Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

PHẠM TRÙ sự đấu TRANH của các mặt đối lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.67 KB, 2 trang )

PHẠM

TRÙ

SỰ

ĐẤU

TRANH

CỦA

CÁC

MẶT

ĐỐI

LẬP

(Hiện có quan điểm cho rằng: Sự đấu tranh của các mặt đối lập KHÔNG CHỈ là sự
BÀI TRỪ, PHỦ ĐỊNH LẪN NHAU của các mặt đối lập, mà là sự BÀI TRỪ, PHỦ
ĐỊNH LẪN NHAU VÀ CHUYỂN HÓA LẪN NHAU của các mặt đối lập.
Trong khi đó, theo quan điểm của một số thầy, cô trong đó có I CAN: sự đấu tranh
của các mặt đối lập chỉ là sự BÀI TRỪ, PHỦ ĐỊNH LẪN NHAU của các mặt đối
lập. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP không nằm trong sự đấu tranh
của chúng mà là KẾT QUẢ CỦA SỰ ĐẤU TRANH CỦA CHÚNG. ĐÁNG TIẾC!
QUAN ĐIỂM này ĐANG BỊ RƠI VÀO THẾ THIỂU SỐ. )
- “Mặt đối lập” là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những đặc điểm,
những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau,
tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong mỗi sự vật, hiện tượng. VD: (lấy


VD 2 mặt đối lập và dựa vào định nghĩa Mặt đối lập để lập luận vì sao chúng lại là
2
-

mặt
“Sự

đấu

đối
tranh

của

lập
các

mặt

nhau).
đối

lập”:

+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động theo xu hướng bài trừ, phủ định
lẫn nhau VÀ CHUYỂN HÓA lẫn nhau

:(

:(


:( của các mặt đối lập.

+ Hình thức đấu tranh nhằm bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập rất
phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ và điều kiện cụ thể của
sự

vật,

hiện

tượng.

+ Sự chuyển hóa của các mặt đối lập là tất yếu, là kết quả của sự đấu tranh của các
mặt đối lập. Do sự đa dạng của thế giới nên hình thức chuyển hóa cũng rất đa
dạng: có thể hai mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau, cũng có thể cả hai mặt đối lập cũ
đều mất đi chuyển hoá lên hình thức cao hơn và hình thành hai mặt đối lập mới
trong sự vật mới - mâu thuẫn được giải quyết, nhờ đó thể thống nhất cũ được thay
thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế.


VD: (lấy VD về sự bài trừ, phủ định, chuyển hóa lẫn nhau giữa 2 mặt đối lập nhằm
giải

quyết

mâu

thuẫn).


>> Như vậy, sự đấu tranh của các mặt đối lập KHÔNG CHỈ là sự bài trừ, phủ định
lẫn nhau của các mặt đối lập MÀ CÒN bao gồm cả sự CHUYỂN HÓA lẫn nhau
giữa chúng
mới.

:(

:(

:( nhằm giải quyết mâu thuẫn, dẫn tới sự ra đời của sự vật



×