Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 22 trang )

GV thùc hiÖn: Nguyễn Lê Thanh Trú


Kim tra bi c
1. Tại sao quân
ta chọn ải Chi
Lăng làm trận
địa đánh
địch ?
2. Chiến thắng
Chi Lăng có ý
nghĩa nh thế
nào đối với cuộc
kháng chiến
chống quân Minh
xâm lợc của
nghĩa quân Lam


Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước

- Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực
của nhà vua.
- Bộ luật Hồng Đức.



Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013


Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
- Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào?
Nhà Hậu Lê ra đời vào năm 1428
- Ai là người thành lập? Do Lê Lợi thành lập
- Đặt tên nước là gì?
Đặt tên nước là Đại Việt
- Đóng đô ở đâu?
Đóng đô ở Thăng Long
- Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? (Thảo luận nhóm
đôi)
Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Tiền Lê do Lê Hoàn lập
ra từ thế kỉ thứ X
Năm 1428, Lê lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế, đóng đô ở
Thăng Long. Tên nước Đại Việt được khôi phục như xưa.


Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước

Lê Lợi (Lê Thái Tổ)
1428 - 1433


Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước


Lê Thánh Tông (1460-1497)


Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
2. Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.


Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê
Vua (Thiên tử)
Các bộ

Các viện
Đạo
Phủ
Huyện



Sơ đồ bộ máy nhà nước

Thời Trần
Vua

Thời Hậu Lê
Vua (Thiên tử)
Các bộ


Các viện

Lộ

Đạo

Phủ

Phủ

Châu, Huyện

Huyện






Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê
Vua (Thiên tử)
Các bộ

Các viện
Đạo
Phủ
Huyện




Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Tại sao nói Vua có uy quyền tuyệt đối ?
+ Vua là Thiên tử (con trời), là người đứng đầu nhà nước,
có quyền tuyệt đối.
+ Mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua.
+ Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội.


Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
2. Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.
3. Bộ luật Hồng Đức.
Để quản lí đất nước, nhà Hậu Lê đã làm gì?
Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ
đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng
Đức.




Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
3. Bộ luật Hồng Đức
Nội
Nộidung

dungcơcơbản
bảncủa
củabộBộ
luật
luật
Hồng
Hồng
Đức:
Đức là gì?
(Thảo luận nhóm đôi)
+ Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ.
+ Bảo vệ chủ quyền của quốc gia.
+ Khuyến khích phát triển kinh tế.
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Đây là công cụ để vua Lê cai quản đất nước.


Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013
Lịch sử
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Ghi nhớ:
Thời hậu Lê, việc tổ chức quản lý đất nước rất chặt
chẽ. Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn Bộ
luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và
trật tự xã hội.



Câu hỏi 1:


Niên hiệu của Lê Lợi khi lên làm vua?
A

Lê Thánh Tông

B

Lê Thái Tổ
Hết giờ

Lý Thái Tổ

C

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10


Câu hỏi 2:

Nhà Hậu Lê ra đời vào năm?
A

1428

B

1406
Hết giờ

1408

C

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10


Câu hỏi 3:

Tên gọi lịch sử ở nước ta thời Hậu Lê?
A

Đại Việt

B

Đại Ngu

Hết
giờ

Đông Quan

C


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10




×