Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

trường hợp bằng nhau thứ nhất của tình 7m giác cạnh cạnh cạnh h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.85 KB, 5 trang )

Trường thcs Trần Hưng Đạo
Tuần: 10
Tiết: 22

Giáo án hình học 7
Ngày soạn: 20/ 10/ 2015
Ngày dạy: 28/10/2015

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- 80% HS biết cách vẽ một tam giác biết độ dài ba cạnh.
- 80% HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
- 50% HS biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam
giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- 60% HS vẽ hình thành thạo.
- 60% Chỉ ra được hai tam giác bằng nhau.
- 50 % HS trình bày được bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra
các góc tương ứng bằng nhau.
3. Tư duy: - Rèn luyện khả năng suy luận hợp lí và lôgic. Khả năng quan sát, dự đoán.
4. Thái độ:- Hăng hái, tích cực hoạt động suy luận.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, giáo án điện tử, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm.
II BẢNG MÔ TẢ VÀ CÂU HỎI.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao


Trường
hợp
1. Vẽ Nêu được các Vẽ được hình
bằng
bước vẽ tam khi cho thông
tam
nhau
giác giác khi biết số cụ thể
thứ
số đo ba cạnh
khi
nhất
biết ba
của
cạnh Câu hỏi:
Câu hỏi:
tam
1.1.1;
1.2.1; 1.2.2
giác
2.
- Phát biểu
- Phát biểu tính - Chứng minh Chứng minh
cạnh – Trường nội dung tính chất bằng công các tam giác
các tam giác
cạnh –
hộp
chất.
thức
bằng nhau, để bằng nhau

cạnh
bằng - Chỉ ra được - Chỉ ra và giải tính số đo của đểchứng minh
(c.c.c)
nhau hai tam giác
thích được hai góc, cạnh.
các tính chất
cạnh bằng nhau
tam giác bằng
hình học.
cạnh . theo điều
nhau theo điều
kiện cho
kiện cho trước.
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung

Năm học 2015 - 2016


Trường thcs Trần Hưng Đạo

Giáo án hình học 7

trước.
Câu hỏi:
2.1.1 ; 2.1.2.

Câu hỏi: 2.2.1;
2.2.2

Câu hỏi 2.3.1.


Câu hỏi: 2.4.1.

3. Ứng
dụng
trong
thực tế

Khi độ dài ba
cạnh của một
tam giác đã
xác định thì
hình dạng và
kích thước
cũng được xác
định. Nêu
được ứng dụng
của tính chất
này trong thực
tế.
Câu hỏi: 3.3.1
IV. ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
- Năng lực chủ yếu: Năng lực giải quyết vấn đề và năng lực tính toán.
+) phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.
+) Đề xuất được các giải pháp giải quyết vấn đề.
+) Sử dụng các thuật ngữ, kí hiệu toán học, tính chất của hình học.
V. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp vấn đáp.

VI. TỔ CHỨC CÁC HỌẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(2phút)
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác
Hs đứng tại chỗ trả lời.
bằng nhau
- Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng
nhau hay không ta kiểm tra những điều
kiện gì ?
Gv: Chiếu hai tam giác MNP và M’N’P’ yêu cầu Hs quan sát có những yếu tố bằng
nhau, nêu vấn đề có kết luận gì về hai tam giác này?
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh(15 phút).
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt
GV nêu bài toán 1: Vẽ
Học sinh đọc đề bài bài 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh
∆ABC Biết: AB = 2cm ,
toán
Bài toán: Vẽ ∆ABC . Biết:
AB = 2cm , BC = 4(cm), AC = 3(cm)
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung

Năm học 2015 - 2016


Trường thcs Trần Hưng Đạo
BC = 4(cm), AC = 3(cm)


1.1.1. Nêu cách vẽ tam
giác?
- Gv: Trình chiếu quy
trình vẽ tam giác ABC.
1.2.1. Yêu cầu Hs vẽ hình
vào vở.
Hoạt động theo cặp:
- Vẽ ∆ABC Biết: AB = 2cm
, BC = 4(cm), AC = 3(cm)
- Vẽ ∆A' B' C ' có A' B' = AB
B ' C ' = BC , A' C ' = AC
-Đo và so sánh các góc Â
và Â’ , Bˆ và Bˆ ' , Cˆ và Cˆ '
?
-Có nhận xét gì về hai tam
giác này ?

