Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

BÀI GIẢNG kỹ THUẬT sản XUẤT GIỐNG và NUÔI ĐỘNG vật THÂN mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA NÔNG – LÂM – NGƯ

BÀI GIẢNG
(Lưu hành nội bộ)

KỸ THUẬT SẢN XUẤT
GIỐNG VÀ NUÔI
ĐỘNG VẬT THÂN MỀM
(Dành cho ngành Nuôi trồng thủy sản)

Biên soạn: Phan Thị Mỹ Hạnh


Lời nói đầu
Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm là học phần cung
cấp kiến thức chuyên môn cho sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản. Nội
dung học phần đề cập đến: nguyên lý sản xuất giống và nuôi các loài nhuyễn thể,
đặc điểm sinh học chủ yếu của một số đối t-ợng nhuyễn thể có giá trị (Trai ngọc,
Vẹm xanh, Hàu, ốc h-ơng, Bào ng-...), quy trình kỹ thuật sản xuất giống, quy
trình nuôi th-ơng phẩm các đối t-ợng đó.
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm được biên
soạn phục vụ giảng dạy ở học kỳ 5 trong toàn khóa đào tạo kỹ s- NTTS, với
khuôn khổ 2 đơn vị học trình lý thuyết, 1 đơn vị học trình thực hành.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng nh-ng không thể
tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến của các bạn
đồng nghiệp và sinh viên để tập bài giảng này đ-ợc hoàn thiện hơn.

Tác giả

2




Bài Mở đầu
I. Vai trò của động vật THÂN MềM (Mollusca)
1. Vai trò cân bằng hệ sinh thái tự nhiên
Động vật thân mềm (ĐVTM) hay còn gọi là động vật nhuyễn thể đ-ợc xác
định là ngành lớn thứ 2 trong động vật giới, sau ngành Chân đốt (Arthropoda).
Hiện nay có khoảng 85.000 loài ĐVTM phân bố trên thế giới, trong đó có xấp xỉ
50.000 loài còn tồn tại và 35.000 đã bị tuyệt chủng.
ĐVTM phân bố rộng ở cả 3 vùng địa lý: biển, n-ớc ngọt, đất liền. Chúng
là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên của nhiều loài. ĐVTM nói
chung và những loài hai mảnh vỏ nói riêng có sức sinh sản rất lớn, ấu trùng phù
du của chúng là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài cá nổi, giáp xác... ĐVTM
với số l-ợng cá thể lớn, sức sinh sản cao đã gián tiếp góp phần tái tạo quần đàn
thông qua việc cung cấp thức ăn cho các loài từ giai đoạn ấu trùng đến cá thể
tr-ởng thành.
Động vật thân mềm có thể đ-ợc bắt gặp từ hải d-ơng đến lục địa, từ biển
sâu, ao hồ, bình nguyên đến rừng rậm, núi cao. Sự có mặt của chúng đã chứng tỏ
vai trò tham gia vào hệ sinh thái và làm cân bằng hệ sinh thái tự nhiên.
2. Vai trò làm sạch môi tr-ờng
Thực vật phù du là thức ăn quan trọng của động vật thân mềm hai vỏ
(Bivalvia). Ngoài ra thành phần thức ăn của Bivalvia còn là hỗn tạp của nhiều
loại vật liệu khác nh- mảnh vụn các chất hữu cơ, khoáng, bùn, vi khuẩn, chất
keo (Gilbert Barnale 1991). Tammes & Dral (1956) đã chỉ ra rằng những vật
đ-ợc Bivalvia giữ lại trong quá trình lọc có kích th-ớc không lớn hơn 10mm. Tỉ
lệ lọc của Bivalvia phụ thuộc vào mật độ các vật nhỏ lơ lửng trong n-ớc. Sự tăng
lên về trọng l-ợng của Bivalvia liên quan trực tiếp đến trọng l-ợng thức ăn lọc
đ-ợc. Winter (1969) và Langton (1976) cho rằng đối với Vẹm cho ăn hỗn hợp
tảo Isochrysis và Dunaliella ở tỉ lệ xác định cho kết quả 1g trọng l-ợng khô trong
tảo t-ơng đ-ơng với sự tăng trọng 4% trọng l-ợng khô của thịt Vẹm. Nh- vậy

điều kiện thức ăn trong môi tr-ờng nuôi, đặc biệt là thực vật phù du có ý nghĩa
quan trọng đối với sự tăng tr-ởng và phát triển của động vật hai mảnh vỏ.
Bằng ph-ơng thức dinh d-ỡng ăn lọc với tỷ lệ rất lớn, ĐVTM hai vỏ có
khả năng làm sạch môi tr-ờng và chúng đ-ợc coi là những đối t-ợng chính trong
việc làm cân bằng sinh thái môi tr-ờng, đặc biệt là ở những vùng bị ô nhiễm. Tuy
nhiên, đối với những vùng biển bị ô nhiễm bởi các độc tố do sự nở hoa của tảo,
ĐVTM ăn tảo sẽ bị nhiễm độc tố và là nguồn gây bệnh cho con ng-ời.
Hiện nay trong nuôi trồng thuỷ sản, để tạo thế cân bằng sinh thái và ổn
định bền vững vùng nuôi ng-ời ta nuôi kết hợp các đối t-ợng ăn động vật với các
đối t-ợng ăn lọc nh- ĐVTM. Mô hình này đang đ-ợc nhân rộng ở nhiều n-ớc
trên thế giới và được gọi là mô hình sinh thái.
3. Vai trò cung cấp nguồn thực phẩm phục vụ đời sống con ng-ời
Đa số các loài ĐVTM có thể dùng làm thực phẩm, thịt thơm ngon, có

3


nhiều chất dinh d-ỡng. ĐVTM sống cố định hoặc di chuyển chậm nên việc khai
thác chúng cũng rất dễ dàng. Do đó, từ lâu ĐVTM đã là nguồn thực phẩm quan
trọng và phổ biến của dân c- các vùng ven biển. Các loài th-ờng đ-ợc dùng làm
thức ăn nh-: sò, điệp, trai, vẹm, ốc, mực, bàn mai, ngao, móng tay, tu hài, bào
ng- ... Những đối t-ợng này đồng thời cũng là nguồn hải sản xuất khẩu quan
trọng. Thành phần dinh d-ỡng của một số loài đ-ợc xác định nh- sau:
Bảng 1. Thành phần dinh d-ỡng của một số loài ĐVTM
Thành phần dinh d-ỡng

Trai matra
Mực nang
N-ớc (%)
80,8

80
80
Vitamin A (UI)
400
100
Protein (g)
10,8
10,8
17
Lipid (g)
2,24
1,6
1,7
Gluxit (g)
4,8
0,3
Muối vô cơ (g)
3
1,1
Canxi (mmg)
139
37
48
Phốt pho (mmg)
170
82
198
Sắt (mmg)
3,38
14,2

1,1
(theo Nguyễn Chính- Giáo trình ĐVTM ch-ơng trình đại học)

Hiện nay ở n-ớc ta đối t-ợng ĐVTM xuất khẩu chính là mực, ngao, nghêu
Bến Tre, sò huyết, ốc ... (chiếm khoảng 5-7% sản l-ợng hàng thuỷ sản xuất
khẩu). Thị tr-ờng xuất khẩu chủ yếu là Nhật, Italia, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung
Quốc... Ngoài ra nhu cầu tiêu dùng nội địa ĐVTM t-ơi sống cũng đang ngày
càng tăng. Hầu hết chúng là những món ăn đặc sản tại các nhà hàng, siêu thị và
đ-ợc ng-ời tiêu dùng -a thích.
Bên cạnh những vai trò quan trọng đó ĐVTM còn là nguồn cung cấp
nguyên liệu để chế tạo các sản phẩm tiêu dùng, d-ợc liệu, đồ trang sức và đồ mỹ
nghệ (ví dụ nh- vỏ xà cừ của ốc Turbo, Haliotis, Pteria, Pinna, mai mực...)
II. Xu h-ớng nghiên cứu đvtm
1. Trên thế giới
Nghiên cứu về ĐVTM trên thế giới đang đi theo chiều h-ớng chuyên sâu
về lý thuyết cơ bản lẫn nghiên cứu ứng dụng.
Về nghiên cứu cơ bản: việc đi sâu nghiên cứu các cơ quan và tổ chức cấu
tạo cơ thể từng nhóm loài bằng các thiết bị và kỹ thuật hiện đại đang đựoc thực
hiện phổ biến ở các n-ớc phát triển. Bằng các đặc tr-ng cơ bản ng-ời ta đang
chuẩn hoá việc phân loại ĐVTM.
Việc ứng dụng kỹ thuật phân tử trong nghiên cứu cấu trúc quần thể đ-ợc
xem là phù hợp nhất cho cả nghiên cứu lý thuyết và thực hành. Nghiên cứu cấu
trúc quần thể sẽ giúp cho việc nghiên cứu về sinh học và bảo vệ nguồn lợi một
cách có hiệu quả. So với ph-ơng pháp nghiên cứu quần thể truyền thống, ph-ơng
pháp này có thể nghiên cứu đ-ợc ở cả những quần thể có số l-ợng cá thể rất ít
hoặc những quần thể có số l-ợng cá thể lớn.
Nghiên cứu tạo đột biến trên ĐVTM hai vỏ để tạo ra thế hệ mới có tính di
truyền -u thế nh- tăng tr-ởng nhanh, sức sống cao, chất l-ợng cao, kích th-ớc
lớn... đang là xu thế nghiên cứu của nhiều n-ớc.
4



