Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

KẾ HOẠCH ôn THI môn HOÁ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.04 KB, 18 trang )

I. XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP
KẾ HOẠCH ÔN THI MÔN HOÁ HỌC
(Dự kiến 123 tiết)
Các chuyên đề ôn tập:
Buổi

Nội dung ôn tập

Số
tiết

1

CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

3

2,3

CHUYÊN ĐỀ 2: PHẢN ỨNG OXI
HOÁ KHỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP
BẢO TOÀN ELECTRON

6

4

CHUYÊN ĐỀ 3: LIÊN KẾT HOÁ
HỌC VÀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

3



5,6

CHUYÊN ĐỀ 4: SỰ ĐIỆN LI,
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. pH

6

7,8

CHUYÊN ĐỀ 5: NITO –
PHOTPHO. Gi¶i bµi to¸n b¶o
toµn electron

6

CHUYÊN ĐỀ 6: CACBON –
SILIC

3

CHUYÊN ĐỀ 7: ĐẠI CƯƠNG
HÓA HỌC HỮU CƠ

6

9

10,11


Ghi
chú


12

CHUYÊN ĐỀ 8: HIĐROCACBON
NO

3

13,14

CHUYÊN ĐỀ 9: HIĐROCACBON
KHÔNG NO

6

15

CHUYÊN ĐỀ 10: HIDROCABON
THƠM

3

16,17

CHUYÊN ĐỀ 11: DẪN XUẤT
HALOGEN - PHENOL – ANCOL


6

18,19

CHUYÊN ĐỀ 12: ANĐEHITXETON-AXIT CACBOXYLIC

6

20

CHUYÊN ĐỀ 13 : ESTE - LIPIT

3

21

CHUYÊN ĐỀ 14: CACBOHIDRAT

3

CHUYÊN ĐỀ 15 : AMIN –
AMINOAXIT – PROTEIN

6

22,23

24
25,26


CHUYÊN ĐỀ 16: POLIME VẬT
LIỆU POLIME

3

CHUYÊN ĐỀ 17: ĐẠI CƯƠNG VỀ
KIM LOẠI –PHƯƠNG PHÁP BẢO
TOÀN KHỐI LƯỢNG – TRUNG
BÌNH

6

Kiểm
tra 3
tiết

Kiểm
tra 3
tiết


27,28,29

CHUYÊN ĐỀ 18: KIM LOẠI
KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM

9

30,31,32


CHUYÊN ĐỀ 19: SẮT VÀ HỢP
CHẤT CỦA SẮT VÀ MỘT SỐ KL
KHÁC

9

Bài tập tổng hợp và làm đề
33,34,35,36,37
thi thử đai học

15

6 tiết
Thi
thử

Phần thứ Hai: 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM HÓA HỌC DẠY BỔ TRỢ THÊM TRONG
TỪNG CHUYÊN ĐỀ
Phương pháp 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Phương pháp 2: Bảo toàn mol nguyên tử ..........
Phương pháp 3: Bảo toàn mol electron .............
Phương pháp 4: Sử dụng phương trình ion - electron
Phương pháp 5: Sử dụng các giá trị trung bình .
Phương pháp 6: Tăng giảm khối lượng .............
Phương pháp 7: Qui đổi hỗn hợp nhiều chất về số lượng chất ít hơn
Phương pháp 8: Sơ đồ đường chéo ..................
Phương pháp 9: Các đại lượng ở dạng khái quát
Phương pháp 10: Tự chọn lượng chất ...............
Yêu cầu: Khi xây dựng khung chương trình, cần bám sát cấu trúc đề thi

tốt nghiệp THPT và đề tuyển sinh Đại học - Cao đẳng trong 3 năm gần
đây.
II. GỢI Ý XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG TÀI LIỆU
Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2015


Mụn: Hoỏ hc
Tờn chuyờn : KIM LOI KIM - KIM LOI KIM TH NHễM
S tit: 9 tit
Nhúm tỏc gi: Nhúm hoỏ hc
A. Mt s kin thc b tr (3 tit)
1. Kim loi kim:
a. Lý thuyt c bn kim loi kim

