VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.
Bài 4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm chắc đ/n về 2 tam giác đồng dạng, t/c tam giác đồng dạng, ký hiệu đồng
dạng, tỷ số đồng dạng.
- HS hiểu được các bước chứng minh định lý.
2. Kĩ năng
- Vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng
với tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh vẽ hình đồng dạng (hình 28)
HS: SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu hình đồng dạng (5’)
GV đặt vấn đề: chúng ta vừa được học đ/l
Talét trong tam giác. Từ tiết này chúng ta
sẽ học tiếp về tam giác đồng dạng.
- Phần thứ nhất ta xét tới hình đồng dạng
GV treo tranh hình 28 tr 69 SGK lên bảng
và giới thiệu:
Hình 28 tr 69 SGK
- Bức tranh gồm 3 nhóm hình, mỗi nhóm
có 2 hình.
- Em hãy nhận xét về hình dạng, kích
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
thước của các hình trong mỗi nhóm.
HS: các hình trong mỗi nhóm có hình dạng
giống nhau.
- Kích thước có thể khác nhau
GV: những hình có hình dạng giống nhau
nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là
những hình đồng dạng.
ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng,
trước hết ta xét đ/n tam giác đồng dạng.
HĐ2: Tam giác đồng dạng (25’)
1. Tam giác đồng dạng
a) Định nghĩa
GV đưa bài ?1 lên bảng phụ rồi gọi 1 HS ?1 cho 2 tam giác ABC và A’B’C’
lên bảng làm 2 câu a, b
A’
Một HS lên bảng viết
2,5
2
A
4
B
C
5
3
C’
B’
6
C
GV: Chỉ vào hình và nói
A’B’C’ và ABC có:
' B
,C
' C
A'
A, B
A ' B ' B 'C ' C ' A '
AB
BC
CA
thì ta nói tam giác A’B’C’ đồng dạng với
tam giác ABC
GV: Vậy khi nào A’B’C’ đồng dạng với
ABC?
GV: Ký kiệu tam giác đồng dạng:
A ' B ' C ' ABC
GV: khi viết A ' B ' C ' ABC ta viết theo
a) Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc
bằng nhau
b) Tính các tỷ số
A ' B ' B 'C ' C ' A '
;
;
AB BC CA
rồi so sánh các tỷ số đó
A’B’C’ và ABC có
' B
,C
' C
A'
A, B
A ' B ' B 'C ' C ' A ' 1
AB
BC
CA 2
thứ tự cặp đỉnh tương ứng
A ' B ' B 'C ' C ' A '
k
AB
BC
CA
Định nghĩa: sgk Tr70
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
k gọi là tỷ số đồng dạng
GV: Em hãy chỉ ra các đỉnh tương ứng,
các góc tương ứng, các cạnh tương ứng
A ' B ' B 'C ' C ' A '
khi A ' B ' C ' ABC
k
AB
BC
CA
GV: gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
k gọi là tỷ số đồng dạng
HS: trả lời câu hỏi
GV lưu ý: Khi viết tỷ số k của tam giác
A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC thì
cạnh của tam giác thứ nhất viết trên, cạnh
tương ứng của tam giác thứ 2 viết dưới
Trong ?1 trên k
A' B ' 1
AB
2
GV: Ta đã biết đ/n tam giác đồng dạng.
Ta xét xem tam giác đồng dạng có t/c gì?
GV đưa lên hình vẽ sau:
b) Tính chất:
Hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ của 2
tam giác trên? Hỏi 2 tam giác trên có
đồng dạng với nhau không? Tại sao?
?2
HS: A’B’C’=ABC (c,c,c)
a) A’B’C’= ABC nên ta có:
=> A=A’; B = B’; C = C' và
A=A’; B = B’; C = C'
A ' B ' B 'C ' C ' A '
A’B’C’=ABC
1
AB
BC
CA
A’B’C’ đồng dạng với ABC (đ/n
tam giác đồng dạng)
GV: 2 tam giác đồng dạng với tỷ số đồng
dạng là bao nhiêu?
GV khẳng định: 2 tam giác bằng nhau thì
đồng dạng với nhau và tỷ số đồng dạng k
= 1.
GV: Ta đã biết mỗi tam giác đều bằng
chính nó nên mỗi tam giác cũng đồng
dạng với chính nó. Đó chính là nội dung
tính chất 1 của 2 tam giác đồng dạng.
GV hỏi:
-Nếu A’B’C’ ABC theo tỷ số k thì
2 tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng với
nhau theo tỷ số đồng dạng k = 1
b) Nếu A’B’C’ ABC theo tỷ số k thì
ABC có đồng dạng với tam giác A’B’C’
theo tỉ số 1/k
A’
B’
C’
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ABC có đồng dạng với tam giác
A’B’C’ không?
- ABC A’B’C’ theo tỷ số nào?
