Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tuần 28. Ôn tập Giữa Học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.7 KB, 32 trang )


Câu 1: Từ nào dưới đây viết sai chính tả:
A.
B.
C.
D.

phù xa
ngoại xâm
siêu nhân
sơ lược


Câu 2: Từ “sao” ở các từ: sao tấm chè, ông sao
sáng, sao chép, sao ngồi lâu thế là những từ gì?
A.
B.
C.
D.

Đồng nghĩa
Nhiều nghĩa
Đồng âm
Trái nghĩa


Câu 3: Câu “ Tuy nhà Trung ở xa nhưng em không
bao giờ đến lớp muộn” cặp quan hệ từ ở câu trên
thể hiện mối quan hệ gì?
A. Nguyên nhân – kết quả
B. Giả thiết – kết quả



C. Quan hệ tương phản
D. Quan hệ tăng tiến


Câu 4:
Tìm 2 đoạn
danh thơ
từ vàsau,
động
hợpbiện
5: Trong
táctừ
giảcóđãthể
sửkết
dụng
với từnghệ
“an ninh”.
pháp
thuật nào?
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
A. Nhân hóa.
B. So sánh.
C. Cả nhân hóa và so sánh.


7: Thế

Thêm
một
vào chỗ trống để tạo
Câu 6:
nào
là vế
câucâu
ghép?
thành câu ghép.
trăm hoa đua nở
a) Mùa xuân đã về,............................
Câu ghép là câu do hai hay nhiều vế câu ghép lại.
b) Sáng nay, chúng em tập múa hát tập thể rồi ....
chúng em mới vào lớp.
.......................................
c) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi
hôm nay tôi đi học.
lớn: ................................


Câu 8: Có mấy cách nối câu ghép?
A. Một
B. Hai.
C. Ba.


Câu 9: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống
hay bạn đến nhà mình.
A. Mình đến nhà bạn ........
Tuy

B. ............gia
đình bạn Lan khó khăn nhưng
........... bạn
ấy vẫn học giỏi.
nên lúa năm nay
Nhờ
C. ............thời
tiết thuận lợi ...........
được mùa.
Nhờ
nên Năm nào
D. ............bạn
Trường chăm học.........
bạn ấy cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi.


Câu 10: Sáng nay, ba đi làm, mẹ đi chợ còn em đi
học.
Câu này có mấy vế câu?
A. Một vế câu.
B. Hai vế câu.
C. Ba vế câu.


Câu
trạngtrong
ngữ câu:
trong câu sau:
Câu 11:
12: Xác

Tìm định
chủ ngữ
Dưới
đồng,
màu
lúatài
chín
lại.
Hồ Chủ
Tịch,
bằng
thiên
trí vàng
tuệ vàxuộm
sự hoạt
động
cáchđồng
mạng của mình, đã kịp thời đáp ứng
A. Dưới
nhu
câu bức
thiết của lịch sử.
B. màu
lúa chín
C. màu lúa chín vàng


Câu 13: Từ láy “xanh xao” dùng để tả màu sắc của
đối tượng nào?
A. Bầu trời

B. Lá cây non
C. Da người


Câu 14: Câu “Bố em đi làm ruộng” được viết theo
kiểu câu nào?
A. Câu cầu khiến
B. Câu cảm
C. Câu kể


Câu 15: Câu “Chú chuồn chuồn nước mới đẹp
làm sao!” thuộc kiểu câu nào dưới đây:
A. Ai - làm gì?
B. Ai - là gì ?
C. Ai - thế nào ?


Câu 16: Khoanh tròn quan hệ từ trong các câu sau
và gạch dưới các từ ngữ được nối bởi quan hệ từ:
a). Giọng hát trong trẻo, mượt mà của cô ca sĩ như
còn vang mãi trong chúng ta.
b). Mặt biển sáng trong và dịu êm.
c).
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
d). Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng
hương, bằng hoa. Cây mơ, cây cải nói chuyện
bằng lá. Cây bầu, cây bí nói chuyện bằng quả.