Vị trí : thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn .
Tính chất vật lí đặc trng của kim loại kiềm :
+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (giảm dần từ Li
đến Cs).
+ Khối lợng riêng nhỏ (tăng dần từ Li đến Cs, do bán kính
nguyên tử tăng, cấu trúc kém đặc khít).
+ Độ cứng thấp (do lực liên kết nguyên tử yếu).
Cấu hình electron lớp ngoài cùng : ns1.
Tính chất hóa học đặc trng của các kim loại kiềm : có
tính khử mạnh nhất (minh họa qua tính khử của natri) :
Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit loãng (HCl, H2SO4),
tác dụng mạnh với nớc ở nhiệt độ thờng.
Điều chế kim loại kiềm : điện phân hợp chất (RCl, ROH,
R2O) nóng chảy :
đpnc
4ROH

4R + O2 + 2H2O
Cách nhận biết hợp chất natri : đốt trên ngọn lửa ngọn
lửa có màu vàng.
b) a ra h thng cỏc vớ d ụn li lớ thuyt kim loi kim.
Cõu 1: Cu hỡnh electron lp ngoi cựng ca nguyờn t kim loi kim l :
A. ns1.
B. ns2.
C. ns2np1.
D. (n1)dxnsy
Cõu 2: Cation R+ cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng l 2s22p6. R+l
cation no sau õy ?
A. Ag+. B. Cu+.
C. Na+.
D. K+.


Cõu 3: Phng phỏp quan trng iu ch kim loi kim l :
A.in phõn núng chy mui halogenua ca kim loi kim.
B.in phõn dung dch mui halogenua ca kim loi kim gia hai
cc cú mng ngn xp.
C.in phõn dung dch mui halogenua ca kim loi kim gia hai
cc khụng cú mng ngn xp.
D.C A, B, C.
Cõu 4: Tớnh cht húa hc c bn ca kim loi kim l :
A. Tớnh kh B. Tớnh oxi húa C. Tớnh axit D. Tớnh baz
Cõu 5: Cho kim loi Na vo dung dch CuSO4, sn phm to ra cú :
A.Cu
B. Cu(OH)2
C. CuO.
D. CuS.

Cõu 6: Khớ CO2 khụng phn ng vi dung dch no:
A. NaOH
B. Ca(OH)2
C. Na2CO3
D. NaHCO3.
Cõu 7: Cho 3 g hn hp gm Na v kim loi kim M tỏc dng vi nc
trung hũa dung dch thu c cn 800 ml dung dch HCl 0,25M. Kim
loi M l :
A. Li. B. Cs.
C. K.
D. Rb.
Cõu 8 : 4,41g hn hp KNO3, NaNO3; t l mol 1 : 4. Nhit phõn hon
ton thu c khớ cú s mol:
A. 0,025
B. 0,0275 C. 0,3
D. 0,315
Cõu 9 : Cỏc kim loi kim cú kiu mng tinh th
A.lp phng tõm khi.
B. lp phng tõm din.
B.C. lng tr lc giỏc u. D. lp phng n gin.
Cõu 10: Kim loi c dựng lm cht xỳc tỏc cho phn ng :
nCH2 = CH CH = CH2 ( CH2 CH = CH CH2 ) n l :
A.Fe
B. Na.
C. Ni.
D. Pt.
2. Kim loại kiềm thổ
a. Lý thuyt c bn kim loi kim th:

Vị trí : thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn.

Tính chất vật lí : + Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
tơng đối thấp (trừ Ba).
+ Độ cứng cao hơn kim loại kiềm nhng
thấp hơn nhôm.