GV: Đó chính là nội dung định lý thứ 2
GV: Khi đó ta có thể nói A’B’C’ và
ABC đòng dạng với nhau
GV: Đưa lên bảng phụ 3 hình vẽ
A’
A
B
C’
C B’
GV: Cho A’B’C’ A’’B’’C’’ và
A’’B’’C’’ ABC
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa
A’B’C’ và ABC
HS: A’B’C’ ABC
B
A
A’’
GV: Các em có thể dựa vào đ/n tam giác
đồng dạng, dễ dàng chứng minh được B’’
khẳng định trên
GV: Đó là nội dung t/c 3
Tính chất: (sgk)
GV: Yêu câu HS đứng tại chỗ nhắc lại
nội dung 3 t/c tr 70 SGK
HĐ 3: Định lý (10 phút)
GV: Y/cầu hs làm ?3
2. Định lí
HS: làm ?3
?3
C
C’’
Xét AMN và ABC có:
GV: Nói về các cạnh tương ứng tỷ lệ của
2 tam giác ta đã có hệ quả của đ/l talét
A= A; M1= B1; N1=C1
Em hãy phát biểu hệ quả của đ/l talét
=
GV: vẽ hình trên bảng và ghi GT
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
GV: 3 cạnh của AMN tương ứng tỷ lệ
với 3 cạnh của ABC
GV: Em có nhận xét gì thêm về quan hệ
của AMN và ABC
HS: AMN ABC
GV: Tại sao lại khẳng định được điều đó?
HS: AMN ABC
Định lí: Sgk tr71
GT
KL
ABC, MN//BC, MAB; NAC
AMNABC
GV: Đó chính là nội dung định lý: Một
đường thẳng cắt 2 cạnh của tam giác và //
với cạnh còn lại sẽ tạo thành tam giác
đồng dạng với tam giác đã cho (GV bổ CM: sgk tr 71
xung vào KL: AMN ABC
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định
lý GV: Theo đ/l trên nếu muốn
AMN ABC theo tỷ số k=1/2 ta xác
định điểm M, N như thế nào?
HS: Muốn AMN ABC theo tỷ số
k=1/2 thì M và N phải là trung điểm của * Chú ý Sgk tr7
AB và CD (hay MN là đường trung bình
A
của tam giác ABC)
GV: Nếu k=2/3 thì em làm thế nào? HS:
HS: Nếu k=2/3 để xác định M và N em
lấy trên AB điểm M sao cho AM=2/3AB
và từ M kẻ MN//BC (N thuộc AC)
GV: Nội dung đ/l trên giúp chúng ta
chứng minh 2 tam giác đồng dạng và còn
giúp chúng ta dựng được tam giác đồng
dạng với tam giác đã cho theo tỷ số đồng
dạng cho trước.
GV: Tương tự như hệ quả đ/l talét, đ/l
trên vẫn đúng cho cả trường hợp đường
thẳng cắt 2 đường thẳng chứa 2 cạnh của
tam giác và // với cạnh còn lại.
B
A
B
a
M
C
N
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
GV nêu chú ý và đưa hình 31 tr71 SGK
lên bảng phụ
4. Củng cố (3’)
- Gv củng cố KT cho hs.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Nắm vững đ/n, đ/l, t/c 2 tam giác đồng dạng
- Bài 24, 25 tr 72 SGK
- Bài 25, 26 tr71 SBT
- Tiết sau luyện tập
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm hai tam giác đồng dạng
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với
tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng cho trước.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, com pa, bảng nhóm, bút viết bảng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (10’)
* HS1:
a) Phát biểu đ/n và t/c về 2 tam giác đồng dạng
b) Chữa bài 24 tr 72 SGK
* HS2:
a) Phát biểu đ/l về tam giác đồng dạng
b) Chữa bài tập 25 tr72 SGK
3. Bài tập (30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GV: để lại hình vẽ bài 25. Y/cầu HS
khác nêu rõ cách dựng
Bài 25
HS: khác nói rõ cách dựng
GV: có thể dựng được bao nhiêu tam
giác như vậy?
NỘI DUNG
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
AMN ABC
EFC ABC
AHK ABC
Bài 26
GV: Y/cầu HS làm bài 26
* Cách dựng:
- Dựng M trên AB sao cho
1HS: lên bảng
HS khác nhận xét
GV hoàn chỉnh
AM 2
AB 3
- Qua M kẻ đường thẳng MN//BC (N
thuộc AC), có tam giác AMN
*C/m:
Theo cách dựng có MN//BC
suy ra tam giác AMN đồng dạng với tam
giác ABC (đ/l)
Bài 27
GV: Y/cầu HS làm bài tập 27 theo a, Có MN// BC => AMN ABC (1)
nhóm trong 7’
(theo đ/l về tam giác đồng dạng)
Có ML // AC => MBLABC (2) (theo
đ/l về tam giác đồng dạng)
HS: các nhóm đưa ra kết quả
Từ (1) và (2) => AMNMBL (t/c hai
tam giác đồng dạng)
b,* AMNABC có:
A chung; M1 = B; N1 = C;
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
GV: nx
* Lưu ý HS khi viết ký hiệu tam *MBLABC có:
giác đồng dạng và xác định tỷ lệ M2 = A; B chung; L1 = C
đồng dạng k
* AMNMBL có:
A = M2; M1= B; N1= L1
Bài 28
a) AB’C’ABC theo tỷ số k=3/5 nên:
A ' B ' B 'C ' C ' A ' 3
theo t/c dãy tỷ số
AB
BC
CA
5
bằng nhau có:
GV: hướng dẫn bài 28
Yêu cầu HS về nhà làm
A ' B ' B ' C ' C ' A ' A ' B ' B ' C ' C ' A ' PA ' B 'C ' 3
AB
BC
CA
AB BC CA
PABC
5
(PA’B’C’: Chu vi tam giác A’B’C’)
4. Củng cố (3’)
- Gv củng cố KT, nhắc lại cách giải các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Nắm vững đ/n, đ/l, t/c 2 tam giác đồng dạng
- Xem lại các BT đã chữa
- Làm các BT còn lại
- Đọc trước bài mới “Trường hợp đồng dạng thứ hai”