục đích: Bù đắp chi phí bất biến  xác định lợi nhuận

lợi nhuận = ( P- a) * Q - b (1)
+ Khi Q= 0 thì lợi nhuận = -b, công ty bị lỗ đúng bằng chi phí bất biến
+ Tại điểm hòa vốn, tức là P=0, ta có: ( P- a) * Q = b

 Sản

Từ (1)

b

P−a

lượng hòa vốn =

Lợi nhuận
tăng


Khái niệm cơ bản (Số dư đảm phí)

* Ý nghĩa: Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng và lợi nhuận:
- Nếu sản lượng tăng một lượng thì số dư đảm phí tăng lên một lượng bằng sản lượng nhân với số dư đảm phí
đơn vị.
- Nếu chi phí bất biến đã được bù đắp hết thì phần số dư đảm phí tăng thêm chính là lợi nhuận tăng thêm.

* Nhược điểm:
- Không giúp người quản lý có cái nhìn tổng quát giác độ toàn bộ doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh nhiều loại sản phẩm.
- Làm cho người quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng rằng doanh thu của sản phẩm có số
dư đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên.

www.themegallery.com

Company Logo


Khái niệm cơ bản (số dư đàm phí)

Ví dụ:


Quý 1/2014, công ty May sản xuất và tiêu thụ 5.000 sản phẩm với đơn giá 20.000đ, chi phí khả biến đơn vị
14.000đ, chi phí bất biến quý 1là25.000.000
a. Tính số dư đảm phí, lợi nhuận của công ty May quý 1?
b. Tính sản lượng hòa vốn?
c. Nếu quý 2/2014 sản lượng tiêu thụ tăng 10% so với quý 1/2014 thì lợi nhuận tăng thêm là bao nhiêu?

www.themegallery.com

Company Logo


Khái niệm cơ bản (số dư đảm phí)

Chỉ tiêu

Tổng số

Đơn vị

Doanh thu

100.000.000

20.000

Chi phí khả biến

70.000.000

14.000


Số dư đảm phí

30.000.000

6.000

Chi phí bất biến

25.000.000

Lợi nhuận

5.000.000

b. SL hòa vốn =

=

4.167

c. Khi sản lượng tiêu thụ tăng 10% thì lợi nhuận tăng thêm một lượng là :
5.000* 10%* ( 20.000- 14.000) = 3.000.000đ


Khái niệm cơ bản (Tỷ lệ số dư đảm phí)

Số dư đảm phí
Tỷ lệ số dư đảm phí


100%

Doanh thu

=

(P − a).Q
P.Q

X 100%

=

P−a
P

Khi doanh thu tăng lên một lượng:
∆DT = (Q2- Q1)*P
thì lợi nhuận tăng một lượng là:

(P - a)* (Q2 - Q1)

=

P−a
* (Q 2 − Q1) * P
P

X 100%



Khái niệm cơ bản (tỷ lệ số dư đảm phí)

 Ví dụ 2:
(Sử dụng số liệu ở ví dụ 1)

Tỷ lệ số dư đảm phí = 30.000ngđ/ 100.000ngđ = 30%
Vậy, nếu doanh nghiệp tăng doanh thu trong quý thì mỗi đồng doanh thu tăng thêm góp
cho lợi nhuận tăng thêm 0.3 đồng. Do đó để xác định lợi nhuận thuần thay đổi như thế
nào có thể dễ dàng tính nhanh dựa vào tỷ lệ số dư đảm phí.

www.themegallery.com

Company Logo


Khái niệm cơ bản (tỷ lệ số dư đảm phí)

Ví dụ 3:
Giả sử doanh nghiệp kinh doanh thêm mặt hàng Y với đơn giá 15.000đ, chi phí khả biến đơn vị
là 10.000đ, chi phí bất biến 15.000.000đ. Nếu sản lượng tiêu thụ của 2 mặt hàng đều tăng 1
lượng là 10.000.000, vậy mặt hàng nào đem lại lợi nhuận tăng lên lớn hơn?


Khái niệm cơ bản (tỷ lệ số dư đảm phí)

Chỉ tiêu

SP X


SP Y

Chi phí khả biến đv

14.000

10.000

Số dư đảm phí đv

6.000

5.000

Tỷ lệ số dư đảm phí

30%

33%

Lợi nhuận tăng thêm

3.000.000

3.300.000

Doanh thu




Lợi nhuận

Nếu doanh thu tăng một lượng thì lợi nhuận tăng một lượng đúng bằng doanh thu tăng lên nhân với tỷ lệ số dư
đảm phí.



Nếu tăng cùng một lượng doanh thu ở tất cả các loại sản phẩm, các lĩnh vực, bộ phận…thì nơi nào có tỷ lệ số dư
đảm phí lớn hơn sẽ có mức lợi nhuận tăng lên nhiều hơn.


Khái niệm cơ bản (kết cấu chi phí)

Kết cấu chi phí

Chi phí khả
Chi phí bất

biến

biến

Tổng chi phí


Khái niệm cơ bản (kết cấu chi phí)

Ví dụ :
Ta có 2 công ty A và B cùng kinh doanh với mức lợi nhuận thu được hiện tại như nhau, vấn đề quan
tâm là tương lai thì tốc độ phát triển của 2 công ty như thế nào nếu như cả 2 đều có mức doanh thu

giảm 20% trong kì tới ?

