Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

những bài văn tả cây hoa cúc hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.45 KB, 6 trang )

Bài 1:
Những người trồng hoa ở Đà Lạt, ở ngoại thành Nam Định, ở làng Hà Lũng, Hải
Phòng… ngày nay có thể trồng cúc và cho cúc nở quanh năm. Nhưng chỉ có cúc
mùa

thu

mới

đẹp.

Một

vẻ

đẹp

vừa

quyến



vừa

dịu

dàng.

Màu sắc đặc trưng của cúc là màu vàng. Các nhà lai cúc đã tạo nên nhiều giống
cúc quý: hoa cúc đỏ, hoa cúc trắng, hoa cúc phấn hồng, hoa cúc tím…, có bông cúc


to như cái bát gốm hàng mấy chục cánh hoa, xếp chồng xếp khít vào nhau, nở xòe
ra rực rỡ. Có bông cúc rất nhỏ chỉ bằng hạt đậu, hạt ngô, bằng cái cúc xinh xắn
gồm hàng trăm cánh hoa long la long lanh. Cúc thật kì điệu: có bông đơn, bông
kép… chúng đua sắc khoe hương, làm cho cánh ong, cánh bướm vương vấn, quyến
luyến, làm cho người đi ngắm cảnh dạo bước dọc các luông hoa, xem mãi không
chán.
Tác giả cuốn sách “Thực vật”cho biết, hơn tám năm về trước mới chỉ có 26 loài
cúc, nhưng ngày nay các nhà trồng hoa Trung Quốc đã sáng tạo, lai tạo được trên
1990 loại cúc. Có những bông cúc xanh óng a óng ánh, thơm ngát, giống như hoa
mẫu đơn, được dân sành chơi ưa chuộng; mỗi bông cúc xanh phải mua tới 10 – 20
đô la! Cái đẹp thật là vô giá.
Cúc rất quý, để làm thuốc, trà cúc, rượu cúc. Cúc phơi khô kết hợp với cam thảo,
nấu lên xông, hoặc để tắm, làm cho da thiếu nữ thêm mịn màng, thêm nõn nà. Trà
cúc là một thứ nước uống hấp dẫn như trà sen. Cúc còn là hương liệu để chế thành
rượu. Tú Xương có câu thơ: “Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quảy,
Trà sen mượn hỏi, giá còn kêu”…


Có một vài bông cúc cắm vào lọ, có vài chục đóa cúc xếp lên đĩa, đặt lên bàn, cảnh
nhà thêm sang trọng, cuộc sống thêm đậm đà, thêm sắc màu ý vị. Tình yêu cúc làm
cho tháng ngày dài ra, tâm hồn thanh cao, thư thái. Hãy đến với cúc.

Bài 2:
Tuy là ở miền bắc, nhưng bố em lại rất thích mai. Bố cất công đi chọn mua một
bình mai rất đẹp về đặt trước sân. Cây mai khoe sắc như một nàng tiên giữa những
cây cảnh trong sân, thật đẹp, thật xinh.
Cây mai được bố trồng trong một cái bình nhỏ, nhưng rất đẹp. Cây bé nhưng được
uốn nắn từ nhỏ nên có dáng đứng rất “oai”, lại nở những bông hoa to to bao bọc
lấy cành cây khẳng khiu. Thân cây chỉ to bằng cổ tay em, cao tầm nửa mét. Thân
cây màu nâu sẫm, da nó sần sùi, lồi lõm. Từ thân cây, những cảnh nhỏ mọc ra.