Công nghệ sinh học đang là lợi thế cạnh tranh của nhiều quốc gia, đặc biệt
là công nghệ tạo giống và di truyền chọn giống. Các n-ớc có nghề nuôi ĐVTM
phát triển nh- Trung Quốc, Pháp, Mỹ, Nhật... đều là những n-ớc đạt đ-ợc trình
độ cao trong lĩnh vực sinh học. Vì vậy chú trọng nghiên cứu và phát triển công
nghệ sinh học cần phải đ-ợc -u tiên hàng đầu trong chiến l-ợc phát triển nuôi
ĐVTM ở n-ớc ta.
2. ở Việt nam
Nghiên cứu ĐVTM ở Việt Nam đ-ợc tiến hành từ đầu thế kỷ XX. Các tác
giả nh- Dautzenberg & Fisher (1905, 1906), Robson (1908), Senere (1937) đã
thu thập mẫu ĐVTM tại vịnh Bắc bộ và ven biển đảo Hải Nam (Trung Quốc). Từ
năm 1999 đến nay, hội thảo quốc gia về ĐVTM đ-ợc tổ chức hai năm 1 lần đã
tập hợp đ-ợc rất nhiều nghiên cứu trong n-ớc về lĩnh vực ĐVTM.
Các loài ĐVTM là nguồn thực phẩm thông dụng, có nhu cầu tiêu thụ lớn,
song nguồn cung cấp chủ yếu lấy từ khai thác tự nhiên, thiếu sự quản lý chặt chẽ
nên không tránh khỏi cạn kiệt. Để duy trì và phát triển nguồn lợi, hiện nay các
công trình chủ yếu đi sâu nghiên cứu sản xuất giống, đảm bảo đủ cả về số l-ợng
lẫn chất l-ợng nhằm đáp ứng nhu cầu con ng-ời và giảm áp lực đối với tự nhiên.
Nghiên cứu sản xuất giống các loài ĐVTM có giá trị kinh tế là điều kiện
cần và đủ để bổ sung nguồn giống tự nhiên bị mất đi do khai thác, đồng thời
cung cấp giống cho nghề nuôi, phục vụ xuất khẩu, giải quyết việc làm, góp phần
xoá đói giảm nghèo cho ng- dân ven biển, giảm áp lực khai thác vùng biển ven
bờ và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
Bên cạnh đó phát triển xu h-ớng nghiên cứu các biện pháp quản lý hiệu
quả trên cơ sở bảo vệ và duy trì nguồn lợi nhằm phục vụ lợi ích lâu dài. Một số
vùng phân bố tự nhiên có thể khoanh vùng, tạo ra các bãi đẻ mới trên cơ sở nuôi
giữ quần đàn bố mẹ góp phần bổ sung nguồn giống và tăng thêm sản l-ợng
giống. Đặc biệt nghiên cứu, đánh giá tác động của môi tr-ờng đến trữ l-ợng
giống hằng năm, trên cơ sở đó có kế hoạch chủ động giải quyết nguồn giống để

duy trì sản l-ợng nuôi ổn định.
Ngoài ra công tác quy hoạch, phát triển nuôi ĐVTM đang đ-ợc chú trọng
song song với công tác bảo vệ nguồn lợi tự nhiên. Nhìn chung xu h-ớng nghiên
cứu hiện nay tập trung xây dựng nghề nuôi ĐVTM nói riêng và nuôi trồng thuỷ
sản nói chung trở thành nghề kinh tế có hiệu quả đồng thời phát triển bền vững.
III. Tình hình phát triển nuôi đvtm ở n-ớc ta hiện nay
Với 3.260 Km bờ biển, 112 cửa sông lạch và diện tích bãi triều 660.000
ha, Việt Nam có tiềm năng lớn về diện tích nuôi các loài hải sản, trong đó có các
đối t-ợng ĐVTM. Diện tích có khả năng nuôi -ớc tính 42.200 ha, ngoài ra diện
tích vùng biển ven bờ, các eo, vùng vịnh và quanh các đảo có thể sử dụng cho
nuôi ĐVTM cũng rất lớn. Các vùng phát triển mạnh nuôi ĐVTM ở miền Nam là
Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Kiên Giang, TP Hồ Chí Minh, ở miền Bắc có
Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá, và miền Trung là Thừa Thiên
Huế, Khánh Hoà, Ninh Thuận. Các đối t-ợng nuôi chính gồm: sò huyết, trai
ngọc, nghêu, ốc h-ơng, bào ng-, hàu, vẹm xanh... Nguồn giống cung cấp cho
nuôi th-ơng phẩm chủ yếu là khai thác từ tự nhiên. Các đối t-ợng nh- ốc h-ơng,
vẹm, điệp, sò huyết, trai ngọc, bào ng-, tu hài, nghêu Bến Tre đã sinh sản nhân
5


tạo thành công nh-ng ch-a phát triển mạnh nên khả năng giải quyết con giống
vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu.
Nuôi ĐVTM hiện nay tập trung chủ yếu theo các dạng sau: nuôi giàn, bè
(hàu, trai ngọc), nuôi cọc (hàu, vẹm), nuôi bãi, đầm (nghêu Bến Tre, ngao dầu,
sò huyết), nuôi đăng, lồng (ốc h-ơng, bào ng-). Năng suất nuôi t-ơng đối cao ở
một số đối t-ợng nh- ngao, sò huyết, nghêu (8-15 tấn/ha), ốc h-ơng (2,5-3
tấn/ha), các đối t-ợng khác năng suất nuôi thấp và rất biến động. Sản phẩm
ĐVTM xuất khẩu chủ yếu hiện nay là nghêu, ngao luộc, đóng hộp, muối, sò
đông lạnh, sò khô, mực phi lê, mực đông lạnh, mực khô, chả mực... Thị tr-ờng
tiêu thụ cũng khá rộng lớn nh- EU, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan,

Hồng Kông...
Nhìn chung, nuôi ĐVTM ở Việt Nam đang có xu h-ớng phát triển mạnh.
Phát triển nuôi ĐVTM ngoài việc giải quyết thực phẩm, tăng nguyên liệu xuất
khẩu, còn góp phần làm cân bằng sinh thái, ổn định môi tr-ờng vùng biển ven
bờ. ĐVTM đang đ-ợc xem là đối t-ợng -u thế trong chiến l-ợc phát triển nuôi
biển của n-ớc ta hiện nay.

6


Ch-ơng 1
Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi
Vẹm vỏ xanh (Perna viridis)
I. Vị trí phân loại
Ngành động vật thân mềm (Mollusca)
Lớp Hai vỏ (Bivalvia)
Bộ Vẹm (Mytiloida)
Họ Vẹm (Mytilidae)
Giống Vẹm (Perna)
Loài Vẹm vỏ xanh (Perna viridis)
Các tên đồng nghĩa:
Mytilus viridis (Linne, 1758)
Chloromytilus viridis (Linne, 1758)
Mytilus smaragdinus (Gmelin, 1791)
II. Đặc điểm phân bố
Vẹm vỏ xanh phân bố từ tuyến hạ triều đến nơi có độ sâu trên 10m n-ớc.
Vẹm sống trong vùng n-ớc có độ mặn dao động từ 15-30, chất đáy là đá, sỏi,
san hô... Đây là loài sống cố định, chúng tiết ra tơ chân để bám chặt vào các vật
cứng d-ới đáy. Trên thế giới, Vẹm vỏ xanh phân bố ven biển Đài Loan, ven biển
nam Trung Quốc đến các n-ớc Đông Nam á. ở Việt Nam, Vẹm vỏ xanh có mặt

ở vùng triều các tỉnh: Hải Phòng, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Bình
Định, Khánh Hoà, Bình Thuận, Phú Quốc, Kiên Giang.
III. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của Vẹm vỏ xanh
Vẹm vỏ xanh là loài động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Vỏ Vẹm khi còn
non có màu xanh, lúc tr-ởng thành vỏ có màu nâu đen, mặt trong của vỏ màu
trắng óng ánh. Mặt bụng của vỏ hơi lõm cong, mép l-ng và mép bụng của vỏ gặp
nhau tại đỉnh, tạo thành một góc 300. Đỉnh vỏ ở đầu tận cùng của vỏ, đ-ờng sinh
tr-ởng mịn, sắp xếp khít nhau. Mặt khớp vỏ có hai răng. Cá thể lớn có chiều dài
vỏ trung bình là 150mm, chiều rộng 40mm, chiều cao hai mảnh vỏ là 65mm.

