Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Tuần 27. Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 30 trang )

Tuần 27




Câu 1 : Các câu tục ngữ hoặc ca dao sau đây nói về truyền thống gì của dân tộc
ta ?
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng

-Câu 2 : Em hãy đọc một số câu tục ngữ hoặc ca dao nói về truyền thống đoàn
kết của nhân dân ta.

Bầu ơi thương bí lấy cùng

Một cây làm chẳng nên non

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Ba cây chụm lại thành hòn núi cao.


Câu 3 : Các câu tục ngữ hoặc ca dao sau đây nói về Truyền thống gì của dân tộc ta
?
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.

-Trên đồng cạn, dưới đồng sâu,


Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa

- Câu 4 : Em hãy đọc một số câu tục ngữ hoặc ca dao nói về lao động cần cù của
nhân dân ta.
Cày đồng đang buổi ban trưa,

-

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
-Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dèo thơm một hạt đắng cay muôn phần.




97

1.

1)
Mỗi từ ngữ được in đậm dưới dây có tác dụng gì?( Miêu tả một em bé

hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống
nhau thì không ai thích đọc.

(2)

ngay trong quan sát để miêu tả, người


viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.
Vì vậy

Theo Phạm Hổ

- Từ hoặc: Có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.
- Cụm từ Vì vậy:

Có tác dụng nối câu 2 với câu 1.


2. Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ

vì vậy

ở đoạn văn trên.

- Một số từ ngữ có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích
như:
tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,
vậy thì, thế thì, vì thế, rồi, trái lại, đồng thời,…


- Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta làm gì ?

- Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài , ta có thể
liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối.

- Một số từ ngữ có tác dụng nối như : tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí,


- Hãy
nêu
mộtra,sốmặt
từ khác,
ngữ có
kếtvìnối?
cuối
cùng,
ngoài
vậytác
thì,dụng
thế thì,
thế, rồi, trái lại, đồng thời,…


Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài,
ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ

10
04
08
00
03
07
01
06
09
02
05


ngữ có tác dụng kết nối như : nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối
cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời, …


Đọc bài văn Qua những mùa hoa. Gạch dưới các từ ngữ
có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn
cuối.


QUA NHỮNG MÙA HOA ( Ba đoạn văn đầu)
(1)

Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.

chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường.

(3)

(2)

Lúc có bạn thì

Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp

vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
(4)

Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền


Ngọc Sơn.

(5)

Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như

một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6)
(7)

Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.


ĐOẠN 1

(1)
(2)
Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có
bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường.

(3)

khi đi

một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm
nhẩmNhưng
ôn bài.


Nhưng nối câu 3 với câu 2.


ĐOẠN 2

(4)

Vì thế , tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây

gạo trước đền Ngọc Sơn.

(5)

bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông

Rồi
kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã
như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa
trời.

Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
Rồi nối câu 5 với câu 4.


ĐOẠN 3

(6) Nhưng
khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê
Húc.


(7)

thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Rồi

Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
Rồi nối câu 7 với câu 6.


QUA NHỮNG MÙA HOA

(BA ĐOẠN VĂN ĐẦU)

(1)
(2)
Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có
khi đuổi nhau suốt dọc đường.
đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
(4)

(3)

khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa

Nhưng

, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.

(5)


bông nọ gọi bông
kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực
Vì thế
giữa trời.
(6)

Rồi
khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Nhưng
Rồi

ĐOẠN 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2.
ĐOẠN 2: Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
ĐOẠN 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.

Rồi nối câu 7 với câu 6.

(7)

thì











×