Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

trường phái quản trị cổ điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.5 KB, 10 trang )

1


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………...............
2






LỜI MỞ ĐẦU:

Sự ra đời và phát triển các trung tâm kinh tế chính trị
trên thế giới gắn liền với các lí thuyết quản trị và trong
đó là sự ra đời đầu tiên của trường phái quản trị cổ điển.
Nó bao gồm tư tưởng quản trị khoa học và tư tưởng
quản trị hành chánh (tổng quát); đây là những tư tưởng
dựa trên niềm tin con người là duy lí, luôn chọn một
đường lối hành động hợp lí để đạt hiệu quả tốt nhất.

TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC

I.
1.


Khái niệm:
Là tiến hành hoạt động quản trị theo những dữ kiện có
được do quan sát, thí nghiệm, suy luận có hệ thống,
quan tâm đến năng suất lao động thông qua việc quản lí

2.


hợp lí hóa công việc.
Các nhà tiên phong:

Frederick W.Taylor (1856-1915): là cha đẻ của quản trị
khoa học. Ông đã cho ra đời tác phẩm đầu tiên về công



việc quản trị : “Những nguyên tắc quản trị khoa học”
Ngoài ra còn có: CharlesBabbage (1972-1871),
Frank(1868-1924), Lilia Gibreth (1878-1972), Henry

3.


Grant.
Nguyên tắc quản trị khoa học :
 Taylor :
Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc với những
định mức và tuân theo các phương pháp.

3




Chọn công nhân một cách khoa học, chú trọng kỹ năng
và sự phù hợp với công việc, huấn luyện một cách tốt



nhất để hoàn thành công việc.
Khen thưởng để bảo đảm tinh thần hợp tác, trang bị nơi




làm việc đầy đủ và hiệu quả.
Phân nhiệm giữa quản trị và sản xuất, tạo ra tính chuyên





4.


nghiệp của nhà quản trị.
 Henry L.Grant:
Hệ thống trả lương có thưởng, kể cả nhà quản trị.
 Frank & Lillian Gibreth:
Tăng năng suất lao động bằng cách giảm các tác động
thừa (ví dụ về thao tác của người thợ xây).
Đề cập đến tâm lý của người lao động.
Ví dụ thực tiễn : Sơ đồ hình Gantt.
 Ưu điểm :
Đây là phương án đễ xây dựng và làm cho người đọc dễ
nhận biết công việc và thời gian thực hiện của các công




tác.
Thấy rõ tổng thời gian thực hiện các công việc.

 Nhược điểm :
Không thể hiện được mối quan hệ giữa các công
việc.Trong dự án có nhiều công việc, điều này thể hiện



rất rõ.
Chỉ phù hợp áp dụng cho dự án có quy mô nhỏ, không
phức tạp.

4


5.

Đánh giá :
 Ưu điểm : Năng suất lao động tăng vượt bậc, giá


thành thấp.
Nhược điểm : Dành riêng cho một môi trường, quá đề
cao bản chất kinh tế, duy lí con người, cố áp dụng
những nguyên tắc quản trị phổ quát cho mọi hoàn
cảnh, thiếu tính nhân bản.

TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH:

II.

Khái niệm:

Lí thuyết quản trị hành chánh chủ trương rằng, để đem
1.



lại hiệu quả phải bằng con đường tăng năng suất lao
động, phải sắp xếp tổ chức một cách hợp lí thay vì tìm



cách tác động vào người công nhân.
2. Các nhà tiên phong:
Henry Fayol (1841-1925): là người đề xuất quan điểm



chức năng trong quản trị.
Max Weber (1864-1920): có nhiều đóng góp vào lý



thuyết quản trị.
Chester Barnard (1886-1961): ông cho rằng một tổ chức









là một hệ thống hợp pháp.
3. Thiết lập một hệ thống các chức năng quản trị :
Hoạch định, tổ chức, chỉ huy, phối hợp, kiểm tra.
4. Phân chia công việc doanh nghiệp ra làm 6 loại:
Sản xuất (kĩ thuật sản xuất).
Thương mại (mua bán trao đổi).
Tài chính (tạo và sử dụng vốn có hiệu quả).
An ninh (bảo vệ tài sản và nhân viên).
Kế toán.
5




Hành chánh.