Giáo án hình học 7

Học sinh nêu cách vẽ
tam giác
Hs quan sát và vẽ hình
vào vở.
Vẽ hình
Hoạt động theo bàn

Các nhóm đo các góc
và rút ra nhận xét

*Cách vẽ:

-Vẽ đoạn thẳng BC = 4(cm)
- Vẽ 2 cung tròn (B; 2cm) và
cung tròn (C; 3cm) cắt nhau tại
A
- Nối AB và AC.
Ta được ∆ABC

Học sinh đo góc và đưa
ra nhận xét.

Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau c.c.c (7 phút)
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Chốt: Như vậy để khẳng
định hai tam giác bằng
Học sinh lắng nghe và trả
nhau theo định nghĩa ta
lời.
phải nêu đủ mấy điều
kiên? Nhưng qua thực tế
đo đạc ở ví dụ trên ta
nhận thấy 2 tam giác
ABC và A’B’C’ chỉ cần
có mấy điều kiện bằng
nhau là có thể khẳng định
chúng bằng nhau?
GV giới thiệu TH bằng
nhau c.c.c của 2 tam
giác?
2.1.1. Phát biểu tính chất - Hs đứng tại chỗ trả lời.

bằng lời.
2.2.1. Phát biểu kí hiệu
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung

Kiến thức cần đạt
2. T/hợp bằng nhau c.c.c
*Tính chất: SGK
Nếu ∆ABC và ∆A' B' C ' có:

Thì

AB = A' B '
AC = A' C '
BC = B ' C '
∆ABC = ∆A' B ' C ' (c.c.c)

Năm học 2015 - 2016


Trường thcs Trần Hưng Đạo
Giáo án hình học 7
∆MNP = ∆M ' N 'P'
2.1.2. Quay lại câu hỏi
đầu bài hai tam giác
MNP và M’N’P’ có thể
kết luận bằng nhau không
Hoạt động 4: Củng cố(12)
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt

Trình chiếu ?2.
?2: Tìm số đo Bˆ trên hình vẽ
2.3.1. Thực hiện ?2.
Yêu cầu Hs thảo luận và
trình bày theo nhóm
Quan sát trả lời.
Gv hướng dẫn
∆ ACD và ∆ BCD
? Trên hình có những tam
Xét ∆ACD và ∆BCD có:
giác nào?
- AC = BC; AD = BD
AC = BC
? Hai tam giác đó có
(gt)
AD = BD
những yếu tố nào bằng
Hs thảo luận và trình bày
CD chung
nhau không?
vào bảng nhóm


ACD
= ∆BCD (c.c.c)
Từ đó chúng ta suy ra
điều gì?
⇒ Aˆ = Bˆ = 120 0
Bài 17 (SGK)
GV trình chiếu BT 17

Học sinh quan sát hình
H.69: ∆MNQ = ∆QPM (c.c.c) Vì:
Hình 69
vẽ nhận biết các tam giác MN = PQ, MP = QN , MQ chung
2.2.2.Tìm các tam giác
bằng nhau, và giải thích
bằng nhau trên hình vẽ?
Giải thích ?
GV kết luận.
2.4.1. Chứng minh
MN// PQ?
Học sinh nêu hướng
Gv hướng dẫn, yêu cầu
chứng minh.
hs về nhà hoàn thiện
Hoạt động 5: Ứng dụng thực tế (5 phút)
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Kiến thức cần đạt
? Khi độ dài ba cạnh của Hình dạng và kích thước Có thể em chưa biết
tam giác được xác định
của tam giác đã được xác
thì hình dạng và kích
định
thước của tam giác đã
được xác định hay chưa
Tính chất này được ứng
Ứng dụng trong các công
dụng như thế nào trong
trình xây dựng

cuộc sống?
Trình chiếu các công
trình ứng dụng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung

Năm học 2015 - 2016


Trường thcs Trần Hưng Đạo
Giáo án hình học 7
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (4 phút)
- Ôn kĩ cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh
- Học thuộc và vận dụng tính chất của trường hợp bằng nhau c.c.c viết đứng thứ
tự đỉnh.
- BTVN: 15, 16, 17, 18,19 (SGK).
* Làm bài tập nhanh: Cho hình vẽ, hãy điền kết quả vào ô trống để được kết quả
đúng:
Câu 1:

µ = .....
E
Câu 2:
Cho ∆ABC = ∆MPN , BC=....

- Kết quả của hai bài toán gợi cho em nghĩ tới ngày gì?
- Nhắc tới ngày này em nghĩ tới điều gì?
- Giáo viên chốt.
Rút kinh nghiệm bài dạỵ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn Thị Dung

Năm học 2015 - 2016



×