+ Khối lợng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm
(trừ Ba).
(Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lợng riêng biến
đổi không theo một quy luật nhất định nh kim loại kiềm
vì kiểu mạng tinh thể không giống nhau).
Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2.
Tính chất hoá học đặc trng : tính khử mạnh : Tác dụng
với phi kim, với dung dịch axit loãng (HCl, H2SO4), tác dụng
mạnh với nớc ở nhiệt độ thờng (trừ Be, Mg).
Điều chế : điện phân muối clorua nóng chảy.
đpnc
RCl2
R + Cl2
Một số hợp chất quan trọng của canxi (canxi oxit, canxi
hiđroxit, canxi cacbonat, canxi sunfat).
Nớc cứng: là nớc chứa nhiều các ion Ca2+, Mg2+.
Có 3 loại nớc cứng: nớc có tính cứng tạm thời (HCO 3 ) ; nớc
có tính cứng vĩnh cửu (Cl ; SO 24 ) và nớc có tính cứng toàn
phần (HCO 3 ; Cl ; SO 24 ).
Nguyên tắc và các phơng pháp làm mềm nớc cứng : loại
bỏ các ion Ca2+, Mg2+ bằng cách đun nóng, dùng phơng
pháp kết tủa hoặc trao đổi ion.
b) a ra h thng cỏc vớ d ụn li lớ thuyt kim loi kim th.
Cõu 1: iu ch kim loi Mg bng cỏch in phõn MgCl2 núng chy, quỏ

trỡnh no xy ra catot ( cc õm) ?
A. Mg Mg2+ + 2e. B. Mg2+ + 2e Mg.
C. 2Cl Cl2 + 2e. D. Cl2 + 2e 2Cl .
Cõu 2: Xp cỏc kim loi kim th theo chiu tng ca in tớch ht nhõn ,
thỡ :
A. bỏn kớnh nguyờn t gim dn.
B. nng lng ion hoỏ gim dn .
C. tớnh kh gim dn .
D. kh nng tỏc dng vi nc gim dn.


Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron
hóa trị là
A. 1e.
B. 2e.
C. 3e.
D. 4e.
Câu 3: Cho dãy biến hóa :
Ca → CaO → CaCl2 → X → CO2 → Ca(OH)2 → Y →
dung dịch làm quì tím hóa xanh
X , Y là:
A. C, Ca(NO3)2 .
B. CaCO3 ; CaO.
C. (CH3COO)2Ca ; CaCO3.
D. CaCO3 ; CaSO4.
Câu 4: Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu
không để lâu ngày vôi sẽ “chết”. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện
tượng vôi “chết”
A. Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O

B. Ca(OH)2 + Na2CO3
CaCO3 + 2NaOH
C. CaO + CO2
CaCO3
D. Tất cả các phản ứng trên.
Câu 5: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị
gãy, đúc tượng :
A. CaSO4.2H2O
B. MgSO4.7H2O
C. CaSO4
D. CaSO4.H2O
Câu 6: Phát biểu nào sai khi nói về nước cứng
A. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Mg2+
B. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa Mg(HCO3)2
C. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa MgCO3 và MgCl2
D. Nước mềm là nước có chứa ít ion Ca2+ và Mg2+
Câu 7: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là
nước có tính cứng tạm thời ?
A. Ca2+ , Mg2+ , Cl–.
B. Ca2+ , Mg2+ , SO42–.
C. Cl– , SO42–, HCO3–, Ca2+
D. Ca2+ , Mg2+ , HCO3–.
Câu 8: Ðể làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng
A. HCl
B. K2CO3
C. CaCO3
D. NaCl
Câu 9: Có các chất sau :
(1) NaCl (2) Ca(OH)2
(3) Na2CO3 (4) HCl

(5) K3PO4
Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là
A. 1, 3, 5
B. 2, 3, 4
C. 2, 3, 5
D. 3, 4, 5


Cõu 10: éun núng hon ton hn hp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3,
Mg(HCO3)2 n khi lng khụng i, thu c sn phm cht rn gm
A. CaCO3, BaCO3, MgCO3
B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3
C. Ca, BaO, Mg, MgO
D. CaO, BaO, MgO
3. Nhụm v hp cht ca nhụm :
a) Lý thuyt c bn kim loi nhụm v hp cht ca nhụm:
Vị trí : thuộc nhóm IIIA của bảng tuần hoàn.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p1.
Tính chất vật lí : + Màu trắng bạc, nóng chảy ở 660oC.
+ Nhẹ chỉ bằng 1/3 Cu (D = 2,7
g/cm3), dẻo, dễ dát mỏng.
+ Độ dẫn điện bằng 2/3 Cu, độ dẫn
nhiệt gấp 3 lần Fe.
Tính chất hoá học : có tính khử mạnh : Tác dụng với phi
to
kim, với axit, oxit kim loại, với kiềm.
2Al + Fe2O3

