Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

SỰ THỐNG NHẤT và sự ĐỒNG NHẤT của các mặt đối lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.87 KB, 1 trang )

SỰ THỐNG NHẤT VÀ SỰ ĐỒNG NHẤT CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
- Phạm trù “mặt đối lập”: Mặt đối lập là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt,
những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi
trái ngược nhau, tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong mỗi sự vật, hiện
tượng. Ví dụ như: Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân hay trong sinh vật thì có
sự đồng hoá và dị hoá; trong kinh tế thị trường có cung và cầu, hàng và tiền…
Những mặt trái ngược nhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập.
-

Sự

thống

nhất

của

các

mặt

đối

lập:

+ “Sự thống nhất của các mặt đối lập” là sự nương tựa vào nhau, ràng buộc, quy
định lẫn nhau, không tách rời của các mặt đối lập, mặt này phải lấy mặt kia làm
tiền
VD:

đề




(bám

vào

để
các

từ



tồn
tả



trên

để

tại.
lấy

VD

nhé).

+ Giữa các mặt đối lập bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau, “đồng nhất” với

nhau (nôm na là “giống hệt nhau”, “trùng khít nhau” đấy các bác, nói thế cho các
bác dễ hiểu để lấy ví dụ thôi chứ đừng ghi vào văn viết người ta lại bẩu nà “làm
tầm thường hóa khoa học”). Với nghĩa đó, sự thống nhất của các mặt đối lập cũng
bao

hàm

sự

đồng

VD:

nhất

của

chúng.


Do có sự "đồng nhất" của các mặt đối lập mà trong sự vận động, phát triển của
mâu thuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫn nhau để giải
quyết

mâu

thuẫn.

Như vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập bao giờ cũng bao hàm trong nó sự
đồng nhất, mặc dù thế, “sự thống nhất của các mặt đối lập” không đồng nhất với

“sự đồng nhất giữa các mặt đối lập”.



×