Hỡnh 1. Vm v xanh
7


IV. Một số đặc điểm sinh học của Vẹm vỏ xanh
Vẹm vỏ xanh sinh tr-ởng chậm, sau 1,5-2 năm chiều dài vỏ mới đạt đến
80-100mm. Thức ăn của chúng là các loài thực vật phù du và vật chất có kích
th-ớc nhỏ lơ lửng trong n-ớc. Nuôi vẹm vỏ xanh không cần cho ăn nên giảm
đ-ợc rất nhiều chi phí đầu vào. Khi đạt đ-ợc độ dài vỏ từ 80mm trở lên Vẹm bắt
đầu sinh sản.
Nhìn chung không thể dựa vào hình dạng ngoài của Vẹm để phân biệt đực
cái. Khi thành thục, tuyến sinh dục đực có màu trắng sữa, tuyến sinh dục cái có
màu đỏ cam hoặc màu gạch. Nếu quan sát d-ới kính hiển vi sẽ thấy trứng phân
tán, có dạng hình tròn hoặc bầu dục. Trong nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo,
để chọn Vẹm bố mẹ tr-ớc hết phải kiểm tra một vài mẫu, thấy tuyến sinh dục cả
đực lẫn cái chiếm gần hết mặt ngoài của gờ nội tạng tức là tuyến sinh dục ở giai
đoạn III (giai đoạn thành thục).
Tuyến sinh dục của Vẹm vỏ xanh phát triển gồm 4 giai đoạn:
Giai đoạn I: tuyến sinh dục ở giai đoạn này có màu trong suốt ch-a phân
biệt đ-ợc đực cái. Trong tổ chức mô phôi bắt đầu hình thành nhiều nang bào. ở

Vẹm kích th-ớc 50-60mm là nhóm tham gia lứa đẻ đầu tiên, số cá thể đực nhiều
hơn cá thể cái.
Giai đoạn II: tuyến sinh dục đực có màu hơi vàng nhạt. Tuyến sinh dục cái
có màu hơi hồng, nang bào phát triển, tổ chức mô thu hẹp, noãn bào và tinh bào
tăng nhanh ở các vách nang bào. Giai đoạn này khó phân biệt đ-ợc cá thể đực và
cá thể cái bằng mắt th-ờng mà chỉ phân biệt đ-ợc d-ới kính hiển vi.
Giai đoạn III: lúc này có thể phân biệt đ-ợc cá thể đực cái bằng mắt
th-ờng. Con cái có tuyến sinh dục màu vàng cam hoặc màu gạch, trứng chứa dày
đặc trong nang bào, kích th-ớc của trứng cũng tăng lên. Cuối giai đoạn III, khi
xem qua kính hiển vi (hoặc bằng mắt th-ờng đối với một số loài có kích th-ớc
trứng lớn) thấy có những hạt trứng rời rạc, tuyến sinh dục căng phồng màu đỏ
cam. Còn ở những con đực, tuyến sinh dục căng phồng, có màu trắng sữa, sánh
đặc và chứa đầy tinh trùng.
Giai đoạn IV: ở cá thể cái, tuyến sinh dục vẫn còn màu đỏ cam, nang bào
trống rỗng chỉ sót lại một số ít trứng. Trong tuyến sinh dục của cá thể đực cũng
còn lại ít tinh trùng và có màu trắng nhợt, loãng.
Trứng đ-ợc thụ tinh sẽ phát triển thành ấu trùng. ấu trùng Vẹm trôi nổi
trong n-ớc, qua nhiều lần biến thái thành Vẹm giống và sống bám vào các vật
cứng trong n-ớc. ở phía Bắc Vẹm đẻ trứng vào hai vụ chính: vụ đầu năm từ
tháng 3 đến tháng 5; vụ cuối năm từ tháng 9 đến tháng 10. Vẹm cho thịt khá
thơm ngon và giàu dinh d-ỡng. Ngoài ra vỏ Vẹm có tầng ngọc dày có dùng để
làm một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Khi nuôi ghép Vẹm vỏ xanh với các đối
t-ợng khác trong các ao đầm, lồng bè vùng n-ớc mặn sẽ góp phần giảm thiểu
nguy cơ ô nhiễm môi tr-ờng.
V. Kỹ thuật sản xuất giống Vẹm vỏ xanh
1. Trang thiết bị cần thiết
Bể chứa n-ớc có dung tích 5-6m3 đặt ở vị trí cao hơn bể -ơng nuôi ấu
8



trùng, nhằm thuận tiện trong việc cấp n-ớc cho bể ấu trùng đồng thời tạo dòng
chảy mạnh vào bể để kích thích Vẹm bố mẹ phóng tinh, đẻ trứng.
Các bể Composite 1-2m3 hoặc bể xi măng hình chữ nhật có dung tích 24m3 để -ơng nuôi ấu trùng đến con giống 3-5mm. Mỗi bể có thể đạt 20-30 vạn
con giống/đợt sản xuất.
Hệ thống sục khí bảo đảm liên tục. Chuẩn bị vật bám bằng tôn nhựa màu
xanh, màu sẫm tối và l-ới ni lông đen, kích th-ớc 30 x 40cm.
2. Tuyển chọn Vẹm bố mẹ
Vẹm đ-ợc chọn cho đẻ là những cá thể khoẻ mạnh. Vỏ có vòng sinh
tr-ởng đều, nguyên vẹn, không có hàu hà bám và phần mềm không bị tổn
th-ơng. Kích cỡ Vẹm bố mẹ khoảng từ 85-100mm tức Vẹm đã trên 1 năm tuổi
tính từ giai đoạn ấu trùng. Cần phẫu thuật 2-3 con xem tuyến sinh dục đã đạt giai
đoạn III ch-a, nghĩa là tuyến sinh dục căng mẩy. Dùng dao giải phẫu rạch nhẹ
tuyến sinh dục thấy ở con cái trứng phân tán đều và con đực thấy tinh dịch chảy
ra màu trắng sữa.
Nếu nguồn Vẹm bố mẹ đ-ợc chuyển từ nơi khác đến thì tr-ớc khi vận
chuyển phải dùng kéo cắt tơ chân, vệ sinh vỏ, sau đó cho vào thùng xốp có phủ
rong hoặc khăn thấm n-ớc trên bề mặt và đậy nắp. Vận chuyển bằng xe máy
hoặc ô tô có điều hoà nhiệt độ.
3. Ph-ơng pháp kích thích đẻ
Có nhiều ph-ơng pháp kích thích đẻ nh- gây sốc nhiệt, tăng pH, kích thích
bằng tinh trùng, phơi khô tạo dòng chảy... Đối với Vẹm vỏ xanh, ph-ơng pháp
kích thích khô tạo dòng chảy là có hiệu quả nhất vì vậy trong sản xuất giống
nhân tạo nên dùng ph-ơng pháp này.
Bảng 2. Các giai đoạn phát triển phôi của Vẹm vỏ xanh
Thời gian sau thụ tinh
Ngày

Giờ

Phút


10
20
50
1
1
4
6
9
14
16
19
20

7

Giai đoạn phát triển

22

Đẻ trứng
Trứng thụ tinh
2 tế bào
4 tế bào
Phôi nang
Phôi vị
ấu trùng bánh xe
ấu trùng chữ D
ấu trùng tiền kỳ đỉnh vỏ
ấu trùng trung kỳ đỉnh vỏ

ấu trùng hậu kỳ đỉnh vỏ
ấu trùng có điểm mắt
ấu trùng bò
ấu trùng bám (con giống)

Kích th-ớc
(àm)
Dài
Cao
45-70
70-75

87
98
139
169
200
250
310

67
78
113
148
165
200
270

Ph-ơng pháp kích thích khô tạo dòng chảy:
9



Vẹm bố mẹ đ-ợc vệ sinh sạch sẽ, dội qua n-ớc ngọt sau đó dội lại n-ớc
biển, đem rải đều phơi khô d-ới ánh nắng nhẹ từ 20-40 phút. Khi thấy vỏ đã khô
và Vẹm bắt đầu mở miệng thì cho vào lồng l-ới treo trong bể đẻ có che bạt đen
và sục khí. Cấp n-ớc vào bể, tạo dòng chảy tác động mạnh vào lồng Vẹm. N-ớc
cấp vào phải đ-ợc lọc sạch và xử lý bằng Chlorine hoặc viên Aquasep. Bị kích
thích d-ới tác động của dòng chảy và nhiệt độ môi tr-ờng, sau 30-120 phút Vẹm
sẽ phóng tinh và trứng vào n-ớc, quá trình thụ tinh sẽ đ-ợc thực hiện trong bể đẻ.
Khi ngửi n-ớc có mùi tanh, kiểm tra d-ới kính hiển vi có trứng đ-ợc thụ tinh thì
vớt Vẹm bố mẹ ra ngoài.
4. Kỹ thuật -ơng nuôi ấu trùng
Khi phôi phát triển đến giai đoạn ấu trùng bánh xe (Trochophora) thì
chuyển sang bể -ơng với mật độ 2-3,5 con/ml.
Thức ăn là các loài tảo đơn bào Nanochloropsis oculata, Platymonas sp.,
Chaetoceros muelleri, Chlorella và kết hợp cho ăn thêm men bánh mì vào ban
đêm trong giai đoạn đầu (từ ấu trùng Veliger đến hậu kỳ đỉnh vỏ).
Bảng 3. Thành phần và tỷ lệ thức ăn của các giai đoạn ấu trùng
Vẹm vỏ xanh (mật độ ấu trùng 2-3,5 con/ml)
Giai đoạn
Mật độ tảo
Tỷ lệ các loại tảo (%)
Men
ấu trùng
(ngàn tb/ml)
Na
Pla Chae Chlo (g/m3)
Veliger
6-8
100

0,4
Tiền Umbo
10-12
60
30
10
0,4
Trung Umbo
15-25
50
30
10
10
0,4
Hậu Umbo
26-30
40
40
10
10
0,4
Spat
35-60
10
50
25
15
Juvenile
70-100
10

50
25
15
-

* Quản lý, chăm sóc ấu trùng:
Sau khi đẻ 2 giờ thì phôi phát triển thành ấu trùng bánh xe. Lúc này nên
chuyển ấu trùng sang các bể -ơng đã chuẩn bị sẵn. Bể -ơng có dung tích 1-4m3,
có sục khí liên tục.
Giai đoạn ấu trùng bánh xe còn chất dinh d-ỡng là noãn hoàng nên ch-a
cần cho ăn. Khi ấu trùng bắt đầu biến thái đến giai đoạn ấu trùng Veliger, l-ợng
noãn hoàng trong cơ thể đã hết nên ấu trùng phải lấy thức ăn từ bên ngoài. Các
giai đoạn ấu trùng tiếp theo cần cho ăn các loại tảo đơn bào. L-ợng thức ăn ban
đầu ít và tăng dần theo sự phát triển của các giai đoạn ấu trùng.
Đặc biệt chú ý giai đoạn ấu trùng chữ D kích th-ớc còn nhỏ nên cho ăn tảo
N. oculata là thích hợp nhất. Tr-ớc khi cho ăn phải quan sát độ no của ấu trùng
và kết hợp với mùi, màu sắc n-ớc trong bể để đánh giá l-ợng thức ăn cho vào bể
phù hợp. Cho ăn 2 lần/ngày vào 9 giờ sáng và 15 giờ, từ giai đoạn tiền kỳ đỉnh vỏ
về sau có thể bổ sung men bánh mì vào ban đêm (21 giờ).
Kiểm tra d-ới kính hiển vi thấy toàn bộ hệ thống tiêu hoá của ấu trùng mới
hình thành có màu xanh của tảo đơn bào là ấu trùng bắt mồi tốt.
Kiểm tra mật độ và xác định tốc độ sinh tr-ởng của ấu trùng d-ới kính
10


hiển vi có th-ớc đo, mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng và 4-5 giờ chiều. Theo dõi sự
vận động và độ no của ấu trùng để bổ sung l-ợng thức ăn phù hợp.
Hàng ngày thay 25-30% l-ợng n-ớc trong bể (n-ớc phải qua xử lý bằng
viên Aquasep sau 12 giờ). Th-ờng xuyên theo dõi ấu trùng, khi ấu trùng xuất
hiện điểm mắt thì thả vật bám.