Al2O3 + 2Fe (phản ứng nhiệt nhôm)
2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
đpnc
4Al + 3O2
Sản xuất nhôm : 2Al2O3
Hợp chất của nhôm :
+ Nhôm oxit, Nhôm hiđroxit : đều là những hợp chất lỡng tính (vừa tan trong axit, vừa tan trong kiềm).
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
Hoặc Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4]
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Hoặc
Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4]
to
Nhôm hiđroxit không bền với nhiệt : 2Al(OH)3
Al2O3 +
3H2O
+ Muối tạo ra khi hợp chất nhôm tan trong kiềm có thể tác
dụng với axit để tạo kết tủa nhôm hiđroxit : NaAlO2 + H2O
+ CO2 Al(OH)3 + NaHCO3


− Mét sè hîp kim quan träng cña nh«m : ®uyara, silumin,
almelec, electron.
b) Đưa ra hệ thống các ví dụ ôn lại lí thuyết kim loại Nhôm và hợp chất.
Câu 1: Cấu hình electron ngoài cùng của Al và Al 3+ tương ứng lần lượt
là:
A. 3s2 3p1 ; 3s2 3p4. B. 2s2 2p6 , 3s2 3p1 .
C. 3s2 3p1 ; 3s2 .
D. 3s2 3p1 ; 2s2 2p6 .

Câu 2: Để chứng minh tính khử nhôm mạnh hơn sắt ta thực hiện phản
ứng:
A. Phản ứng với nước ở nhiệt độ phòng
B. Phản ứng nhiệt nhôm
C. Dùng phương pháp điện luyện
D. Điện phân nóng chảy nhôm oxit
Câu 3: Làm sạch Ag có lẫn tạp chất là Al, có thể dùng
1. Dung dịch NaOH dư 2. Dung dịch HCl dư
3. Dung dịch Fe(NO3)2 dư
4. Dung dịch AgNO3 dư
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
Câu 4: Cho phản ứng hoá học :
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong
phản ứng là :
A. 1 và 3. B. 3 và 2. C. 4 và 3. D. 3 và 4.
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 140,4 gam Al trong dung dịch NaOH dư thì thể
tích H2 thóat ra ở điều kiện tiêu chuẩn là :
A. 3,36 lít.
B. 14,56 lít.
C. 14,33 lít.
D. 174,72 lít.
Câu 6 : Có 3 chất rắn : Mg , Al , Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt Thuốc
thử duy nhất có thể dùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây :
A. HCl đặc .
B. H2SO4 đặc nguội.
C. Dung dịch NaOH.

D. dung dịch ammoniac.
Câu 7: Cho từ từ đến dư dung dịch X (1), dung dịch Y (2) vào dung dịch
AlCl3 thấy (1) tạo kết tủa keo trắng; (2) tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết
tủa tan. X và Y lần lượt là
A. NaOH, NH3
B. NH3, NaOH
C. NaOH, AgNO3
D. AgNO3, NaOH


Câu 8: Để làm sạch dung dịch Al2(SO4)3 có lẫn CuSO4 có thể dùng kim
loại nào trong số các kim loại: Fe, Al, Zn?
A. Fe.
B. Zn.
C. Al.
D. cả ba kim loại trên đều được.
Câu 9: Phèn chua có công thức nào sau đây
A. K2SO4.12H2O
B. Al2(SO4)3.12H2O
C. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O
D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu
được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc) có tỉ lệ mol là
1 : 3. Giá trị của m là :
A. 24,3. B. 42,3. C. 25,3. D. 25,7.
B. Tiến hành giải quyết nội dung chuyên đề (6 tiết)
I. Các dạng bài tập tương tự tại lớp: (Hướng dẫn học sinh làm với phương
pháp phù hợp. Giáo viên chữa và khắc phục những sai lầm HS thường
gặp)
1. Hệ thống bài tập:

1. Cho 3 g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước
Để trung hòa dung dịch thu được cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M. Kim
loại M là :
A. Li.
B. Cs.
C. K.
D. Rb.
2. Cho 6,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với nước thấy có 1,12
lít H2 ( đktc) bay ra. Cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu
được là :
A. 7,1 g. B. 7,8 g. C. 15,2 g. D. 8,0 g.
3. Ion Na+ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào:
A. 2NaCl
 dpnc
 → 2Na + Cl2
B.NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl
→ 2NaNO2 + O2
C. 2 NaNO3

→ 2NaOH
D. Na2O + H2O
4. Tác dụng nào sau nay không thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử ?
A. Na + HCl
B. Na + H2O
C. Na + O2
D. Na2O + H2O
5. Cho 2,3g Na tác dụng với m(g) H2O thu được dung dịch 4%. Giá trị
của m là :
A. 120g
B. 110g C. 210g

D. 97,8g
t0


6. Cho dd chứa 0,3 mol KOH tác dụng với 0,2 mol CO2. Dung dịch sau
phản ứng gồm các chất:
A. KOH, K2CO3
B. KHCO3
C. K2CO3
D. KHCO3, K2CO3.
7. Cho 22g CO2 vào 300g dung dịch KOH thu được 1,38g K2CO3. C%
dung dịch KOH:
A. 10,2%
B. 10%
C. 9%
D. 9,52%
8. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của BTH.
Lấy 3,1 (g) X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 1,12 lít H2 (đktc). A, B
là 2 kim loại:
Cho : Li = 7 ; Na = 23 ; K = 39 ; Rb = 85 ; Cs = 133
A. Li, Na
B. Na, K
C. K, Rb
D. Rb, Cs
9. 4,41g hỗn hợp KNO3, NaNO3; tỉ lệ mol 1 : 4. Nhiệt phân hoàn toàn
thu được khí có số mol:
A. 0,025
B. 0,0275 C. 0,3
D. 0,315
10. Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu được

1,12 lít H2 (đktc). A là:
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
11 Khí CO2 không phản ứng với dung dịch nào:
A. NaOH
B. Ca(OH)2
C. Na2CO3
D. NaHCO3.
12. Trong 1 lít dung dịch Na2SO4 0,2M có tổng số mol các ion do muối
phân li ra là :
A. 0,2 mol.
B. 0,4 mol.
C. 0,6 mol.
D. 0,8 mol.
13. Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch
HCl . Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa
thu được là :
A. 8 g.
B. 9 g.
C. 10 g.
D. 11 g.
14. Cho a gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHSO3 có số mol bằng
nhau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí sinh ra được dẫn vào
dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 41,4 g kết tủa. Giá trị của a là :
A. 20.
B. 21.
C. 22.
D. 23.

15. Hòa tan 4,7g K2O vào 195,3 g nước. Nồng độ phần trăm của dung
dịch thu được là :
A. 2,6%. B. 6,2%.
C. 2,8%.
D. 8,2%.
Câu dẫn sau đây dùng để trả lời 2 câu VI. 47 và VI.48


Cho 17 g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong
nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y.
16. Hỗn hợp X gồm có :
A. Li và Na.B. Na và K.C. K và Rb. D. Rb và Cs.
17. Thể tích dung dịch HCl 2M cần để trung hoà dung dịch Y là :
A. 200ml. B. 250ml. C. 300ml. D. 350ml.
18. Cho 3,9 g kali tác dụng với nước thu được 100ml dung dịch. Nồng độ
mol của dung dịch KOH thu được là :
A. 0,1M. B. 0,5M. C. 1M.
D. 0,75M.
19. Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100g dung dịch H2SO4 20% thì thể
tích khí H2 thoát ra là :
A. 4,58 lít. B. 54,35 lít. C. 49,78 lít. D. 57,35 lít.
20. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được
0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Công thức hoá học
của muối là:
A. LiCl.
B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
21. Điện phân nóng chảy 4,25 g muối clorua của một kim loại kiềm thu
được 1,568 lít khí tại anot ( đo ở 109,2oC và 1 atm). Kim loại kiềm đó là:
A. Li.
B. Na.