Câu 17: Điền vào ô
chữ Đ trước câu đơn, chữ G trước
câu ghép
Đ a). Nuôi ý chí khôi phục non sông, Lương Ngọc
Quyến tìm đường sanh Nhật Bản học quân sự, rồi qua
Trung Quốc tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp.
G b). Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung
với nước của ông còn sáng mãi.
Đ c). Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây
thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng
vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng.
G d). Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên
nứa.


Câu 18: Gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch
dưới bộ phận vị ngữ trong từng vế câu của mỗi câu ghép sau:
a). Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với
nước của ông còn sáng mãi.
b). Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.


Câu 19: Nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B:
1. Do

a). biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân
dẫn đến kết quả tốt đẹp được nói đến.

2. Tại


b). biểu thị điều sắp xảy ra là nguyên nhân
của sự việc được nói đến.

3. Nhờ

c). Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân
của sự việc không hay được nói đến.


Câu 20: Ôn tập phần đọc tiếng gồm các bài sau:
1. Thái sư Trần Thủ Độ ( SGKTV2/15)
2. Lập làng giữ biển ( SGKTV2/36)
3. Luật tục xưa của người Ê-đê ( SGKTV2/56)
4. Phong cảnh đền Hùng ( SGKTV2/68)
5. Nghĩa thầy trò ( SGKTV2/79)
Ôn tập làm văn các thể loại sau:
1. Kể chuyện.
2. Tả đồ vật.
3. Tả cây cối.


Câu 1: Điền tên hình thích hợp vào chỗ chấm:
3 nhật có chiều
3
Câu 5:
4:
Hình
hộp
chữ

rộng
Câu
2:
3:
25%
Thể
785,127
tích
của
hình
120
dm
là:
đổi
lập
ra
phương
m
là:giác
códài
cạnh
4cm
là:
hình tam
Muốn tính diện tích .......................
ta6dm,
lấy
độchiều
dài đáy
5dm,

chiều
cao
4 (dm
thìđơn
diệnvịtích
xung quanh là:
3
3đo ) rồi chia cho 2 3
nhân
với
chiều
cao
cùng
16cm
30
64cm
60
C. 0,785127
96cm
40
C.
A.A.
7,85127
B. B.
7851,27
C. 90 dm2
A. 88dm2
B.120 dm2



Câu 6: Điền các số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3m2 8dm2 = .............. m2 = .................. dm2
b) 2m3 7cm3 = .............. dm3 = .................. cm3
4
3
3
3
c)
m
=
..............
dm
=
..................
cm
5


Câu 7:
>
<
=

3kg 55g ...... 3550g
4km 44dam ...... 44hm 4dam
5m 5cm ...... 50dm 5mm
66m2 66cm2 ...... 660066 cm2


Câu 8: Tính diện tích mảnh đất hình thang có đáy

bé 25m, đáy lớn gấp rưỡi đáy bé, chiều cao bằng
3
đáy bé.
5

A. 4687,2 m2

B. 468,72 m2

C. 585,9375 m2


Câu 9: Nếu cạnh của hình lập phương được gấp lên
3 lần thì diện tích toàn phần của hình lập phương
gấp lên số lần là:
A. 3 lần

B. 6 lần

C. 9 lần

D. 12 lần


Câu 10: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần và thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài
8dm, chiều rộng 5 dm và chiều cao bằng trung
bình cộng của chiều dài và chiều rộng .
Đáp số: Diện tích xung quanh: 175,5dm2
Diện tích toàn phần : 255,5 dm2

Thể tích

: 195dm3


Câu 11: Một cái thùng tôn không nắp có dạng hình
lập phương có chu vi một mặt 16 dm. Em hãy
tính diện tích tôn để làm cái thùng đó ?
Đáp số: 80 dm2


×