6




14 nguyên tắc quản trị tổng quát:
Phân chia công việc.
Tương quan giữa thẩm quyền và trách nhiệm.
Kỷ luật.
Thống nhất chỉ huy.
Thống nhất điều khiển.
Lợi ích cá nhân phụ thuộc vào lợi ích chung.
Thù lao xứng đáng.

Tập trung và phân tán.
Hệ thống quyền hành.
Trật tự.
Công bằng.
Ổn định nhiệm vụ.
Sáng kiến.
Đoàn kết (tinh thần tập thể).
6. Ví dụ thực tiễn:
Những phân tích cải cách ngân sách thấu đáo của Schick-



chuyên gia tài chính Mỹ:
Đóng góp: hệ thống được 3 chức năng riêng biệt của bất



kì hệ thống ngân sách nào:
Lập kế hoạch chiến lược bao gồm: thiết lập mục đích ,



mục tiêu cũng như công tác đánh giá việc thực hiện
Kiểm soát quản lí : tập trung vào các yêu cầu tổ chức

5.

















,nhằm hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể một cahcs hiệu


quả và hiệu suất nhất.
Kiểm soát tác nghiệp: quan tâm ddeeens việc đảm bảo
thực thi chính sách và các giới hạn chỉ tiêu.
7. Đánh giá:
 Ưu điểm:

7




Trường phái này đóng góp quan trọng vào trong lý luận
cũng như thực hành chính trị; nhiều nguyên tắc vẫn
được áp dụng đến ngày nay. Hình thức, nguyên tắc tổ




chức, quyền lực và sự ủy quyền đang phổ biến hiện nay.
 Nhược điểm:
Tư tưởng được thiết lập trong tổ chức ổn định ít thay
đổi.Xem con người là”Con người thuần lý kinh tế”. Các
nguyên tắc nghi ngờ về giá trị thực tiễn.Lý thuyết xuất
phát từ kinh nghiệm và thiếu cơ sở vững chắc của sự
nghiên cứu khoa học.

8


III.

QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN:
Quản trị khoa học: Là nỗ lực đầu tiên của con người, là
phương pháp về quản trị công việc.Nó đánh dấu bước
ngoặt mới, chấm dứt quá trình con người chỉ biết làm
theo kinh nghiệm.Tuy nhiên nó vẫn thiếu nhân bản, xem
con người như một đinh ốc trong cỗ máy.
Quản trị hành chánh: Là trường phái quản trị tổng quát
lại phát triển những nguyên tắc quản trị chung cho cả
một tổ chức. Chính vì thế còn được gọi là trường phái
quản trị tổ chức cổ điển.
Tóm lại: Mặc dù mỗi loại hình tổ chức có những đặc
điểm riêng (doanh nghiệp, nhà nước, các tổ chức ,đoàn
thể,tôn giáo….)nhưng chúng đều có chung một tiến trình
quản trị mà qua đó nhà quản trị có thể quản trị tốt bất
cứ một tổ chức nào.Việc áp dụng các nguyên tắc quản trị

đã làm cho việc quản trị các cơ sở kinh doanh, các các
nước phương Tây và nhiều nước khác trên thế giới đã
được nâng cao một cách rõ rệt trong nhiều thập niên
đầu thế kỉ XX.

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

IV.



Giáo trình quản trị học (NXB Phương Đông-2011)
• Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM-Khoa QTKD
• TS.Phan Thị Minh Châu(chủ biên)
• PGS.Nguyễn Thị Liên Diệp
• TS.Hoàng Lâm Tịnh
• TH.S.Phạm Văn Nam.
/>


doanh-lich-su-phat-trien-cac-ly-thuyet-quan-tri-59588/
/>


/language/vi/M-t-s-t-t-ng-kinh-di-n-tren-th-gi-i-v-hanhchinh-cong-va-c-i-cach.aspx

10




×