C. K.
D. Rb.
22. Cho 10 gam Ca vào 190,5 gam nước được dung dịch có nồng độ %
là :
A. 9,25%
B. 5%
C. 5,25%
D. 9,71%
23. Hòa tan hoàn toàn 12 gam kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với
400 ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25 g/ml) Kim loại đó là:
A. Ca
B. Be
C. Ba
D. Mg
24. Dẫn V lít khí CO2 (đkc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được
10 gam kết tủa.Tính V
A. 1,12 lít hoặc 4,48 lít
B. 4,48 lít hoặc 2,24 lít
C. 3,36 lít hoặc 2,24 lít
D. 1,12 lít hoặc 2,24 lít
25. Cho 25 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (d = 1,2
g/ml). Khối lượng của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu gam
A. 180 gam
B. 91,25 gam
C. 182,5 gam
D. 55 gam
26. . Hoà tan 54 g kim loại A có hoá trị không đổi vào dung dịch H2SO4
10% vừa đủ thu được 50,4 lít H2 đkc và dung dịch B . Xác định tên kim
loại A.



A. Mg
B. Ca
D. Sr
D. Zn
27. Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại liên tiếp trong phân nhóm chính
nhóm II tác dụng hoàn toàn với H2SO4 loãng thu được 3,36 lít khí H2
(đkc). Hỗn hợp 2 kim loại là
A. Mg và Ba
B. Ca và Ba
C. Mg và Ca
D. Ca và Sr.
28. Cho 8,8 gam CO2 tác dụng với 160 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Khối
lượng muối thu được là:
A. 23,64 gam BaCO3
B. 31,52 gam BaCO3 và 51,8 gam Ba(HCO3)2
C. 10,36 gam Ba(HCO3)2
D. 23,64 gam BaCO3 và 10,36 gam Ba(HCO3)2
29. Muốn hòa tan 9,6 gam hỗn hợp đồng số mol hai oxit kim loại nhóm
IIA phải dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 4M. Tên 2 oxit này là
A. CaO, BaO
B. BaO, MgO
C. CaO, MgO
D. CaO, SrO
30. Cho 10 lít hỗn hợp khí (đkc) gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,02M, thu được 1 gam kết tủa. Thành phần % theo thể tích của
CO2 trong hỗn hợp khí là
A. 1,68 %
B. 2,24% hoặc 15,68%
C. 1,12%

D. 1,68% hoặc 2,24%
31. Hỗn hợp 2 kim loại A , B ở 2 chu kỳ liên tiếp ở phân nhóm chính
nhóm 2 . Lấy 0,88 g X cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư tạo ra
672 ml H2 đkc . Cô cạn dung dịch thu được m g muối khan .
1. Xác định giá trị m là :
A. 3,01 g
B. 1,945 g
C. 2,84 g D. Kết quả khác
2. A và B là :
A. Be , Mg
B. Mg , Ca
C. Be , Ca
D. Ca , Sr
32. Hỗn hợp gồm X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan
hoàn toàn vào nước , tạo ra dung dịch C và 0,06 mol H2 . Thể tích dung
dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C.
A. 120 ml
B. 30 ml C. 1,2 lít
D. 0,24 lít
33. Hoà tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước được dung dịch A và có
13,44 lít H2 bay ra đkc . Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để
trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A.
A. 120
B. 600
C. 40
D. 750


34. Một bình chứa 15 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M . Sục vào dung dịch
đó V lít khí CO2 đkc ta thu được 19,7 g kết tủa trắng thì giá trị của V là :

A. 2,24 lít
C. 2,24 lít hay 1,12 lít
B. 4,48 lít
D. 4,48 lít hay 2,24 lít
35. Cho 4,48 lít CO2 đkc vào 40 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 12 g
kết tủa . Vậy nồng độ M của dung dịch Ca(OH)2 là :
A. 0,004
B. 0,002
C. 0,006
D. 0,008
36. Hoà tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung
dịch HCl thu được dung dịch A và 672 ml khí (đktc) . Cô cạn dung dịch A
thì thu được m g muối khan. m có giá trị là :
A. 1,033 g
B. 10,33 g
C. 9,265 g
D. 92,65 g
37. Hoà tan hoàn toàn 23,8 g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại
hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl
thấy thoát ra 0,2 mol khí . Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được
bao nhiêu gam muối khan?
A. 26
B. 28
C. 26,8
D. 28,6
2) Các dạng bài tập giao cho học sinh làm ở nhà: (GV hướng dẫn cách
giải từng dạng bài)
1. Hòa tan hoàn toàn 1,44 g một kim loại hóa trị II bằng 250 ml H2SO4
O,3 M (loãng) .Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải
dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M . Kim loại đó là:

A.Be
B.Ca
C. Ba
D.Mg
2. Cho 18,4 g hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA ở 2 chu
kì liên tiếp tác dụng hết với HCl . Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu
được 20,6 g muối khan. Hai kim loại đó là :
A. Be và Mg
B. Mg và Ca.
C. Ca và
Sr.
D. Sr và Ba.
3. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là :
A. 147,75g.
B. 146,25g.
C. 145,75g.
D. 154,75g.
4. Hoà tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl
thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch tạo thành đem cô cạn thu được thu
được 5,1g muối khan. Giá trị của V là :
A. 1,12 lít B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.


5. Cho 20,6 g hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim
loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra
( đktc) . Cô cạn dung dịch , muối khan thu được đem điện phân nóng chảy
thu được m gam kim loại . Giá trị của m là :
A. 8,6 g. B. 8,7 g. C. 8,8 g. D. 8,9 g.
6. Sục khí Cl2 vừa đủ vào dung dịch hỗn hợp chứa NaBr và NaI đến phản

ứng hoàn thì tạo ra 1,17 g NaCl . Tổng số mol NaBr và NaI trong dung
dịch ban đầu là :
A. 0,02 mol.
B. 0,03 mol. C. 0,4 mol.
D. 0,05 mol.
7. Cho 19,2 g hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại hóa trị I và muối
cacbonat của một kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được 4,48 lít một chất khí (đktc) . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch
là :
A. 21,4 g. B. 22,2 g. C. 23,4g. D. 25,2g.
8. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào cho dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ
mất nhãn chứa các dung dịch : H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ?
A. Quỳ tím.
B. Bột kẽm. C. Na2CO3.
D. Quỳ tím hoặc bột kẽm hoặc Na2CO3.
9. Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?
A. NaCl. B. H2SO4. C. Na2CO3. D. KNO3.
10. Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ?
A. NO3– B. SO42–. C. ClO42–. D. PO43–.
11. Trong một dung dịch có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl– d mol
HCO3– . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là :
A. a + b = c + d.
B. 2a + 2b = c + d .
C. 3a + 3b = c + d.
D. 2a + c = b + d.
12. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muới Ca(NO3)2,
Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dung dung dịch nào sau đây
để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ?
A. dung dịch NaOH. B. Dung dịch K2SO4.
C. dung dịch Na2CO3.

D. Dung dịch NaNO3.
13. Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do
nào sau đây?
A. nước sôi ở nhiệt độ cao ( 100oC, áp suất khí quyển).
B. khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.


C. Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát ra.
D. Các muối hidrocacbonat của canxi và magie bị phân huỷ bởi
nhiệt để tạo kết tủa.
14. Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản
ứng khối lượng dung dịch tăng lên 7g. Khối lượng Al và khối lượng Mg
trong hỗn hợp đầu là :
A. 2,7 và 1,2. B. 5,4 và 2.4.
C. 2,7 và 2,4
D. 2,7 và 4,8
15. Nung hoàn toàn 27 gam Al và 69,6 gam Fe3O4 trong bình kín không
có không khí. Khối lượng Al sau phản ứng là bao nhiêu gam
A. 5,4 gam
B. 4,05 gam
C. 2,16 gam
D. 10,8 gam
16. Cho 2,82 gam hỗn hợp Mg, Al, phản ứng với dung dịch HCl dư thu
được 3,136 lít H2 (đkc). % khối lượng của Mg và Al lần lượt là
A. 42,55 ; 57,45
B. 25,45 ; 74,55
C. 44,5 ; 55,5
D. Kết quả khác
17. Cho sơ đồ phản ứng :
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O .

