Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tuần 16. Thầy thuốc như mẹ hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.71 KB, 24 trang )

MÔN:TIẾNG VIỆT
LỚP : 5C
Giáo viên : MAI QUỐC VIỆT


Thø 5 ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2014
Tiếng Việt

KiÓm tra bµi cò:
Những chi tiết nào vẽ lên một
hình ảnh ngôi nhà đang xây ?


Thø 5 ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2014
Tiếng Việt

* KiÓm tra bµi cò:
Những giàn giáo như cái lồng
che chở ,trụ bê tông nhú lên ,bác
thợ nề đang huơ huơ cái bay, ngôi
nhà thở ra mùi vôi vữa ồcn
nguyên màu vôi gạch ,những rãnh
tường chưa trát .


Tiếng Việt
KiÓm tra bµi cò:

Tìm những hình ảnh nhân hoálàm
cho ngôi nhà đượcmiêu tá sống
động,gần gũi




Tiếng Việt


Thø hai, ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2013
Tiếng Việt

Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền


Tập đọc
Tiết 31:Thầy thuốc như mẹ hiền
(Theo Trần Phương Thanh)

Bài này được chia làm 3 đoạn :
•Đoạn 1 : Từ Hải Thượng Lãn Ông đến
cho thêm gạo , củi.
•Đoạn 2 : Từ một lần khác đến càng nghĩ
càng hối hận .
•Đoạn 3 : Từ là thầy thuốc đến chẳng đổi
phương .


TËp ®äc
Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền
(Theo Trần Phương Thanh)


Luyện đọc

- danh lợi
- nóng nực
- nồng nặc
- nổi tiếng

Tìm hiểu bài


TËp ®äc
Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền
(Theo Trần Phương Thanh)
b. Tìm hiểu bài
1. Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái củaLãn
Ông trong trong việc ông chữa bệnh cho con người
thuyền chài .


Tiếng Việt

Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền
(Theo Trần Phương Thanh)
b.

Tìm hiểu bài
* Lãn Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị
bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa.
Ông tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc
cháu bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại
bẩn. Ông chữa khỏi bệnh cho cháu bé. Ông
không những không lấy tiền mà còn cho họ

thêm gạo,củi.


Tiếng Việt

Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền
(Theo Trần Phương Thanh)

b. Tìm hiểu bài
2. Điều gì thể hiện lòng nhân ái của
Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh
cho ngưòi phụ nữ ?


Tiếng Việt

Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền
(Theo Trần Phương Thanh)

b. Tìm hiểu bài :

* Người phụ nữ chết là do tay thầy
thuốc khác song ông tự buộc tội cho
mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận.


TËp ®äc
Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền
Luyện đọc
- danh lợi

- nóng nực
- nồng nặc
- nổi tiếng

(Theo Trần Phương Thanh)

Tìm hiểu bài :
* Tài năng ,tấm lòngnhân
hậu của Hải Thượng
Lãn Ông.


Tiếng Việt

Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền
(Theo Trần Phương Thanh)



b.Tìm hiểu bài :

3. Vì sao thể nói Lãn Ông là một người
không màng danh lợi ?


Tiếng Việt Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền

(Theo Trần Phương Thanh)
b.Tìm hiểu bài :
*


Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến
cử chức ngự y song ông đã khéo léo chối từ.


Thø hai, ngµy 05 th¸ng 12 n¨m 2011
Tiếng Việt
Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền
Luyện đọc
- danh lợi
- nóng nực
- nồng nặc
- nổi tiếng

Tìm hiểu bài :

*Tài năng ,tấm lòng nhân hậu
của Hải Thượng Lãn Ông.

*Nói lên nhân cách cao quý của
Hải Thượng Lãn Ông


Tiếng Việt
Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền

(Theo Trần Phương Thanh)
Luyện đọc
- danh lợi
- nóng nực

- nồng nặc

Tìm hiểu bài :

*Tài năng ,tấm lòngnhân hậu
của Hải Thượng Lãn Ông.

*Nói lên nhân cách cao quý của
Hải Thượng Lãn Ông

- nổi tiếng
Nội dung bài

Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng
của Hải Thượng Lãn ông.