Cành cong queo, cành khẳng khiu được bố em uốn nắn kỹ càng. Những cành mai
được bố em cắt tỉa gọn gàng, uốn bằng dây thép để chúng có thể phát triển theo
dáng bố em đã định trước. Từ cành, mọc ra những chiếc lá non phớt hồng. Những
chiếc lá đã già to bằng ngón tay của bố, hình bầu dục, màu xanh đậm, lại có răng
cưa nhỏ. Cứ gần tới tết, những chùm nụ màu xanh mọc ra cùng với những mầm lộc
nõn nà. Nụ to dần và nở thành những bông hoa vàng rực, cánh hoa vàng mềm mại,
khum khum như e thẹn che chở cho nhụy yếu đuối bên trong. Mỗi sáng, mai đùa
vui cùng với ánh nắng mặt trời. Từng làn gió thoảng qua như muốn lưu lại một lát
nữa để được chiêm ngưỡng vẻ đẹp nhẹ nhàng của nó. Giữa những chậu cây cảnh
cổ thụ trong sân nhà, những bông mai nhỏ bé lại như một điểm nhấn làm sáng lên
góc sân rộng.


Mai không tỏa hương thơm ngát như hoa nhài, không khoe sắc thắm đỏ rực như
hoa hồng, nhưng nó lại mang lại cho mọi người sự ấm áp, dịu dàng và đằm thắm
của mùa xuân. Tết đến, những cánh mai xinh xắn giống như bàn tay vẫy mời mọi
người hãy trở về sum họp với gia đình sau một năm làm ăn vất vả.
Em rất thích cây mai ấy. Tuy mai không phải là đặc trưng cho tết của người miền
Bắc, nhưng mỗi khi xuân về, gia đình em vẫn để mai cạnh đào trong nhà. Như thế,
tết năm nào nhà em cũng đón xuân trong không khí của cả hai miền Bắc – Nam.

Bài 3:
Nếu như mùa xuân là mùa của muôn hoa thì mùa thu mới là mùa của hoa cúc.
Cúc không mọc riêng lẻ mà mọc xùm xòa thành bụi, thành khóm rất tự nhiên. Thân
cây mảnh mai, trông có vẻ yếu ớt nhưng thật ra lại rất cứng cáp, chẳng thế mà nó
có thể đỡ trên mình cả một thảm hoa dày. Nhánh cây tỏa đều bốn phía, đan xen vào
nhau, mềm mại nhưng chắc khỏe. Lá cúc cũng được phân phát đều khắp thân cây,
mỗi chiếc lá như một bàn tay nhỏ xíu vẫy vẫy trong nắng sớm.
Cúc cần mẫn chắt chiu từng giọt nắng của mùa hè để đợi thu sang đâm bông vàng
rực. Đầu tiên là một vài chiếc nụ xinh xinh hé nở, rồi sau đó chúng như gọi nhau,

từng chùm nụ đồng loạt bung ra khoe sắc vàng tươi, kết thành một thảm hoa cúc
vàng tuyệt đẹp. Mỗi bông cúc có nhiều tầng nhiều lớp cánh hoa, kết tròn lại xoay
quanh nhụy. Bông nào bông nấy ngào ngạt đưa hương đến tận từng lớp học, vào
tận từng bàn, từng bài học của chúng em.


Em yêu hoa cúc không chỉ vì nó đẹp mà hoa cúc còn gắn liền với mùa thu – Mùa
tựu trường của chúng em.

Bài 4:
Những người trồng hoa ở Đà Lạt, ở ngoại thành Nam Định, ở làng Hà Lũng, Hải
Phòng... ngày nay có thể trồng cúc và cho cúc nở quanh năm. Nhưng chỉ có cúc
mùa thu mới đẹp. Một vẻ đẹp vừa quyến rũ vừa dịu dàng.
Màu sắc đặc trưng của cúc là màu vàng. Các nhà lai cúc đã tạo nên nhiều giống
cúc quý: hoa cúc đỏ, hoa cúc trắng, hoa cúc phấn hồng, hoa cúc tím..., có bông cúc
to như cái bát gốm hàng mấy chục cánh hoa, xếp chồng xếp khít vào nhau, nở xòe
ra rực rỡ. Có bông cúc rất nhỏ chỉ bằng hạt đậu, hạt ngô, bằng cái cúc xinh xắn
gồm hàng trăm cánh hoa long la long lanh. Cúc thật kì điệu: có bông đơn, bông
kép... chúng đua sắc khoe hương, làm cho cánh ong, cánh bướm vương vấn, quyến
luyến, làm cho người đi ngắm cảnh dạo bước dọc các luông hoa, xem mãi không
chán.
Tác giả cuốn sách “Thực vật”cho biết, hơn tám năm về trước mới chỉ có 26 loài
cúc, nhưng ngày nay các nhà trồng hoa Trung Quốc đã sáng tạo, lai tạo được trên
1990 loại cúc. Có những bông cúc xanh óng a óng ánh, thơm ngát, giống như hoa
mẫu đơn, được dân sành chơi ưa chuộng; mỗi bông cúc xanh phải mua tới 10 - 20
đô la! Cái đẹp thật là vô giá.
Cúc rất quý, để làm thuốc, trà cúc, rượu cúc. Cúc phơi khô kết hợp với cam thảo,
nấu lên xông, hoặc để tắm, làm cho da thiếu nữ thêm mịn màng, thêm nõn nà. Trà



