Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Các giải pháp về đào tạo nghề và tạo việc làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.68 KB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
-------------------------

PHAN THỊ THUÝ LINH

CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ
VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2011

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
-------------------------

PHAN THỊ THUÝ LINH

CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ
VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.05


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. Lê Thế Giớ i

Đà Nẵng - Năm 2011

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Phan Thị Thúy Linh

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ............. 6
1.1 LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO
THANH NIÊN .......................................................................................... 6
1.1.1 Đào tạo nghề ..................................................................................... 6
1.1.1.1 Khái niệm ....................................................................................... 6

1.1.1.2 Nội dung đào tạo nghề ..................................................................... 7
1.1.1.3 Phân loại đào tạo nghề ..................................................................... 9
1.1.2 Việc làm và tạo việc làm ................................................................. 10
1.1.2.1 Khái niệm và phân loại việc làm .................................................... 10
1.1.2.2 Nội dung tạo việc làm.................................................................... 12
1.1.3 Mối quan hệ giữa đào tạo nghề và tạo việc làm.............................. 15
1.1.4 Thanh niên và những đặc điểm của thanh niên ảnh hưởng đến đào
tạo nghề và tạo việc làm cho thanh niên ................................................. 17
1.1.4.1 Quan điểm về thanh niên và lực lượng lao động thanh niên ............. 17
1.1.4.2. Những đặc điểm của thanh niên ảnh hưởng đến đào tạo nghề và tạo
việc làm ................................................................................................... 18
1.1.4.3 Những cơ chế, chính sách của Nhà nước về thanh niên ................... 19
1.1.5 Sự cần thiết của đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh niên........ 20
1.2 CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ
VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN............................................ 22
1.2.1 Cơ cấu kinh tế ................................................................................ 22
1.2.2 Tốc độ đô thị hóa ............................................................................ 23
1.2.3 Toàn cầu hoá và hội nhập............................................................... 24
1.2.4 Năng lực đào tạo nghề .................................................................... 24

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

1.2.5 Quy mô và cơ cấu dân số ................................................................ 26
1.2.6 Nhận thức của xã hộ i về học nghề và việc làm ............................... 26
1.2.7 Các chính sách của Đảng và Nhà nước........................................... 27
1.2.8 Vai trò của các chủ thể trong đào tạo nghề và tạo việc làm cho
thanh niên (Chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội) ............................... 28
1.3 KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG VỀ

ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN ............. 28
1.3.1 Kinh nghiệm ở Nhật Bản ................................................................ 28
1.3.2 Kinh nghiệm ở Đức ........................................................................ 29
1.3.3 Kinh nghiệm ở thành phố Hà Nộ i .................................................. 30
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ TẠO
VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN
2005-2010 ................................................................................................ 32
2.1 TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH
NIÊN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ......................................................... 32
2.1.1 Tình hình đào tạo nghề cho thanh niên .......................................... 32
2.1.1.1 Tình hình chung về đào tạo nghề .................................................... 32
2.1.1.2 Phân tích về nhu cầu đào tạo nghề.................................................. 34
2.1.1.3 Phân tích về chương trình, ngành nghề đào tạo nghề: ...................... 37
2.1.1.4 Phân tích về phương pháp, hình thức đào tạo nghề .......................... 39
2.1.1.5 Đánh giá kết quả đào tạo nghề:....................................................... 40
2.1.1.6 Đánh giá chung về đào tạo nghề cho thanh niên .............................. 42
2.1.2 Tình hình tạo việc làm cho thanh niên ........................................... 45
2.1.2.1 Qui mô tạo việc làm qua các năm ................................................... 45
2.1.2.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế tạo mở việc làm............................... 46
2.1.2.3 Tình hình tạo việc làm thông qua các chương trình xúc tiến việc làm50

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

2.1.2.4 Tình hình tạo việc làm gắn với công tác dạy nghề và giới thiệu việc
làm cho thanh niên. ................................................................................... 52
2.1.2.5 Tình hình hoạt động định hướng nghề nghiệp và khuyến khích thanh
niên lập nghiệp ......................................................................................... 52
2.1.2.6 Đánh giá chung về tình hình tạo việc làm cho thanh niên thành phố Đà

Nẵng qua các năm..................................................................................... 55
2.1.3 Mối quan hệ giữa đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh niên ..... 58
2.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ TẠO
VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ................. 60
2.2.1 Đặc điểm tự nhiên của thành phố ................................................... 60
2.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội của thành phố ......................................... 60
2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố..................................... 62
2.2.4 Năng lực đào tạo nghề của thành phố ............................................ 63
2.2.5 Quy mô, chất lượng lao động thanh niên của thành phố Đà Nẵng ...... 64
2.2.6 Nhận thức của thanh niên, xã hội về học nghề và việc làm ............ 67
2.2.7 Cơ chế, chính sách của thành phố .................................................. 68
Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM
CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 .......... 73
3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐÀO TẠO
NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG ..................................................................................................... 73
3.1.1 Dự báo nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề ở thành phố Đà
Nẵng........................................................................................................ 73
3.1.1.1 Dự báo lực lượng lao động............................................................. 73
3.1.1.2 Dự báo nhu cầu lao động: .............................................................. 74
3.1.1.3 Dự báo cầu lao động qua đào tạo nghề............................................ 75
3.1.2 Quan điểm...................................................................................... 76