Theo dõi môi tr-ờng n-ớc -ơng nuôi trong bể: nhiệt độ n-ớc thích hợp
là27-290C, pH 7,5-8,5, độ mặn 30-34, oxy hoà tan 5mg/lít. Nhìn chung các
điều kiện trên dễ thực hiện đối với các tỉnh từ Quảng Nam trở vào.
Thời gian -ơng nuôi ấu trùng từ khi thụ tinh đến con giống có thể chuyển
ra -ơng nuôi trên biển (3-5mm) xấp xỉ 45 ngày.
Sơ đồ sản xuất giống nhân tạo Vẹm vỏ xanh Perna viridis:
Vẹm bố mẹ

N-ớc biển tự nhiên

Tuyển
chọn

Xử


Vẹm bố mẹ
thành thục

N-ớc biển
lọc sạch

Bể kích thích
phóng tinh, đẻ trứng
- Cho ăn 2
lần/ngày.
- Thay 2530%
n-ớc/ngày.
- Mật độ ấu
trùng 2-3,5

con/ml.
- Thức ăn
là tảo đơn
bào.

Bể -ơng ấu trùng

- Nhiệt độ
27-290C.
- S:
30-34
- pH:
7,5-8,5

Con giống Juvenile

VI. Kỹ thuật nuôi Vẹm vỏ xanh
Có nhiều hình thức nuôi Vẹm vỏ xanh, nh-ng hiện nay ng-ời ta áp dụng 2
hình thức nuôi chủ yếu sau:
11


Nuôi dây treo vào bè hoặc vào các giàn cọc, giàn phao gọi chung là nuôi
dây treo.
Nuôi trên các cọc đóng cố định ở mặt bãi triều gọi là nuôi cọc.
1. Nuôi dây treo

* Lựa chọn địa điểm
Vùng đ-ợc lựa chọn làm nơi nuôi Vẹm vỏ xanh theo hình thức nuôi dây treo
phải có những đặc điểm sau:

Độ mặn của n-ớc chỉ dao động từ 18-32 (kể cả trong mùa m-a). Dòng
chảy từ 0,2-0,5 m/s, độ trong từ 2m trở lên. Độ sâu 0,5-1m (thấp hơn so với mép
sóng từ 4-5m).

* Nguồn giống
Có hai nguồn giống chính là nguồn giống sản xuất nhân tạo và nguồn giống
tự nhiên. Để lấy giống tự nhiên ở những nơi có nhiều Vẹm bố mẹ cần thả vật
bám đúng thời điểm. Nếu thả vật bám sớm thì các loài khác sẽ bám chiếm vật
bám nh-ng nếu thả muộn thì Vẹm sẽ không bám nhiều. Vật bám để lấy giống tự
nhiên là các cọc gỗ khô hoặc dùng vỏ động vật thân mềm xâu thành dây làm vật
bám.

* Giàn treo
Dùng cọc đóng thẳng hàng theo chiều vuông góc với dòng chảy của n-ớc,
khoảng cách mỗi cọc khoảng 1,5-2m. Dùng kìm và dây thép buộc chặt các cây
xà ngang qua các đầu cọc, xà treo cách mặt bãi khoảng 1-2m.

* Thả giống
Con giống cỡ 1cm đ-ợc đ-a vào túi thả giống, mỗi túi khoảng 1000 con.
Buộc chặt túi vào dây bám. Treo túi lên xà treo hoặc bè, nếu treo bè thì thả túi
xuống độ sâu 2,5-3,5m.
Sau khoảng 5-10 ngày, kiểm tra thấy hầu hết Vẹm đã mọc tơ chân và bám
chặt vào dây bám thì cắt bỏ túi. Th-ờng xuyên kiểm tra giàn treo và dây treo, nếu
có sự cố phải đ-ợc sửa chữa ngay. Khi Vẹm lớn lên, nếu thấy mật độ quá dày thì
tỉa bớt những cá thể bé và gầy yếu để dây Vẹm th-a hơn. Số cá thể đ-ợc tỉa đi
cho vào túi thả giống để tiếp tục nuôi lớn.

* Chăm sóc, quản lý
Sau một thời gian nuôi, nếu thấy Vẹm phát triển quá dày thì cần san th-a để
đảm bảo mật độ. Đề phòng các loài địch hại trong quá trình nuôi. Địch hại đối

với Vẹm nuôi theo hình thức này là một số loài cá ăn rêu có thể cắn đứt dây treo.
Các loài Hà, Sun cũng có thể bám vào giàn treo, xà làm cho chúng nhanh mục và
dễ gãy. Do vậy phải th-ờng xuyên làm vệ sinh giàn treo, xà và dây treo. Một vài
loài cua biển cũng có thể ăn thịt Vẹm.

* Thu hoạch
Khi Vẹm đạt kích cỡ th-ơng phẩm thì kéo các dây treo Vẹm lên và tiến
hành thu toàn bộ. Nên dùng dao hoặc kéo để cắt tơ chân của từng cá thể (không
dùng tay bứt ra từng con). Chú ý thu hoạch đúng lúc tuyến sinh dục của Vẹm
mẩy nhất thì giá trị sản phẩm sẽ tăng gấp đôi.
12


2. Nuôi cọc

* Lựa chọn địa điểm
Địa điểm nuôi Vẹm vỏ xanh theo hình thức nuôi cọc cũng đ-ợc chọn t-ơng
tự nh- với hình thức nuôi dây treo. Chú ý lựa chọn nơi có đáy mềm vừa phải để
dễ dàng trong việc xây dựng bãi nuôi, đồng thời là nơi ít chịu tác động của sóng
gió thuỷ triều để kéo dài tuổi thọ công trình.

* Thả giống
Chuẩn bị dây bám giống có đ-ờng kính 1,5-2cm, chiều dài 2,5-3m. Máng
bám giống đ-ợc làm bằng xi măng hoặc bằng nhựa dài 2-3m, rộng 0,5m, cao
0,5m. Có thể tạo máng bám giống bằng cách dùng gỗ đóng khung và lót ni lông
vào trong để chứa n-ớc. Cọc nuôi th-ờng là loại gỗ khô, không có nhựa độc,
chiều dài cọc 2-2,5m, đ-ờng kính 11-15cm.
Sau khi chuẩn bị máng bám, cấp n-ớc biển sạch và có độ mặn t-ơng đ-ơng
với độ mặn ở vùng nuôi vào máng. Sục khí và thả giống vào máng. Đ-a dây bám
giống vào đáy máng theo chiều dài của máng sao cho sợi dây nằm giữa các lớp

Vẹm giống. Sau khoảng 3-5 ngày Vẹm sẽ mọc tơ chân bám vào dây thì lấy dây
chuyển ra bãi nuôi. Tại đây các cọc gỗ đ-ợc đóng vững chắc xuống bãi, mỗi cọc
sẽ đ-ợc quấn từ 1-2 dây đã có Vẹm giống bám. Trong quá trình phát triển, tơ
chân của Vẹm sẽ bám chắc vào cọc nuôi.

* Chăm sóc, quản lý
Suốt mùa vụ nuôi cần th-ờng xuyên kiểm tra độ vững chắc của cọc. Nếu
mật độ Vẹm trên một cọc nuôi quá dày thì phải san th-a. Các cá thể đ-ợc tỉa bớt
sẽ nuôi trên cọc mới. Chú ý loại bỏ các loài địch hại của Vẹm và vệ sinh Vẹm
cũng nh- thiết bị nuôi sạch sẽ.

* Thu hoạch
Thu hoạch cũng tiến hành nh- đối với hình thức nuôi dây treo.