Các hệ số cân bằng từ trái qua phải là:
A. 3, 6, 3, 1, 3
B. 1, 6, 1, 6, 3
C. 1. 6 , 1, 3, 3
D. 2, 6, 2, 3, 3
18. Cho sơ đồ phản ứng :
Al + HNO3 (lõang ) → Al(NO3)3 + N2 + H2O
Tổng hệ số sau cân bằng :
A. 47
B. 57
C. 67
D. 77
19. Hóa chất dùng để nhận biết được từng chất rắn trong dãy sau: NaOH,
Ca(OH)2, Al(OH)3 là
1. Dung dịch HCl
2. H2O
3. CO2
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1, 3
D. 1, 2, 3
20. Để tinh chế CuO có lẫn Al2O3 với khối lượng không đổi, có thể dùng
hóa chất
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch NH3
C. Dung dịch HCl
D. H2O dư
21. Thuốc thử có thể nhận biết được mỗi chất trong 3 chất sau Mg, Al,
Al2O3 là :
A. Dung dịch KOH

B. H2O
C. Cu(OH)2
D. Dung dịch HCl.


22. Để làm sạch dung dịch Al2(SO4)3 có lẫn CuSO4 có thể dùng kim loại
nào trong số các kim loại: Fe, Al, Zn?
A.Fe.
B. Zn.
C. Al.
D. cả ba kim loại trên đều được.
23. Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M
được dung dịch X. Thêm vào X 3,24g nhôm. Thể tích H2 thoát ra (ở đktc)
là .... .......lít.
A.3,36
B. 4,032.
C. 3,24.
D. 6,72
24. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7g AlCl3
cho đến khi thu được 11,7g kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH
đã dùng là... lít
A. 0,45
B. 0,6
C. 0,65
D. 0,45 hoặc 0,65.
25. Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?
A.dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH.
B.dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2.
C.dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH.
D.dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3.

26. Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH?
A.Na, Al, Al2O3.
B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.
B.C. MgCO3, Al, CuO.
D. KOH, CaCO3, Cu(OH)2.
27. 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch NaOH
0,8M.
A. 600 ml
B. 700 ml
C. 750 ml
D. 300 ml.
28. Hòa tan hoàn toàn 7,8g bột Al và Mg trong dd HCl. Sau khi phản ứng
xong khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g. Khối lượng nhôm và magiê
trong hỗn hợp đầu là :
A. 2,7g và 6,1g
B. 5,4g và 2,4g
C. 7,1g và 0,7g
D. 3,0g và 4,8g
29. Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp
điện phân Al2O3 là
1. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp
2. Làm tăng độ dẫn điện
3. Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi
hóa
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2, 3
30. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit?



A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3.
B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao.
C. Al2O3 tan được tronh dung dịch NH3.
D. Al2O3 là oxit không tạo muối.
3) Một số đề kiểm tra kiến thức theo từng chuyên đề:
........................................................................................................................
........
Lưu ý:
- Khi giải quyết từng dạng bài tập nên đưa các bài trong đề thi tốt
nghiệp và đề thi đại học (chọn câu phù hợp) 03 năm gần đây cho HS làm
quen.
- Cuối cùng đưa ra các đạng đề tổng hợp, đề thi thử để học sinh làm
quen.
- Các đơn vị chuẩn bị tài liệu tập huấn gửi qua thư điện tử cho Ban
tổ chức của Sở GD&ĐT chậm nhất 16h00 ngày 30/01/2015. Địa chỉ nhận
tài liệu cụ thể như sau:
+ Môn Vật lí: Ông Nguyễn Việt Hùng, Chuyên viên Phòng GDTrH,
ĐT: 0948159922, email:
+ Môn Hóa học: Bà Trần Thu Nga, Trưởng phòng GDTX-GDDT,
ĐT: 0915696234, email:
+ Môn Sinh học: Ông Nguyễn Minh Anh Tuấn, Trưởng phòng
GDTrH, ĐT: 0982837224, email:
+ Môn Địa lí: Bà Nguyễn Thị Uyên, Chánh Văn phòng, ĐT:
0989743788, email:
+ Môn Lịch sử: Ông Nguyễn Trung Phần, Chuyên viên Phòng
GDTrH, ĐT: 0974582165; email:




×