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

3.1.3 Mục tiêu.......................................................................................... 77
3.1.3.1 Mục tiêu tổng quát......................................................................... 77
3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................. 78

3.1.4 Phương hướng ................................................................................ 78
3.1.4.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bền vững gắn với đào tạo nghề và
tạo việc làm cho thanh niên ....................................................................... 78
3.1.4.2. Nâng cao chất lượng lao động thanh niên thông qua đào tạo nghề để
khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của thành phố và tạo nhiều việc
làm mới cho thanh niên ............................................................................. 79
3.1.4.3 Tập trung đẩy mạnh phát triển dạy nghề, coi đây là khâu đột phá, nhân
tố quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. .................... 79
3.1.4.4 Thực hiện tốt chương trình quốc gia về tạo việc làm cho thanh niên
................................................................................................................ 80
3.1.4.5 Tổ chức lại thị trường lao động nhằm hướng đến giới thiệu và tạo
nhiều việc làm cho thanh niên ................................................................... 81
3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO
THANH NIÊN ........................................................................................ 81
3.2.1 Nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành, xã hội và nhất là thanh
niên về học nghề và việc làm ................................................................... 81
3.2.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách và tăng cường quản lý nhà nước ....... 82
3.2.3 Quy hoạch, quản lý các cơ sở đào tạo nghề đảm bảo đào tạo gắn với
nhu cầu thực tiễn .................................................................................... 84
3.2.4 Giải pháp về đẩy mạnh xã hội hoá, hợp tác quốc tế tro ng đào tạo
nghề......................................................................................................... 85
3.2.5 Xây dựng chính sách hỗ trợ vốn, phát triển làng nghề, ngành nghề
truyền thống gắn với phát triển du lịch, dịch vụ - thương mại nhằm tạo
việc làm cho thanh niên .......................................................................... 86

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

3.2.6 Giải pháp về đẩy mạnh thực hiện các chương trình xúc tiến việc làm

................................................................................................................ 87
3.2.7 Đầu tư, mở rộng và phát triển Trung tâm giới thiệu việc làm thanh
niên thành phố. ....................................................................................... 88
3.2.8 Tăng cường hoạt động tư vấn, định hướng nghề cho thanh niên....... 89
KẾT LUẬN............................................................................................. 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 94
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LD-TB&XH

: Lao động Thương binh và Xã hội

TC

: Trung cấp



: Cao đẳng

THCS

: Trung học cơ sở

THPT


: Trung học phổ thông

TN

: Thanh niên

CNH, HĐH

: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

UBND

: Uỷ ban nhân dân

LLLĐ

: Lực lượng lao động



: Lao động

CNKT

: Công nhân kỹ thuật

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5

Tên bảng
Qui mô đào tạo nghề ở Đà Nẵng, 2005-2010
Cơ cấu lực lượng lao động thanh niên chia theo thực
trạng lao động và trình độ chuyên môn kỹ thuật
Nhu cầu tuyển dụng lao động phân theo ngành kinh
tế của Đà Nẵng năm 2009
Tỷ lệ thời gian giảng dạy trong các cơ sở đào tạo
nghề năm 2009
So sánh một số nhóm nghề đào tạo và nhu cầu của
doanh nghiệp Đà Nẵng năm 2010

Trang
33
35
36
37
38

2.6

Quy mô đào tạo các nghề ở Đà Nẵng, năm 2010


39

2.7

Số việc làm tạo ra qua các năm

45

2.8

Tổng số lao động thanh niên có việc làm

47

2.9

Số việc làm phân theo thành phần kinh tế

48

2.10

LĐ TN làm việc phân theo trình độ chuyên môn kỹ
thuật tại thành phố Đà Nẵng

49

2.11


Kết quả giao dịch việc làm tại chợ việc làm Đà Nẵng

51

2.12

Hoạt động tư vấn việc làm cho thanh niên

53

2.13

Dân số trung bình của Đà Nẵng, giai đoạn 2005-2010

65

2.14
2.15
2.16

Nguồn lao động và lực lượng lao động thanh niên
thành phố Đà Nẵng, 2005-2010
Lực lượng lao động thanh niên Đà Nẵng phân theo
giới tính và khu vực, 2005-2010
T rình độ học vấn phổ thông của lực lượng lao động
thanh niên tại thành phố Đà Nẵng

