Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài 23. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 21 trang )

K
55


Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

1. Chính quyền chúa Nguyễn có những biện pháp gì khuyến khích giúp người
dân đi khai hoang?

2. Đoàn người đi khai hoang đã đi đến những đâu? Họ làm gì ở những nơi họ
đến?

3. Cuộc sống giữa các dân tộc người ở phía nam đã đem lại kết
quả gì?

55


THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII


1. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII

Em hiểu thành thị là những nơi như thế
nào?

Thành thị ở giai đoạn này là trung tâm chính trị, quân sự, bên cạnh đó còn là nơi tập trung
đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.


Trung



Thăng Long

Tìm vị trí 3 thành thị
Thăng Long, Phố
Hiến, Hội An

Quốc

Phố Hiến
c
Bắ
h
V ịn

Lào

Bộ

S. Gianh

Hội An

Thái Lan

Cam-pu-chia

Lược đồ thành thị thế kỉ XVI - XVII



2. Những nét nổi bật của thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
(Thăng Long, Phố Hiến, Hội An)

Dựa vào thông tin ở SGK: Thảo luận theo tổ
Hoàn thành thông tin phiếu học tập sau

Thành thị
Đặc điểm
Dân cư

Quy mô thành thị

Hoạt động buôn bán

Thăng Long

Phố Hiến

Hội An


2. Những nét nổi bật của thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
(Thăng Long, Phố Hiến, Hội An)
Thành thị

Thăng Long

Đặc điểm

Dân cư


Quy mô thành thị

Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu
Á.

Có thể so với nhiều thành thị ở châu
Á. Nhà ở san sát.

Phố Hiến

Hội An

Ngoài người dân trong nước còn có

Các nhà buôn Nhật Bản cùng

người nước ngoài đến ở: Trung Quốc,

với một số cư dân địa phương

Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp,…

đã dựng nên thành thị này.

Có trên 2000 nóc nhà.

Nhiều phố phường: Hàng Ngang,

Hoạt động buôn bán


Hàng Đào, Hàng Buồm; buôn bán
tấp nập.

Là thành phố cảng lớn nhất
Đàng Trong.

Là hải cảng đẹp nhất, nơi mà
Nơi đây buôn bán rất tận nập.

thương

nhân

ngoại

thường lui tới buôn bán.

quốc


Cảnh Thăng Long xưa


Cảnh Thăng Long xưa


Cảnh Phố Hiến
(Hưng Yên)



Cảnh Phố Hiến
(Hưng Yên)


Cảnh Hội An
(Quảng Nam)


Cảnh Hội An
(Quảng Nam)


3. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII

THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII

Dân cư: Đông đúc, có cả

Quy mô: Rộng lớn, sánh

Hoạt động buôn bán: tấp nập, có

người nước ngoài đến cư trú,

ngang với các thành thị ở các

cả thương nhân nước ngoài đến

sinh sống.


nước châu Á khác.

trao đổi và buôn bán.

Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình

Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh
hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?

tế nước ta thời đó rất phát triển.


Ngày 5 – 12 - 1999
Phố cổ Hội An được UNESCO công nhận
là di sản văn hoá thế giới



Ngày 1 – 8 - 2010
Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận
là di sản văn hoá thế giới


Ô chữ bí mật


Câu 1:

K


Câu 2:

I

N

H

T

H

À

N

P

H



H

I



N


H

À

L

A

N

A

N

H

H



I

A

Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:

Câu 8:

S

N

H



T

B



N

Ô

N

G

H



N


G

S

Ô

I

Đ



N

H

N

G

Các gọi
này
vào
Phố
Hiến
từ
rấtlớn
sớm?
(5
chữ

cái)
Cuộc
Đây
Nhà

buôn
sống
thành
nước
các
phố
thành
nào
cảng
đã
thịtiếng
lớn
so

sánh
thế
nhất
kỉ
Thăng
ởXVI
Đàng
-sông
Long
XVII
Trong?

với
diễn
(5
các
ra
chữ
đô
như
cái)
thị
thế
khác
nào?
ở(8châu
(7chữ
chữÁ?
cái)
(3 An
chữ?cái)
Tên
Các
nhà
khác
buôn
của
nước
Kinh
nào
Đô.
cùng

(9của
nhân
chữ
cái)
dân
địa
phương
dựng
nên
thành
phố
Hội
(7 chữ
Kinh
Đây
thành
khu
Thăng
phố
cổ
Long
nổi
nằm
bên
Hưng
con
Yên.
(7
chữ
nào

của
cái)
nước
ta?
cái)
cái)


Vào thế kỉ XVI - XVII, một số thành thị ở nước ta
trở nên phồn thịnh.
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị
nổi tiếng thời đó.


Dặn dò:

 Học thuộc p
hần ghi nhớ
.
 Chuẩn bị bà

i “Nghĩa qu
ân Tây Sơn
tiến ra Thằ
Long (năm
ng
1786)”




×