13


Ch-ơng 2
Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi Trai ngọc
(Pteria)
I. Vị trí phân loại
Ngành động vật Thân mềm (Mollusca)
Lớp Hai vỏ (Bivalvia)
Bộ Trai ngọc (Pterioida)
Họ Trai ngọc (Pteriidae)
Giống Trai ngọc (Pteria)
II. Đặc điểm phân bố
Trai Mã thị phân bố nhiều ở Nhật Bản, Nam ấn Độ, Quảng Đông (Trung
Quốc). ở Việt Nam chúng có mặt nhiều nơi nh- Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh
Hoá, Bình Thuận, Khánh Hoà, Quảng Nam-Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Côn

Đảo, Phú Quốc... Nhìn chung chúng sống ở tuyến hạ triều, các eo vịnh vùng biển
rộng, độ sâu khoảng 15-20m, nồng độ muối 25-30.
Trai Môi vàng phân bố ở Tây Bắc úc, Inđônêsia, Philippin, vịnh Thái Lan,
ấn Độ, Đài Loan... ở n-ớc ta chúng tập trung nhiều ở Bạch Long Vĩ, đảo Phú
Quý, Phú Quốc. Trai Môi vàng sống ở vùng hạ triều, nơi có độ sâu lớn hơn 25m,
độ mặn 30.
Trai Môi đen có ở Đông Thái Bình D-ơng, Panama, Mêhicô, úc... n-ớc ta
chúng phân bố ở Thanh Hoá, Phú Yên, Bình Thuận, Khánh Hoà.
Trai Ngọc nữ phân bố ở vùng biển Tân Ghinê, Inđônêsia, vịnh Thái Lan,
Đông Trung Quốc, Đài Loan, Philippin. ở Việt Nam thấy loài trai này nhiều tại
Thanh Hoá, Hải Phòng, Quảng Ninh, Phú Yên, Bình Thuận.
III. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của một số loài trai biển
1. Trai Mã thị (Pteria martensii)
Cá thể lớn có vỏ dài 66mm, cao 75mm, rộng
25mm. Lớp xà cừ ở giữa vỏ dày, nhẵn bóng, mép màu
vàng nhạt. Mặt trong có một răng chính lồi lên. Vết cơ
khép vỏ to. Trai dùng tơ chân bám lên giá thể, khi mật độ
dày chúng có thể bám vào cá thể khác (nh- Bàn mai). Đây
là loài dùng để sản xuất ngọc nhân tạo, cho ngọc trắng
ánh bạc.

Hỡnh 2. Trai Mó th

2. Trai ngọc Môi vàng (Pteria maxima)
Là loại trai có cơ thể lớn nhất, vỏ hình tròn chiều dài đạt 30cm, dẹp hai
bên, cho ngọc trắng to, giá trị cao. Mặt ngoài vỏ màu vàng nâu, mặt trong vỏ óng
ánh bạc, ở cá thể lớn xung quanh gần mép vỏ màu óng ánh vàng. Đây là đối
t-ợng để sản xuất ngọc trai nhân tạo quý giá. Hiện nay đã cho sinh sản đ-ợc trai
14



Môi vàng bằng ph-ơng pháp kích thích nhiệt kết hợp với tạo dòng chảy, đạt tỉ lệ
sống 10-15%.
3. Trai ngọc Môi đen (Pteria marganitifera)
Cá thể tr-ởng thành có chiều dài vỏ đạt trên d-ới 14,5cm, chiều rộng 4cm.
Tai sau của vỏ lớn, mặt ngoài vỏ màu nâu sẫm. Mặt trong của vỏ có tầng ngọc
trai dày óng ánh, phần xung quanh mép vỏ óng ánh màu nâu đậm nên gọi là trai
môi đen. Đây là loài trai duy nhất cho ngọc đen.

Hỡnh 3. Trai ngc Mụi en

Hỡnh 4. Trai ngc n

4. Trai Ngọc nữ (Pteria penguin)
Cá thể lớn có chiều cao vỏ 20-25cm. Mặt ngoài vỏ màu đen, da vỏ phát
triển thành lông. Mặt trong của vỏ trơn, bóng, óng ánh kim loại bạc. Ngọc nữ là
loài sản xuất hạt ngọc trai nhân tạo, vỏ ngọc nữ là hàng mĩ nghệ có giá. Loài này
cho ngọc màu xanh. Ngọc nữ là động vật sống bám cố định ít di chuyển. Chúng
bám chắc vào giá thể d-ới n-ớc nhờ những tơ chân mảnh. Khi điều kiện môi
tr-ờng thay đổi trai sẽ tự làm đứt tơ chân và di chuyển theo dòng n-ớc đến địa
điểm mới thích hợp tiếp tục sống bám.
IV. Một số đặc điểm sinh học của trai biển
Phân tích dạ dày của trai thấy khoảng 25 loại thức ăn, chủ yếu là khuê tảo
và một số ít tảo lục. Các loại tảo đơn bào nh-: Coscinodicus rhyzosolennia,
Navicula, Skeletonema, Chaetoceros, Nitzschia, thức ăn động vật phù du thì có
Nauplius, Trochophora... Trai không có khả năng lựa chọn thức ăn theo mùi vị.
Tất cả các loại phù du nhỏ d-ới 8-10àm đều đ-ợc lọc qua màng và dạ dày, mang
và tơ mang lọc những thức ăn thích hợp. Những thức ăn lớn không lọc đ-ợc sẽ
đ-a ra ngoài qua lỗ thoát. Khi nuôi nên chọn bãi giàu thực vật phù du.
Nuôi trai ở tầng n-ớc sâu 5m thấy chúng sinh tr-ởng nhanh và nuôi ở độ

sâu 1m thì khả năng sinh tr-ởng kém nhất. Trai đã cấy ngọc sinh tr-ởng chậm
hơn trai ch-a cấy ngọc. Từ năm thứ 2-3 lớp xá cừ đ-ợc tiết ra t-ơng đối nhanh.
Nếu nuôi trai để lấy ngọc thì nên dùng loại trai 2-3 tuổi. Tuổi của trai nói chung
là 11-12 năm.
Trai thành thục có tuyến sinh dục phát triển đầy đủ. Đến mùa sinh sản con
đực phóng tinh, con cái đẻ trứng vào trong n-ớc và thụ tinh phát triển thành ấu
trùng bơi tự do. Trải qua quá trình biến thái dài mới trở thành trai con, chúng bò
trên nền đáy và sống nh- trai tr-ởng thành. Thời gian sau khi thụ tinh tới khi ấu
trùng bám khoảng trên d-ới 17 ngày. ấu trùng th-ờng tiết ra 3-4 rễ tơ chân để
bám vào vật bám. Các yếu tố nh- thức ăn, nhiệt độ, độ mặn đều ảnh h-ởng đến
sự thành thục của trai mẹ, đặc biệt là giai đoạn đầu. Trai 1 tuổi bắt đầu có khả
15


năng sinh sản, mùa sinh sản từ tháng 4-10, đẻ rộ vào tháng 6-9. Nhiệt độ n-ớc
thích hợp cho quá trình sinh sản là 25-320C.
V. Kỹ thuật sản xuất giống trai ngọc
1. Trang thiết bị cần thiết
Hệ thống bể (bể lọc, bể lắng, bể chứa, bể nuôi vỗ, bể -ơng nuôi ấu trùng,
bể -ơng nuôi con giống...).
Hệ thống cấp thoát n-ớc: máy bơm, đ-ờng ống, hệ thống lọc n-ớc, m-ơng
thoát, bể xử lý n-ớc.
Hệ thống khí và điện đầy đủ.
Hệ thống gây nuôi thức ăn.
2. Tuyển chọn trai bố mẹ
Chọn trai có kích cỡ 2,5-3,5 tuổi, nặng 40-50g/con, thân dài 6-7cm, khoẻ
mạnh, không dị hình. Đ-a vào nuôi vỗ ở lồng trụ tròn, đ-ờng kính mặt đáy 4045cm, đ-ờng kính mặt trên khoảng 35cm. Mật độ nuôi 40-50 con/lồng. Treo
lồng cách đáy khoảng 40-50cm.
Vào mùa sinh sản khoảng 15 ngày, dùng kìm mở vỏ quan sát tuyến sinh
dục (con cái th-ờng có màu vàng thẫm, con đực có màu trắng sữa). Dùng kính

hiển vi để quan sát trứng và tinh trùng. Nếu đàn trai bố mẹ nhiều thì chỉ cần kiểm
tra ở lô mẫu thấy, thành thục đều, tỷ lệ cao là có thể cho đẻ. Mỗi lần cho đẻ cần
số l-ợng trên 10 con. Tỷ lệ đực cái là 1:3.
3. Ph-ơng pháp kích thích đẻ
Tr-ớc khi đ-a trai vào bể cần rửa lớp vỏ ngoài, chuẩn bị n-ớc đã lọc sạch
và sục khí liên tục. Vào tháng 9-10, nhiệt độ n-ớc d-ới 280C, cần nâng lên 280C.
Khi trai ch-a đẻ trứng, phóng tinh thì dùng cách nâng độ kiềm lên 9,1-9,5, ngâm
trai trong môi tr-ờng này khoảng 1-2 giờ, sau đó chuyển sang môi tr-ờng n-ớc
biển đã lọc sạch và sục khí liên tục. Sau khi trai đẻ trứng, phóng tinh (15-20
phút), lấy mẫu soi kính hiển vi, nếu thấy trứng đã xuất hiện cực thể chứng tỏ
trứng đã đ-ợc thụ tinh và tiếp tục các giai đoạn phân chia tế bào. Lúc này chuyển
trứng vào bể ấp. Tr-ớc khi chuyển bể cần để bể ở trạng thái tĩnh, vớt bỏ trứng nổi
ở trên khoảng 1/3 thể tích n-ớc.
Ngoài ph-ơng pháp cho đẻ nh- trên còn có thể áp dụng ph-ơng pháp thụ
tinh nhân tạo. Chọn đàn trai bố mẹ nuôi vỗ lấy cá thể đã thành thục hoàn toàn,
giải phẫu lấy tinh dịch và trứng đem hoà lẫn, bổ sung n-ớc biển đã lọc sạch,
khuấy nhẹ để trứng tiếp xúc với tinh trùng. Sau 30-60 phút, vớt bỏ các trứng nổi
ở phần trên, chuyển đến bể ấp. Quá trình -ơng ấp ấu trùng và nuôi trai con cũng
tiến hành nh- trên. Cách này đạt tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao nh-ng nh-ợc điểm
là giết chết đàn trai bố mẹ.
4. Kỹ thuật -ơng nuôi ấu trùng
Giai đoạn này cần khoảng 20-25 ngày. Trứng thụ tinh đ-ợc chuyển vào bể
ấp, ổn định nhiệt độ trên d-ới 260C (tránh chênh lệch nhiệt độ quá lớn, luôn sục
khí). ở giai đoạn cuối ấu trùng chữ D (khoảng 20-25 giờ sau khi đ-a trứng và bể
ấp) chú ý cho ấu trùng ăn. Trong 5 ngày đầu cho ăn tảo đơn bào nh-: Isochrysis
galbana..., l-ợng cho ăn hằng ngày 5.000 tế bào/ấu trùng. Từ 10-12 ngày sau,
16