cúc là một thứ nước uống hấp dẫn như trà sen. Cúc còn là hương liệu để chế thành
rượu. Tú Xương có câu thơ: “Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quảy,
Trà sen mượn hỏi, giá còn kêu”...
Có một vài bông cúc cắm vào lọ, có vài chục đóa cúc xếp lên đĩa, đặt lên bàn, cảnh
nhà thêm sang trọng, cuộc sống thêm đậm đà, thêm sắc màu ý vị. Tình yêu cúc làm
cho tháng ngày dài ra, tâm hồn thanh cao, thư thái. Hãy đến với cúc.

Bài 5:
Những người trồng hoa ở Đà Lạt, ở ngoại thành Nam Định, ở làng Hà Lũng, Hải
Phòng… ngày nay có thể trồng cúc và cho cúc nở quanh năm. Nhưng chỉ có cúc
mùa thu mới đẹp. Một vẻ đẹp vừa quyến rũ vừa dịu dàng.
Màu sắc đặc trưng của cúc là màu vàng. Các nhà lai cúc đã tạo nên nhiều giống
cúc quý: hoa cúc đỏ, hoa cúc trắng, hoa cúc phấn hồng, hoa cúc tím…, có bông cúc
to như cái bát gốm hàng mấy chục cánh hoa, xếp chồng xếp khít vào nhau, nở xòe
ra rực rỡ. Có bông cúc rất nhỏ chỉ bằng hạt đậu, hạt ngô, bằng cái cúc xinh xắn
gồm hàng trăm cánh hoa long la long lanh. Cúc thật kì điệu: có bông đơn, bông
kép… chúng đua sắc khoe hương, làm cho cánh ong, cánh bướm vương vấn, quyến
luyến, làm cho người đi ngắm cảnh dạo bước dọc các luông hoa, xem mãi không
chán.
Tác giả cuốn sách “Thực vật”cho biết, hơn tám năm về trước mới chỉ có 26 loài
cúc, nhưng ngày nay các nhà trồng hoa Trung Quốc đã sáng tạo, lai tạo được trên
1990 loại cúc. Có những bông cúc xanh óng a óng ánh, thơm ngát, giống như hoa


mẫu đơn, được dân sành chơi ưa chuộng; mỗi bông cúc xanh phải mua tới 10 – 20
đô la! Cái đẹp thật là vô giá.
Cúc rất quý, để làm thuốc, trà cúc, rượu cúc. Cúc phơi khô kết hợp với cam thảo,
nấu lên xông, hoặc để tắm, làm cho da thiếu nữ thêm mịn màng, thêm nõn nà. Trà
cúc là một thứ nước uống hấp dẫn như trà sen. Cúc còn là hương liệu để chế thành
rượu. Tú Xương có câu thơ: “Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quảy,

Trà sen mượn hỏi, giá còn kêu”…
Có một vài bông cúc cắm vào lọ, có vài chục đóa cúc xếp lên đĩa, đặt lên bàn, cảnh
nhà thêm sang trọng, cuộc sống thêm đậm đà, thêm sắc màu ý vị. Tình yêu cúc làm
cho tháng ngày dài ra, tâm hồn thanh cao, thư thái. Hãy đến với cúc.



×