Danh y:
H¶i Thîng L·n ¤ng (Lê Hữu Trác
sinh ngày 11 tháng 12 năm Canh Tý
1724 tại thôn Văn Xá, làng Liêu Xá,
huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng,
tỉnh Hải Dương (nay là xã Hoàng Hữu
Nam, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên).
Tuy nhiên, cuộc đời ông phần nhiều
(từ năm 26 tuổi đến lúc mất) gắn bó
với ở quê mẹ thôn Bầu Thượng, xã
Tình Diệm, huyện Hương Sơn,
phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là
xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh

Hà Tĩnh). Ông là con của ông Lê Hữu
Mưu và bà Bùi Thị Thưởng. Là người
con thứ bảy nên ông còn được gọi là
cậu Chiêu Bảy)


Tiếng Việt

Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền
(Theo Trần Phương Thanh)
Hải thượng Lãn Ông là một thầythuốc giàu
lòng nhân ái không màng danh lợi.
Có lần ,một người thuyền chài có đứa con nhỏ
bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà không có tiền chữa.
Lãn Ông biết tinbèn đến thăm.Giữa mùa hè nóng
nực,cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp.người
đầy mụn mủ,mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc.
NhưngLãnÔng vẫn không ngại khổ. Ông ân cần
chăm sóc. Cậu bé suốt một tháng trời và chữa khỏi
bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài,chẳng
những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo ,củi.


TËp ®äc
Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền
(
Theo Trần Phương Thanh)
Hải thượng Lãn Ông là một thầythuốc giàu
lòng nhân ái không màng danh lợi.
Có lần ,một người thuyền chài có đứa con nhỏ

bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà không có tiền chữa.
Lãn Ông biết tinbèn đến thăm.Giữa mùa hè nóng
nực,cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp.người
đầy mụn mủ,mùi hôi tanhbốc lên nồng
nặc.NhưngLãnÔng vẫn không ngại khổ. Ông ân
cần chăm sóc. Cậu bé suốt một tháng trời và chữa
khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài,chẳng
những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo ,củi.


Tợng Hải Thợng Lãn Ông ở Hơng Sơn Hà
Tĩnh




Đại danh y Tuệ Tĩnh



Lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam đã
sản sinh nhiều bậc danh y, không
những nổi tiếng trong nước, mà còn
nổi tiếng ra nước ngoài. Thế kỷ thứ
14, một bậc danh y, một người mở
đường cho sự nghiệp nghiên cứu
thuốc nam, xây dựng nền móng cho
y học dân tộc, được nhân dân ta tôn
vinh bậc Y tổ thuốc nam, một người
thầy thuốc vĩ đại, ông đã làm rạng rỡ

nền y học nước nhà và là người đề
xướng khẩu hiệu “Nam dược trị
Nam nhân”, đó là đại danh y Tuệ
Tĩnh - Bậc thánh Y Việt Nam.
Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá
Tĩnh, đi tu có pháp danh là Tuệ
Tĩnh, biệt hiệu Thận Trai hay Tráng
Tử Vô Dật (người khờ không thích
ăn không ngồi rồi). Sinh năm 1343,
thời vua Tần Dụ Tông (1341 – 1369),
tại làng Nghĩa Phú, Tổng Văn Thái,
Phủ Thượng Hồng, huyện Cẩm
Giang, tỉnh Hải Dương




Tôn Thất Tùng   (1912-1982)
GS. Tôn Thất Tùng sinh ngày 10/5/1912
và lớn lên tại Huế, một miền đất với
truyền thống hiếu học nhưng từ chối
học để làm quan, người thanh niên Tôn
Thất Tùng đã học trường Bưởi và lựa
chọn ngành y mà theo ông, là nghề "tự
do" không phụ thuộc vào quan lại hay
chính quyền thực dân. Trong thời gian
học tại trường y, cũng như suốt thời
gian nội trú tại bệnh viện Phủ Doãn và
sau đó là quá trình tham gia cách
mạng, dù ở đâu, trên cương vị công tác

nào, GS. Tôn Thất Tùng cũng để lại dấu
ấn không thể phai mờ trong tâm trí
nhân dân cũng như toàn thể ngành y tế
Việt Nam


KÝnh chóc
c¸c thÇy c« vµ c¸c em

DỒI DÀO SỨC KHỎE



×