cho ăn kết hợp tảo Isochrysis với tảo Chaetoceros với l-ợng cho ăn là 12-15 ngàn

tế bào/ấu trùng, 15 ngày kế tiếp nâng khẩu phần lên 15-18 ngàn tế bào/ấu trùng.
Khi trai ấu thể chuyển giai đoạn sang sống bám cần thả vật bám cho
chúng. Vật bám là những tấm l-ới ni lông 20 x 30 cm. Lúc này, đời sống của trai
đã t-ơng đối ổn định, cần cung cấp đầy đủ thức ăn. Thức ăn là các loại tảo đơn
bào, giai đoạn đầu cho ăn tảo Nano. Từ Juvenile phát triển lên con giống mất 30
ngày. chú ý san mật độ vừa phải, tránh để mật độ dày trai sẽ thiếu thức ăn. Trong
điều kiện nuôi nhân tạo, vật bám và trai đ-ợc đặt trong các túi l-ới. Kích cỡ mắt
l-ới phải luôn thay đổi cho phù hợp.

* Nuôi trai giống
Trai con sau 2 tháng tuổi có thể hoàn toàn đ-a ra nuôi lồng ở ngoài biển.
Mỗi lồng có thể nuôi 100-200 con. Lúc này trai đã có đủ khả năng thích ứng và
tự lọc thức ăn. Th-ờng xuyên làm vệ sinh lồng nuôi trai, san th-a với mật độ vừa
phải, quan sát các tia sinh tr-ởng. ở vùng n-ớc tốt, giàu dinh d-ỡng trai lớn rất
nhanh. Sau 4-6 tháng tuổi trai giống đạt cỡ 1-2cm. Vận chuyển trai giống bằng
ph-ơng pháp giữ ẩm, để thoáng và tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.

* Nuôi trai nguyên liệu
Trai đ-ợc nuôi trong các lồng ở giàn bè nổi trên biển. Th-ờng dùng loại
lồng hình chóp cụt. Khung lồng làm bằng dây thép = 3mm, có bọc lớp nhựa
chống rỉ. L-ới lồng đan bằng dây c-ớc hoặc ni lông, có miệng và dây treo. Lồng
nuôi trai thả ở độ sâu trên 2m. Mật độ nuôi: trai giống cỡ 2-3cm nuôi khoảng
120-150 con/lồng, cỡ 4-5cm nuôi 100 con/lồng, cỡ 6-7cm nuôi 80 con/lồng.
Thức ăn chủ yếu là thức ăn tự nhiên trai tự lọc lấy trong môi tr-ờng n-ớc.
Chăm sóc, quản lý: vệ sinh cho trai 1 lần/tháng, cạo sạch sun, hà và các
vết bám ở vỏ trai đồng thời vệ sinh lồng bè nuôi. Th-ờng xuyên tuyển chọn và
phân loại trai để nuôi theo đúng mật độ. Trai th-ờng hay bị bệnh rận trai hoặc
Hải miên xuyên lỗ, cách tốt nhất là loại những con trai bị bệnh để tránh lây lan.
Nuôi trai 6-8 tháng, đạt cỡ 6-7cm thì chuyển thành trai nguyên liệu cấy ngọc.
VI. K THUT CY NGC

Trc khi tin hnh cy cn chun b trai m bng cỏch nuụi Trai trong
cỏc lng bng tre hay li. Vic cy nhõn ch c thc hin khi Trai t tiờu
chun v kớch thc, thi gian v tỡnh trng ca tuyn sinh dc. Nu khi cy
nhõn m tuyn sinh dc ca trai ang giai on thnh thc thỡ Trai d b cht
hay b ri nhõn hoc ngc c to thnh khụng t cht lng. Vỡ vy cn chn
Trai m cú tuyn sinh dc khụng thnh thc cy nhõn.
1. Chun b Trai m
Cú hai cỏch chun b Trai m:
Cỏch th nht: c ch tuyn sinh dc, thng c tin hnh vo u mựa
sinh sn. Thi gian ny nhit bt u tng sau mựa ụng lnh nhng tng
nc sõu nhit vn cũn thp. Nuụi Trai tng nc sõu, vi iu kin nhit
thp s c ch s phỏt trin ca tuyn sinh dc.
Cỏch th hai: kớch thớch tuyn sinh dc phỏt trin nhanh, thng c ỏp
dng vo mựa Trai r. Kớch thớch s phỏt trin ca tuyn sinh dc bng cỏch
17


nuôi trai ở tầng nước mặt có nhiệt độ cao (28-320C). Sau một thời gian ngắn Trai
sẽ thành thục và sinh sản. Sau khi Trai đã sinh sản thì chúng ta có thể tiến hành
cấy nhân. Tuy nhiên sau khi sinh sản Trai thường yếu đi nên hiệu quả của việc
cấy nhân sẽ không cao.
2. Chọn lọc Trai mẹ
Chọn Trai mẹ có kích thước phù hợp cho vào bể, đặt bụng Trai ngửa lên
trên và duy trì nhiệt độ nước khoảng 28-30oC. Khoảng 1 giờ sau Trai sẽ mở vỏ,
dùng kẹp mở miệng vỏ Trai (1-1,5cm) để kiểm tra tuyến sinh dục. Nếu đạt yêu
cầu thì chèn miệng vỏ và đưa về phòng thí nghiệm để tiến hành cấy nhân.
3. Cắt màng áo
Trai dùng để cấy ngọc gồm hai loại, Trai kỹ thuật và Trai nguyên liệu.
Trai kỹ thuật là Trai dùng để cấy nhân vào còn Trai nguyên liệu là Trai dùng để
lấy mảnh màng áo. Tỉ lệ của hai loại này là 2:1-5:1. Trai nguyên liệu là loại

khoảng 1-2 tuổi, Trai càng to càng tốt nhưng không nên vượt quá 5-6 tuổi. Việc
chọn Trai nguyên liệu có ảnh hưởng rất lớn đến thời gian tạo ngọc và chất lượng
sản phẩm sau này.
Lớp xà cừ của vỏ trai do toàn bộ biểu bì mặt ngoài màng áo (mặt tiếp xúc
với vỏ) tiết ra, nhưng chất lượng tùy theo vị trí của màng áo mà quá trình hình
xà cừ nhanh hay chậm và chất lượng của lớp xà cừ cũng khác nhau. Theo kết
quả thí nghiệm bằng đồng vị phóng xạ Ca45 thì mép màng áo là nơi hấp thu
nhiều Ca45 nhất (trao đổi chất mạnh nhất). Vì vậy, hiện nay trong kỹ thuật cấy
ngọc đều dùng lớp tế bào ở mép màng áo để cấy. Tuy nhiên, trên mép màng áo ở
từng vị trí khác nhau cũng cho chất lượng xà cừ khác nhau. Một thí nghiệm khác
cũng cho thấy mép màng áo ở phần bụng có khả năng phục hồi nhanh nhất và
cho chất lượng ngọc tốt nhất.
Dùng dao mổ luồn vào cát đứt cơ khép vỏ, chú ý không nên để dao đụng
vào màng áo nếu không màng áo sẽ co lại. Lật vỏ ra cắt lấy phần bụng của màng
áo, tẩy sạch chất nhầy rồi đặt lên giá tế bào. Khi đặt màng áo lên giá tế bào, lật
mặt tiếp xúc với vỏ quay lên trên sẽ thấy có một đường vàng nâu cách mép
màng áo khoảng 3-4mm chạy song song với mép vỏ. Dùng kéo cắt theo đường
đó và loại bỏ phần mép rồi cắt màng áo thành từng miếng khoảng 2-3mm2. Khi
cắt màng áo cần chú ý đến những điểm sau:
- Phần mép ngoài màng áo là các tế bào tiết ra chất sừng chứ không tiết ra
ngọc cho nên cần loại bỏ phần này.
- Khi cắt màng áo xong thì phải tiến hành cấy ngay.
- Trai dùng để lấy màng áo phải khỏe, không bị tổ thương hay dị tật.
- Dụng cụ phải sạch sẽ; Thao tác nhanh và chính xác.
4. Cấy màng áo
Khi cấy đặt Trai lên giá cấy, bụng ngửa lên trên. Dùng móc móc lấy phần
giữa chân kéo về phía sau cho chân giãn rộng ra. Cắt lấy một lỗ nhỏ ở giữa gốc
chân, kích thước của vết cắt phải tương ứng với đường kính nhân cấy (lỗ mở hơi
nhỏ hơn nhân cấy) rồi dùng kim thọc qua lỗ mở đó thông đến vị trí đặt nhân, tạo
18



thành một đường ống. Có ba vị trí cấy là nội tạng, trước xoang bao tim, và gốc
xúc biện. Sau khi đã thông đường thì dùng kim đưa màng áo ghim lên mép của
miếng màng áo đã cắt sẵn và đưa thẳng vào cuối đường ống. Khi cấy chú ý mặt
ngoài của mảnh màng áo phải quay về phía nhân cấy.
5. Cấy nhân
Nhân thường dùng là vỏ trai nước ngọt hoặc thủy tinh đã được mài tròn,
nhẵn bóng, đường kính của hạt từ 2-9mm (tùy theo kích thước của Trai kỹ
thuật). Sau khi cấy màng áo xong thì tiến hành cấy nhân. Đặt nhân cấy vào đầu
lõm của kim đưa nhân và đưa nhân vào tiếp xúc với miếng màng áo vừa mới
cấy. Thao tác đưa nhân cũng giống như khi cấy màng áo.
Mỗi Trai kỹ thuật ta có thể cấy 5 nhân, một ở nội tạng, hai ở gốc xúc biện,
hai ở trước xoang bao tim. Khi cấy ở trước xoang bao tim và gốc xúc biện thì
thao tác cấy ở vị trí bên phải và bên trái là như nhau. Khi cấy màng áo và nhân ở
nội tạng cố gắng tránh làm tổn thương đến cơ co rút chân và ống tiêu hóa, cấy ở
vị trí trước xoang bao tim thì tránh việc cấy quá sâu dễ làm chết Trai.