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

65
66
67


Số hiệu bảng
2.17
3.1
3.2
3.3

Tên bảng
Qui mô và cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển thành
phố Đà Nẵng
Dự báo lực lượng lao động Đà Nẵng, 2011-2020
Nhu cầu lao động mới theo ngành kinh tế Đà Nẵng
giai đoạn 2011-2020
Dự báo lao động qua đào tạo nghề cưa các ngành
kinh tế Đà Nẵng, giai đoạn 2011-2020

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />
Trang
70
74
75
76



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu biểu đồ
2.1

Tên biểu đồ
Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề Đà Nẵng, 20002009

Trang
32

2.2

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của LLLĐ Đà Nẵng

34

3.1

Dự báo dân số và LLLĐ Đà Nẵng đến năm 2020

74

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đào tạo nghề và tạo việc làm luôn là những nội dung quan trọng, không

thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia để hướng
tới sự phát triển bền vững. Đây cũng là nhu cầu, mối quan tâm hàng đầu của
thanh niên hiện nay. Đảng và Nhà nước ta coi công tác đào tạo nghề và tạo
việc làm cho thanh niên là nhiệm vụ quan trọng nhằm sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực của đất nước, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đáp ứng nguyện
vọng về học nghề và việc làm của thanh niên, gia đình cũng như toàn xã hội
Nghị quyết số 25-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới và tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng đối với thanh niên đã khẳng định “… thanh niên là lực
lượng xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước…” Trong quá
trình đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập
kinh tế quốc tế, lực lượng thanh niên càng có vai trò quan trọng, là nguồn
nhân lực vô tận và quý giá của đất nước, đóng góp to lớn vào tăng trưởng và
phát triển kinh tế xã hội.
Mặc dù kinh tế tăng trưởng bền vững và quá trình hội nhập ngày càng
sâu hơn vào nên kinh tế toàn cầu đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các
khu vực kinh tế, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều thanh niên đang gặp nhiều khó
khăn trong việc tiếp cận tới việc làm bền vững và có hiệu quả. Trong số
những người thất nghiệp, khoảng 45% là thanh niên và tỷ lệ thanh niên thiếu
việc làm cao gấp 3 lần so với người lớn tuổi hơn. Đặc biệt, thanh niên chưa
qua đào tạo nghề thường chịu nhiều rủi ro hơn về thất nghiệp, thiếu việc làm
hoặc phải chấp nhận những việc làm thu nhập thấp với điều kiện làm việc
nghèo nàn.
Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển của đất nước, thành
phố Đà Nẵng đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhiều mặt. Kinh tế phát triển
nhanh, an ninh chính trị ổn định, đời sống của đại bộ phận nhân dân từng

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />


2
bước được nâng lên. T rong những thành tựu đáng kể trên, công tác đào tạo
nghề và tạo việc làm cho người lao động nói chung và cho thanh niên nói
riêng đã và đang được quan tâm. Tuy nhiên so với yêu cầu thực tế hiện nay,
công tác đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh niên thành phố vẫn còn nhiều
hạn chế, bất cập, cơ cấu ngành đào tạo chưa thật sự phù hợp với thị trường lao
động, chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu
thực tiễn, nên nhiều thanh niên được đào tạo nghề những vẫn khó tìm được
việc làm; nhiều thanh niên phải làm việc không phù hợp với chuyên môn,
ngành nghề được đào tạo. Bên cạnh đó, một bộ phận lớn thanh niên chưa hiểu
đúng và lực chọn nghề phù hợp với khả năng và điều kiện của mình, tỷ lệ
thiếu việc làm, thất nghiệp trong thanh niên còn khá cao…
Vì vậy, đề tài “Các giải pháp về đào tạo nghề và tạo việc làm cho
thanh niên tại thành phố Đà Nẵng” được chọn để nghiên cứu làm luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ, với hy vọng đưa ra những giải pháp giúp cho thanh niên Đà
Nẵng được đào tạo nghề và có được việc làm ổn định.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề đào tạo nghề và tạo việc làm được nghiên cứu với nhiều góc độ
khác nhau, từ nhiều tác giả và cơ quan nghiên cứu. Giá trị lớn nhất của những
công trình nghiên cứu có liên quan là nêu thực trạng và đề xuất những giải
pháp mang tính thực tiễn, nhằm giả i quyết các vấn đề có liên quan đến đào
tạo nghề, tạo việc làm cho người lao động. Có thể nêu một số công trình
nghiên cứu có liên quan như:
Nghiên cứu của P GS.TS. Đỗ Minh Cương có tựa đề: “Phát triển
lao động kỹ thuật ở Việt Nam- Lý luận và thực tiễn” Nghiên cứu này
đã đi sâu vào phân tích lực lượng lao động kỹ thuật nói chung trong đó có
đề cập sâu đến hệ thống đào tạo nghề hiện nay và kết quả của quá trình
đào tạo. Nghiên cứu này tập trung vào khía cạnh cung lao động kỹ thuật
trong nền kinh tế và các giải pháp chủ yếu để phát triển đào tạo nghề thúc


