Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Ôn tập về phân số (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.34 KB, 19 trang )

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp 5A.
Môn: Toán.
Người dạy: Nguyễn Thị Hạnh.


Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Môn: Toán
Bài: Ôn tập về phân số (Tiếp theo)
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu khái niệm về số thập phân?
Mỗi số thập phân gồm hai phần: Phần nguyên và phần thập phân,
chúng được ngăn cách bởi dấu phẩy.
Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những
chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
Em hãy cho một ví dụ về số thập phân?
Ví dụ: 82,56; 12,5; 1,50; …


Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Môn: Toán
Bài: Ôn tập

về thập phân

Bài 1/150: Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần
thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số
đó:
63,42: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai.
99,99: Chín mươi chín phẩy chín mươi chín.
81,325:Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai mươi lăm.
7,081: Bảy phẩy không trăm tám mươi mốt.




Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Môn: Toán
Bài: Ôn tập

về thập phân

Muốn đọc một số thập phân ta đọc như thế nào?

Muốn đọc một số thập phân. Ta đọc lần lượt từ hàng cao
đến hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu phẩy,
sau đó đọc phần thập phân.


Nêu giá trị theo vị trí của mỗi chữ số
trong các số:

7,081
99,99
63,42
81,325
Phần mười
Phần
trăm
Đơn
vị
Chục
Phần
nghìn

mười
Phần
trăm
Phần
mười
Phần
trăm
Đơn vị
vị Phần
Chục Đơn
Phần
PhầnPhần
nguyên
nguyên
nguyên

Phần
thậpthập
phânphân
Phần
Phần thập phân


1. Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá
trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó:
63,42 ;

99,99 ;

Số thập phân


Hàng Chục

81,325 ;

7,081

Đơn vị

Phần
mười

Phần
trăm

,

Phần
nghìn

63,42

6

3

4

2


99,99

9

9

9

9

81,325

8

1

3

2

5

7

0

8

1


7,081

Phần nguyên

Phần thập phân


Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Môn: Toán
Bài: Ôn tập

về thập phân

Bài 2: Viết số thập phân có:
a. Tám đơn vị, sáu phần mười, năm phần trăm (tức là
tám đơn vị và sáu mươi lăm phần trăm):
b. Bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phần trăm,
ba phần nghìn (tức là bảy mươi hai đơn vị và bốn trăm
chín mươi ba phần nghìn):
c. Không đơn vị, bốn phần trăm:
Làm phiếu học tập


Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Môn: Toán
Bài: Ôn tập

về thập phân

Bài 2: Viết số thập phân có:

a. Tám đơn vị, sáu phần mười, năm phần trăm (tức là
tám đơn vị và sáu mươi lăm phần trăm): 8,65
b. Bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phần trăm,
ba phần nghìn (tức là bảy mươi hai đơn vị và bốn trăm
chín mươi ba phần nghìn): 72,493
c. Không đơn vị, bốn phần trăm:

0,04


Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Môn: Toán
Bài: Ôn tập

về thập phân

Muốn viết một số thập phân ta viết như thế nào?

Muốn viết một số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao
đến hàng thấp:trước hết viết phần nguyên, viết dấu phẩy,
sau đó viết phần thập phân


Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Môn: Toán
Bài: Ôn tập

về thập phân

Bài 4: Viết các số sau dưới dạng số thập phân:

a)

3
=
10
25
4
=
100

Làm
Vào
Vở

3
=
100

2002
=
1000


Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Môn: Toán
Bài: Ôn tập

về thập phân

Bài 4: Viết các số sau dưới dạng số thập phân:

a)

3
= 0,3
10
25
4
=
100

4,25

3
= 0,03
100

2002 2,002
=
1000


Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Môn: Toán
Bài: Ôn tập

về thập phân

Bài 5:
>


78,6 …. 78,59

28,300 …. 28,3

9,478 …. 9,48

0,916 … 0,906

<
=

Làm
nhóm


Bài 5:
>

78,6 > 78,59

28,300 = 28,3

9,478 < 9,48

0,916 > 0,906

<
=



Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Môn: Toán
Bài: Ôn tập

về thập phân

Muốn so sánh hai số thập phân ta so sánh như thế nào?

Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm như sau:
So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai
số tự nhiên, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì
số đó lớn hơn.
- Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh
phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần
trăm, hàng phần nghìn, … ; đến cùng một hàng nào đó,
số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì
số đó lớn hơn.
- Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng
nhau thì hai số đó bằng nhau.



Trò chơi : Hãy chọn con vật mà em yêu thích, rồi trả lời câu theo yêu
cầu
Số 75,82 gồm:
….chục,…đơn vị;
Không phá hoại cây
Nghỉ học không cần
….phần mười,
xanh là đúng hay sai?

phải có lý do là đúng
…..phần trăm.
hay sai?
a/ 5, 7; 8, 2
b/ 5, 7; 2, 8
c/ 7, 5; 8, 2

b/ 5, 7; 2, 8

Đúng. Điều 5. Không phá hoại cây xanh.
Sai. Điều 2. Nghỉ học phải có lý do.


Trò chơi : Hãy chọn con vật mà em yêu thích, rồi trả lời câu theo yêu
cầu
Không được bơi
ngoài hồ, ao là đúng
hay sai?

Không phá hoại cây
xanh là đúng hay sai?

Đúng. Điều 6. Không được bơi ngoài hồ ao.
Đúng. Điều 5. Không phá hoại cây xanh.

Sai. Điều 2. Nghỉ học phải có lý do.

Nghỉ học không cần
phải có lý do là đúng
hay sai?



Trò chơi học tập
Chọn đáp án đúng nhất:
1/ Số 75,82 gồm:….chục,…đơn vị;….phần mười,…..phần trăm.
a/ 5, 7; 8, 2
b/ 5, 7; 2, 8
c/ 7, 5; 8, 2
2/ Số thập phân gồm có: Mười hai đơn vị; tám phần mười, năm phần
trăm, bốn phần nghìn. ( tức là 12 đơn vị và tám trăm năm mươi bốn phần
nghìn). Viết là:
a/ 128,54
b/ 12,854
c/ 1,2854
3/ Phân số 1
viết dưới dạng số thập phân là:
100
a/ 0,1
b/0,01
c/ 0,001
4/Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm: 95, 8………..95,792
a/ >
b/ <
c/ =


Về nhà
1.Xem lại nội dung bài đã học.
2. Chuẩn bị bài sau :
Ôn tập về số thập phân

( Tiếp theo)



×