Hình 5. Dụng cụ cấy ngọc trai

Hình 6. Thao tác cấy ngọc

6. Nuôi thành ngọc
Nuôi vỗ: Sau cấy
nhân Trai bị tổn thương
nên cần phải nuôi vỗ để
Trai phục hgồi sức khỏe.
Nơi nuôi vỗ phải
yên tĩnh và điều kiện môi
trường ít dao động.

Sau một tuần nuôi
vỗ vết thương sẽ lành và
lớp biểu bì mặt ngoài
màng áo sẽ phát triển bao
lấy nhân cấy. Biểu bì mặt
trong sẽ bị mô liên kết
hấp thụ trong 2 ngày.
Nuôi thành ngọc:

Hình 7. Các dạng lồng nuôi Trai ngọc
19


Sau khi Trai ó phc hi chỳng ta chuyn chỳng n bói chớnh nuụi
thnh ngc. Bói nuụi thnh ngc cú nng mui 25-30%o, nhit t 2030oC. Nuụi Trai bng lng tre hay li, thi gian nuụi thng t 1-4 nm tựy
theo yờu cn ngc to hay nh.
7. Chm súc, qun lý
Trong quỏ trỡnh nuụi Trai cụng vic chm súc ch yu l gi cho lng Trai
sch v trỏnh nhng bt li cho Trai. Lng Trai thng b cỏc sinh vt sng bỏm
lm nh hng n sinh trng. Nờn nh k ty ra khi thy trờn v Trai cú
nhiu sinh vt bỏm, nht l sinh vt bỏm trờn bn l ca Trai nu khụng Trai s
khụng m v c. Trong iu kin mụi trng bt li phi di di i ni khỏc.
Trai cng cú nhiu ch hi nh hi miờn, cua, sao bin... cn cú bin phỏp
phũng tr.
8. Nuụi gõy mu
Ngc trai c a chung cú mu trng hng. Loi ngc ny cú th c
to thnh nhng vựng bin nht nh m ni khỏc khụng to ra c. Vựng
bin nh vy c ngi ta dựng nuụi gõy mu. iu kin mụi trng c th
to mu cho ngc trai thỡ cha c xỏc nh rừ, nhng theo kinh nghim thỡ
khu vc ny cú thc n di do, cỏc iu kin mụi trng nh nhit , nng

mui, khớ hu bin i theo mựa rừ rt. Vỡ vt trc khi thu hoch ngc ngi ta
chuyn Trai n vựng bin gõy mu nuụi, sau vi thỏng nuụi gõy mu thỡ cú
th tin hnh thu hoch.
9. Thu hoch
Ngc trai c thu hoch vo mựa nhit thp thỡ cht lng ngc tt
hn thu mựa cú nhit cao. Thi k thu hoch r thng vo thỏng 8-10
hng nm. Trai nuôi đủ thời gian tạo ngọc thì kiểm tra chất l-ợng ngọc và tổ
chức thu hoạch bằng cách giải phẫu để lấy ngọc. Lúc này ng-ời ta kéo lồng lên,
tỏch v Trai, thu ly ngc sau ú rửa sạch bằng n-ớc xà phòng thơm rồi lau khô,
bảo quản trong bình chống ẩm v tin hnh phõn loi. Trai khụng t tiờu chun
nh ht khụng trũn, cú nhiu vt bn s c x lý tip. Cú th ty bn cho ngc
bng dung dch H2O2 2% t 10-15 phỳt, sau ú ra li bng x phũng v ngõm
vo cn 40o trong 6 gi. Cú th dựng súng siờu õm ty vt bn. Ngc khụng
trũn cú th c mi trũn v ỏnh búng. Nu mu sc khụng p cú th dựng
phm nhum nhum mu.
Đối với những hạt ngọc quá nhỏ hoặc không đạt tiêu chuẩn thì th-ờng
đ-ợc nghiền thành bột để làm d-ợc liệu.
Tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng ngọc:

Chất l-ợng ngọc không nhân:
Loại 1: Có hình tròn hoặc gần tròn, bề mặt có màu trắng ngọc tự nhiên, lấp
lánh ánh bạc. Toàn viên ngọc trơn bóng, trọng l-ợng trên 0,5g.
Loại 2: Có hình tròn hoặc gần tròn, bề mặt có màu trắng ngọc, trơn bóng,
lấp lánh.
Loại 3: Có hình tròn, hình bầu dục, bề mặt có ít khuyết tật.
20


Loại 4: Có hình dạng nhất định nào đó, mặt ngọc cơ bản là trơn, có vết bẩn
hoặc bề mặt lồi lõm.

Loại 5: Hình dáng đa dạng, mặt ngọc nhiều nếp nhăn và lồi lõm, phần lớn
bề mặt có lấp lánh ánh ngọc, màu không đẹp.

Chất l-ợng ngọc có nhân:
Loại 1: Hình tròn hoặc hình đặc tr-ng của ngọc. D-ới ánh sáng có màu
xanh, màu trắng ngọc hoặc màu vỏ trai. Đ-ờng kính viên ngọc trên 8mm. Bề mặt
tuyệt đối không có vết.
Loại 2: Có hình dáng nh- trên, mặt ngọc lấp lánh màu xanh, đ-ơng kính
không hạn chế, mặt ngọc có thể có vân sẹo nh-ng không rõ.
Loại 3: Hình dáng đa dạng, lấp lánh ánh ngọc, có thể có những vết sẹo
nhỏ.
Loại 4: Nh- loại 3, vân sẹo nhiều nh-ng không rõ.
Loại 5: Hình dáng đa dạng, có chỗ không có ánh ngọc hoặc dị dạng, lớp
ngọc mỏng.

21


Ch-ơng 3
Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi Hàu

(Crassostrea rivularis)
I. Vị trí phân loại
Ngành động vật thân mềm (Mollusca)
Lớp Hai vỏ (Bivalvia)
Bộ Hàu (Ostreoida)
Họ Ostreidae
Giống Crassostrea
Loài Crassostrea rivularis
II. Đặc điểm phân bố

Hàu sông phân bố ở gần các cửa sông nh- Đầm Hà, Tiên Yên, Bạch Đằng,
Cửa Cấm..., ở các vùng bãi triều có độ sâu 7-10m, nhiệt độ thích hợp từ 18-300C,
độ mặn 10-20. Trên thế giới Hàu cũng phân bố rộng rãi nh- Nam Triều Tiên,
Đài Loan, Philippin, Thái Lan, úc... Nhìn chung chúng có mặt ở những vùng
nhiệt đới và ôn đới.
III. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của Hàu
Hàu là loại động vật có hai mảnh vỏ không bằng nhau, vỏ trái lớn gọi là vỏ
d-ới, vỏ phải bằng phẳng gọi là vỏ trên. Mảnh vỏ trái đ-ợc cố định lên giá thể.
Các phiến sinh tr-ởng rất phát triển. Hàu chỉ có một cơ khép vỏ lớn, nằm lệch về
phía mặt l-ng. Mặt khớp không có răng, một số ít loài có răng hình hạt ở tr-ớc và
sau đỉnh vỏ.
Vớt trứng Hàu: tr-ớc mùa đẻ trứng nên đặt một số dụng cụ vớt kiểm
chứng. Th-ờng xuyên kiểm tra xem trứng hàu đã bám vào ch-a, khi đó mới
chính thức đặt dụng cụ vớt trứng. cần xác định thời gian thích hợp nhất để đặt
dụng cụ vớt trứng, tránh để sinh vật khác bám vào (sun, hà,...).
Có thể dùng đá (2-10Kg) đặt thành hàng cách nhau 0,5m hoặc dùng gỗ,
tre, ống xi măng, vỏ Vẹm,... làm vật bám.
Các hình thức nuôi:
Nuôi trên mặt đáy: nuôi ở các tảng đá nền rắn, nơi cát bùn, đáy mềm cần
có phên bằng tre để đá không chìm.
Nuôi trên cọc xi măng: phần d-ới là cọc đá dài 1m, phần trên cọc xi măng
từ 50-70cm để trứng Hàu bám vào. Cọc chôn sâu d-ới nền đáy ngập một nửa
chiều cao, tuỳ theo nền.
Nuôi treo trên bè: hình thức nuôi này th-ờng áp dụng ở những nơi ít sóng
gió, n-ớc yên tĩnh, độ sâu lớn. Bè đ-ợc làm bằng gỗ hoặc tre kết lại, th-ờng có
kích th-ớc khoảng 5x10m, có phao nhựa nổi và neo giữ để không bị trôi. Vật
bám dùng bằng cọc xi măng có dây thép buộc vào giàn, khoảng cách cọc từ 1015cm. Treo vật bám trên bè cho Hàu bám vào.
22