Công ty A

Công ty B

Số tiền

Tỷ lệ %

Số tiền

Tỷ lệ %

Doanh thu

100.000

100

100.000

100

Chi phí khả biến

70.000

70


30.000

30

Số dư đảm phí

30.000

30

70.000

70

Chi phí bất biến

20.000

60.000

Lợi nhuận

10.000

10.000


Khái niệm cơ bản (kết cấu chi phí)
Công ty A


Công ty B

Nhỏ

Lớn

(20.000/90.000)*100%=22%

(60.000/90.000)*100%=66,67%

Lớn

Nhỏ

(70.000/90.000)*100%=78%

(30.000/90.000)*100%=33,33%

Tỷ lệ số dư đảm phí

Nhỏ (30%)

Lớn (70%)

Doanh thu

Giảm 20%

Giảm 20%


Lợi nhuận

10.000- 20%*100.000*30% = 4.000

10.000 - 20%*100.000*70%

Tỷ trọng chi phí bất
biến

Tỷ trọng chi phí khả
biến

= -4.000

Ý nghĩa
uậ
th

i

 

Lợi nhuận

KD


nl

Cơ cấu định

phí cao
KD

bấ

t lợ

i

 

Cơ cấu định phí
thấp


Khái niệm cơ bản (đòn bẩy kinh doanh)

Đòn bẩy kinh
doanh

Thay đổi doanh

ảnh hưởng

thu

Lợi nhuận

Công thức:


Tốc độ tăng lợi nhuận
Đòn bẩy kinh

>1

doanh

Tốc độ tăng doanh thu

Tại một mức hoạt động:

Đòn bẩy kinh
doanh

Số dư đảm phí
Lợi nhuận

Số dư đảm phí

Số dư đảm phí – chi phí bất biến


Khái niệm cơ bản ( đòn bẩy kinh doanh)
* Ý nghĩa:
- Phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng doanh thu với tốc độ tăng lợi nhuận:
+ Với cùng một tốc độ tăng doanh thu, công ty nào có cơ cấu định phí cao tỷ lệ số dư đảm phí
lớnđòn bẩy kinh doanh sẽ lớn hơn và nhỏ hơn ở những doanh nghiệp có kết cấu chi phí ngược
lại.
+ Trong một doanh nghiệp có độ lớn đòn bẩy kinh doanh cao thì lợi nhuận rất nhạy cảm với sự
biến đổi của doanh thu, sản lượng tiêu thụ.

+ Cho phép xác định mức doanh thu cần thiết để đạt được mức lợi nhuận mục tiêu và ngược lại.
- Là cơ sở để đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.

www.themegallery.com

Company Logo


Khái niệm cơ bản (đòn bẩy kinh doanh)

* Ví dụ: Sử dụng số liệu ở ví dụ trên, ta có:
- Đòn bẩy kinh doanh công ty A= 30.000/10.000=3

-

Đòn bẩy kinh doanh công ty B=70.000/10.000=7

Nhận xét:
- Công ty B có tỷ trọng chi phí bất biến lớn nên tỷ lệ số dư đảm phí cao hơn đòn bẩy kinh doanh
cũng lớn hơn, do đó lợi nhuận rất nhạy cảm với sự biến động của doanh thu nên rủi ro kinh doanh
cũng lớn hơn.
- Nếu công ty B muốn có lợi nhuận tăng lên 21% thì doanh thu cần thiết phải tăng là : 21%/7 =
3%.

www.themegallery.com

Company Logo


Khái niệm cơ bản (đòn bẩy kinh doanh)


max
Đòn bẩy
kinh doanh

Giảm dần

Chỉ tiêu

TH1

TH2

TH3

Doanh thu

80.000

100.000

120.000

Chi phí khả biến

20.000

30.000

40.000


Số dư đảm phí

60.000

70.000

80.000

Chi phí bất biến

60.000

60.000

60.000

0

10.000

20.000

7

4

Lợi nhuận
Đòn bẩy kinh doanh



Các giả định của phân tích CVP

1. Doanh thu và chi phí Chỉ phụ
thuộc vào sản lượng và tiêu
thụ

2. Năng lực sản xuất không
đổi


Các giả định của phân tích CVP

3.

Doanh thu

D

4.

nh
oa

th

đổ
y
ha
ut


Kết cấu sản phẩm không đổi
chi
phí
khả
biế
n+
chi
phi
ab
ất b
iến

i


Các giả định phân tích CVP

5.

6.

Sản lượng sản

Sản lượng bán

xuất

ra


Nền kinh tế ổn định

7.

Không đổi

n
Sả

ng

ư
l

thụ
u
ê
ti

th

đ
ay

ổi


Tầm quan trọng của phân tích CVP

Nội dung quan trọng trong kế

toán quản trị

Công cụ ra quyết
định




Kiểm soát, điều hành hoạt động SXKD ở hiện tại.
Khai thác tối đa các yếu tố sản xuất, khả năng tiềm tàng
của DN

 đưa ra quyết định sáng suốt trong tương lai.


Tầm quan trọng của phân tích CVP

Sản lượng tăng

Sự thay đổi Doanh
thu, chi phí?




Hòa vốn
Lợi nhuận như mong muốn

Số sản lượng
bán ra?


Quyết định
tăng/giảm:




giá bán
quảng cáo, tiếp
thị?

Doanh số &Lợi nhuận

Cắt giảm chi
phí?





Giá bán
Sản lượng
Lợi nhuận


×