Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 15 trang )

PHÒNG GD & ĐT TAM KÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM

Môn: Lịch sử: Lớp 4
Bài:Nhà hậu Lê và việc tổ
chức quản lí đất nước
GV: Dương Thị Bích Kiều


Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2014
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1.Đôi nét về nhà Hậu Lê
- Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua khôi
phục tên nước là Đại Việt,đóng đô ở
Thăng Long.

Lê Hoàn (Nhà Tiền Lê )

Lê Lợi (Nhà Hậu Lê )


Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2014
Lịch sử
Bài 17:

Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước

1.Đôi nét về nhà Hậu Lê
- Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua
khôi phục tên nước là Đại


Việt,đóng đô ở Thăng Long.
2.Tổ chức quản lí bộ máy nhà
nước thời Hậu Lê.


Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2014
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Vua
1.Đôi nét về nhà Hậu Lê
- Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua
khôi phục tên nước là Đại
Việt,đóng đô ở Thăng Long.
2.Tổ chức quản lí bộ máy nhà
nước thời Hậu Lê.

Các bộ

Các viện
Đạo
Phủ

Huyện



Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2014
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1.Đôi nét về nhà Hậu Lê

- Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua
khôi phục tên nước là Đại
Việt,đóng đô ở Thăng Long.
2.Tổ chức quản lí bộ máy nhà
nước thời Hậu Lê.
- Vua có quyền lực tối cao.


Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2014
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Nhà Trần
Nhà Hậu Lê
1.Đôi nét về nhà Hậu Lê
Vua
Vua
- Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua
khôi phục tên nước là Đại
Việt,đóng đô ở Thăng Long.
2.Tổ chức quản lí bộ máy nhà
nước thời Hậu Lê.
- Vua có quyền lực tối cao.
- Tổ chức nhà nước ngày càng
chặt chẽ.

Lộ
Phủ

Các bộ


Các viện
Đạo
Phủ

Châu, Huyện
Huyện





Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2014
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1.Đôi nét về nhà Hậu Lê
- Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua
khôi phục tên nước là Đại
Việt,đóng đô ở Thăng Long.
2.Tổ chức quản lí bộ máy nhà
nước thời Hậu Lê.
- Vua có quyền lực tối cao.
- Tổ chức nhà nước ngày càng
chặt chẽ.
- Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản
đồ đất nước (gọi là bản đồ Hồng
Đức).


Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2014
Lịch sử

Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1.Đôi nét về nhà Hậu Lê
- Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua
khôi phục tên nước là Đại
Việt,đóng đô ở Thăng Long.
2.Tổ chức quản lí bộ máy nhà
nước thời Hậu Lê.
- Vua có quyền lực tối cao.
- Tổ chức nhà nước ngày càng
chặt chẽ.
- Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản
đồ đất nước (gọi là bản đồ Hồng
Đức), soạn bộ luật mới gọi là
luật Hồng Đức


Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2014
Lịch sử
Bài 17:

Nhà Hậu Lê và tổ chức quản lí đất nước

1.Đôi nét về nhà Hậu Lê
- Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua
khôi phục tên nước là Đại
Việt,đóng đô ở Thăng Long.
2.Tổ chức quản lí bộ máy nhà
nước thời Hậu Lê.
- Vua có quyền lực tối cao.
- Tổ chức nhà nước ngày càng

chặt chẽ.
- Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản
đồ đất nước (gọi là bản đồ Hồng
Đức), soạn bộ luật mới gọi là luật
Hồng Đức.

Ghi nhớ:
Thời Hậu Lê, việc tổ chức quản lí đất
nước rất chặt chẽ.Lê Thánh Tông đã cho vẽ
bản đồ và soạn thảo bộ luật Hồng Đức để
bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã
hội.


CÂU HỎI 1
Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào?

A. 1466

C. 1428

B. 1424

D. 1435
L

F


CÂU HỎI 1

Lê Thái Tổ đóng đô ở đâu?

A. Hoa Lư

B. Thanh Hóa

C. Thăng Long

D. Cổ Loa

L

F


CÂU HỎI 3

Đời vua Lê Thánh Tông bắt đầu năm nào?

A. 1460-1497

B. 1460-1498

C. 1450-1496

D. 1460-1499
L

F



CÂU HỎI 1
Vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ bao nhiêu
chức quan cao cấp?

A. 4 chức quan

B. . 5 chức quan

C. . 3 chức quan

D. . 2 chức quan

L

F


CÂU HỎI 4

Bộ Luật Hồng Đức do vua nào ban hành?

A. Lê Thái Tổ

B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông

D. Lê Nhân Tông
L


F


Bài 17:

Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2014
Lịch sử

Nhà Hậu Lê và tổ chức quản lí đất nước

1.Đôi nét về nhà Hậu Lê
- Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua
khôi phục tên nước là Đại
Việt,đóng đô ở Thăng Long.
2.Tổ chức quản lí bộ máy nhà
nước thời Hậu Lê.
- Vua có quyền lực tối cao.
- Tổ chức nhà nước ngày càng
chặt chẽ.
- Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản
đồ đất nước (gọi là bản đồ Hồng
Đức),soạn bộ luật mới gọi là luật
Hồng Đức.

Ghi nhớ:
Thời Hậu Lê, việc tổ chức quản lí đất
nước rất chặt chẽ.Lê Thánh Tông đã cho vẽ
bản đồ và soạn thảo bộ luật Hồng Đức để
bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã

hội.



×