Nuôi treo ở Pháp: nơi nuôi ít gió bão, dòng chảy không mạnh, độ sâu 10m,
nhiệt độ 24-260C, độ mặn 30-40. Khung bằng sắt, cách mặt n-ớc chừng 1,52m. Các dụng cụ để thu trứng Hàu đ-ợc buộc vào các dây. Sau 18 tháng lấy Hàu
con ra khỏi dụng cụ rồi cho chúng bám vào dây treo.
Giá trị của Hàu: thịt Hàu giàu các axit amin, trong thịt Hàu khô chứa 4551% đạm, 22,3% đ-ờng, 10,2% mỡ. Vỏ Hàu dùng làm thuốc hay chế biến thành
Canxi hoạt tính, làm các chất phụ gia thực phẩm, nguồn cung cấp Canxi cho gia
súc, gia cầm.
IV. Một số đặc điểm sinh học của Hàu
1. Phng thc sng
giai on u trựng chỳng sng phự du. u trựng Hu cú kh nng bi
li nh vo hot ng ca vnh tiờm mao hay a bi. giai on trng thnh
Hu sng bỏm trờn cỏc giỏ th (sng c nh) trong sut i sng ca chỳng.
2. c im dinh dng
Thc n ca u trựng bao gm vi khun, sinh vt nh, to Silic
(Criptomonas, Platymonas, Monax) hoc trựng roi cú kớch thc 10m hoc
nh hn. u trựng cng cú th s dng vt cht hũa tan trong nc v nhng
ht vt cht hu c (detritus).
Giai on trng thnh thc n ch yu l thc vt phự du v mựn bó hu
c. Cỏc loi to thng gp l cỏc loi to Silic nh: Melosira, Coscinodiscus,
Cyclotella, Skeletonema, Navicula, nitzschia, Thalassiothrix, Thalassionema...
Phng thc bt mi ca Hu th ng theo hỡnh thc lc. Cng nh cỏc
loi Bivalvia khỏc, Hu bt mi trong quỏ trỡnh hụ hp nh vo cu to c bit
ca mang. Khi hụ hp nc cú mang theo thc n i qua b mt mang, cỏc ht
thc n s dớnh vo cỏc tiờm mao trờn b mt mang nh vo dch nhn c tit
ra t tiờm mao. Ht thc n kớch c thớch hp (nh) s b dớnh vo cỏc dch
nhn v b tiờm mao cun thnh viờn sau ú chuyn dn v phớa ming, cũn cỏc
ht thc n quỏ ln tiờm mao khụng gi c s b dũng nc cun i khi b
mt mang sau ú tp trung mộp mng ỏo v b mng ỏo y ra ngoi.
Mc dự Hu bt mi th ng nhng vi cỏch bt mi ny chỳng cú th
chn lc theo kớch thc ca ht thc n. Quỏ trỡnh chn lc c thc hin 4
ln theo phng thc trờn: ln th 1 xy ra trờn b mt mang; ln th 2 xy ra

trờn mng vn chuyn; ln th 3 xy ra trờn xỳc bin; ln th 4 xy ra ti
mang nang chn lc thc n. Thc n sau khi c chn lc bi mang nang
chn lc c a tr li d dy tiờu húa. Ti d dy thc n b tiờu húa mt
phn bi cỏc men Amylase, Bylyrase, Glycogenase v Rennet do mang tinh cỏ
tit ra. Sau ú thc n c chuyn n manh tiờu húa, ti õy thc n tip tc
c tiờu húa bi cỏc men Amylase, Lactase, Glycogenase, Lipase, Maltase,
Protease. Ht thc n khụng thớch hp c y thng xung rut v ra ngoi
qua hu mụn.
Cỏc tỏc nhõn nh hng n cng bt mi ca Hu l thy triu,
lng thc n v cỏc yu t mụi trng (nhit , nng mui...).
23


Khi triều lên cường độ bắt mồi tăng, triều xuống cường độ bắt mồi giảm.
Trong môi trường có nhiều thức ăn thì cường độ bắt mồi thấp và ít thức
ăn thì cường độ bắt mồi cao.
Khi các yếu tố môi trường (nhiệt độ, nồng độ muối...) trong khoảng thích
hợp thì cường độ bắt mồi cao và khi các yếu tố môi trường ngoài khoảng thích
hợp thì cường độ bắt mồi thấp.

Hình 10. Cấu tạo mang của Bivalvia
(A) Cấu tạo tơ mang, tiêm mao
(B) Rãnh vận chuyển thức ăn
(C) Tiết diện ngang của tơ mang và rảnh vận chuyển thức ăn
(D) Tiết diện ngang của mang
3. Đặc điểm sinh trưởng
Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của
Hàu. Ở vùng nhiệt đới nhiệt độ ấm áp nên tốc độ sinh trưởng của Hàu rất nhanh
và quá trình sinh trưởng diễn ra quanh năm. Thí dụ loài Crassostrea
paraibanensis có thể đạt chiều cao 15cm trong 1 năm (Singaraja 1980). Ở vùng

ôn đới quá trình sinh trưởng chỉ diễn ra trong mùa xuân-hè, mùa thu-đông Hàu
gần như không sinh trưởng. Tốc độ sinh trưởng của Hàu cũng khác nhau tùy
theo loài và vùng phân bố do điều kiện môi trường nước của từng vùng khác
nhau và do đặc tính riêng của từng loài (yếu tố di truyền). Một đặc điểm nổi bật
của Hàu vùng nhiệt đới là sinh trưởng rất nhanh trong 6-12 tháng đầu tiên sau
đó chậm dần.
4. Đặc điểm sinh sản của Hàu
Hàu có hiện tượng biến tính (thay đổi giới tính). Trên cùng cơ thể có lúc
mang tính đực, có lúc mang tính cái và cũng có khi lưỡng tính. Tỉ lệ lưỡng tính
trong quần thể thường thấp.
24


Phương thức sinh sản: tùy theo loài mà hình thức sinh sản khác nhau.
Nhóm Crassostrea và Saccostrea thì đẻ trứng và tinh trùng ra môi trường nước,
quá trình thụ tinh và phát triển ấu trùng diễn ra trong nước. Đối với nhóm
Ostrea thì quá trình thụ tinh và phát triển ấu trùng diễn ra bên trong xoang màng
áo của cá thể mẹ đến giai đoạn diện bàn hoặc muộn hơn mới ra khỏi cơ thể mẹ.
Mùa vụ sinh sản: ở vùng nhiệt đới sau một năm đã thành thục và tham gia
sinh sản. Mùa vụ sinh sản xảy ra quanh năm nhưng tập trung từ tháng 4-6. Mùa
vụ sinh sản ở vùng nhiệt đới thường ít tập trung và kéo dài hơn so với vùng ôn
đới. Tác nhân chính kích thích đến quá trình thành thục và sinh sản của Hàu là
nhiệt độ, nồng độ muối và thức ăn có trong môi trường.
5. Địch hại và khả năng tự bảo vệ
Địch hại của Hàu bao gồm các sinh vật cạnh tranh vật bám (Balanus,
Anomia...), sinh vật ăn thịt (Rapana, Thais, sao biển, cá...), sinh vật đục khoét
(Teredo, Bankia...), sinh vật ký sinh (Myticola, Polydora...) và các loài tảo gây
nên hiện tượng hồng triều (Ceratium, Peridium...).
Hàu có khả năng tự bảo vệ nhờ vào vỏ, khi gặp kẻ thù chúng khép vỏ lại.
Ngoài ra chúng còn có khả năng chống lại các dị vật (cát, sỏi), khi dị vật rơi vào

cơ thể màng áo sẽ tiết ra chất xà cừ bao lấy dị vật.
V. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG HÀU
1. Tuyển chọn và nuôi vỗ Hàu bố mẹ
Nguồn Hàu bố mẹ được khai thác từ tự nhiên hoặc thông qua quá trình
nuôi vỗ. Có thể nuôi vỗ Hàu trong điều kiện sau:
Nhiệt độ nước: 26-29oC; Độ mặn: > 30‰; pH: 7,6-8,4
Thức ăn: Cho Hàu bố mẹ ăn các loài tảo như: Melosira, Coscinodiscus,
Cyclotella, Skeletonema, Navicula, nitzschia, Thalassiothrix, Thalassionema...
Sục khí mạnh, thay nước 100%; Siphon đáy hằng ngày.
Cung cấp vật bám cho Hàu.
Kiểm tra thường xuyên quá trình phát triển của tuyến sinh dục để tiến
hành cho sinh sản.
Chọn Hàu bố mẹ tham gia sinh sản phải đảm bảo độ thành thục sinh dục,
khỏe mạnh, không có các sinh vật bám ở vỏ.
2. Phương pháp cho sinh sản
Sau khi chọn được Hàu bố mẹ đạt tiêu chuẩn, cho Hàu vào bể đẻ và thực
hiện một trong các biện pháp kích thích sinh sản sau:
- Nhiệt độ thích hợp cần thiết cho sự phát triển của ấu trùng. Riêng nhiệt
độ ở vùng Đông Nam Á thì thường không phải là yếu tố kích thích sinh sản,
nhưng sự tăng của nhiệt độ (trong khoảng thích hợp) thì tuyến sinh dục sẽ chín.
Chính vì thế tăng nhiệt độ lên từ 3-50C so với nhiệt độ nuôi là một biện pháp
kích thích sinh sản trong sản xuất giống nhân tạo.
- Kích thích sinh sản bằng các hóa chất khác nhau như Ammonium
25


×