This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

3
đẩy cung lao động kỹ thuật cho nền kinh tế, trong đó đã đề cập đến việc
làm cho n gườ i lao đ ộn g nhưng không tập trung vào tất cả các đối tượng
lao động qua đào tạo nghề mà chủ yếu ở nhóm lao động kỹ thuật.
Một công trình trực tiếp giải quyết vấn đề việc làm đó là:"Về chính
sách giải quyết việc làm ở Việt nam" của tác giả TS.Nguyễn Hữu Dũng.
Nghiên cứu này đi sâu và phân tích toàn diện các chính sách giải quyết
việc làm trong nền kinh tế trong những năm cuối thế kỷ 20. Tác giả đã
trình bày phủ rộng hầu hết các vấn đề liên quan đến các chính sách giải
quyết việc làm và đề xuất các giải pháp giả i quyết việc làm ở nước ta. Tuy
nhiên công trình này không đề cập riêng cho việc làm của lực lượng lao
động thanh niên và các vấn đề liên quan đến đối tượng này.
Hầu hết, công trình nghiên cứu đã được công bố, chủ yếu tập trung
nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề, việc làm, tạo việc làm cho người lao động do
tác động, ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hội nhập ở
nhiều góc độ và ở những địa phương khác nhau. Các nghiên cứu hoặc chủ yếu
tập trung cho đào tạo nghề, hoặc riêng cho việc làm, chưa có nghiên cứu sâu
về mối quan hệ giữa đào tạo nghề và tạo việc làm, đặc biệt trong thanh niên,
do vậy, cần có nghiên cứu toàn diện hơn.
Ở Đà Nẵng, đã có những tham luận, bài viết về đào tạo nghề, về việc
làm và tạo việc làm cho người lao động như: Quy hoạch phát triển đào tạo
nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 (Sở Lao động – Thương binh và xã
hội thành phố Đà Nẵng, năm 2010); Lê Minh Hùng: Đà Nẵng dự báo nhu cầu
lao động qua dạy nghề đến năm 2020 (đăng trên Tạp chí Lao động và xã hội
số 356 năm 2009)...
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh
niên thành phố Đà Nẵng, đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

4
nghề và tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong
giai đoạn từ nay đến 2020.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là:
+ Làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của công tác đào tạo
nghề và tạo việc làm.
+ Phân tích thực trạng đào tạo nghề và công tác tạo việc làm cho thanh
niên ở thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua; chỉ rõ những thành công, hạn
chế và nguyên nhân.
+ Dự báo nhu cầu đào tạo nghề và việc làm của thành phố Đà Nẵng đến
năm 2020.
+ Đề xuất giải pháp đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh niên ở
thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn từ nay đến 2020.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến công tác tạo nghề và tạo
việc làm cho thanh niên (từ 15 - 29 tuổi) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Chủ yếu ở phạm vi thành phố Đà Nẵng, có tham khảo kinh nghiệm
của thành phố Hà Nội.
- Các giải pháp đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh niên thành phố

Đà Nẵng đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp phân tích thực chứng, phân tích chuẩn tắc;
+ Hệ thống hoá, phân tích các tài liệu tham khảo và các kết quả nghiên
cứu của các đề tài đã được công bố;
+ Điều tra xã hội học và tổng hợp, phân tích các kết quả điều tra;
+ Nghiên cứu khảo sát tại cơ sở.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn phân tích rõ một số cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề
và tạo việc làm. Đánh giá đúng thực trạng công tác đào tạo nghề và tạo việc
làm cho thanh niên thành phố Đà Nẵng từ năm 2005-2010. Trên cơ sở đó đề
xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề và tạo việc làm hiệu
quả cho thanh niên thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đào tạo nghề và tạo việc làm.
Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh
niên thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2005-2010.
Chương 3: Các giải pháp đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh niên
thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer

Full version can be ordered from />

6
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
VÀ TẠO VIỆC LÀM
1.1. LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO
THANH NIÊN
1.1.1. Đào tạo nghề
1.1.1.1. Khái niệm
Theo các nhà giáo dục Việt Nam, khái niệm đào tạo là: "Quá trình
hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm đạt được các kiến thức, kỹ năng
và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để thực hiện thành
công một hoạt động xã hội (nghề nghiệp) cần thiết”[6].
Theo giáo trình Kinh tế lao động của Trường Đại học Kinh tế quốc
dân Hà Nội, khái niệm đào tạo là: "Quá trình trang bị kiến thức nhất định
về chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận
được một công việc nhất định" [19,tr54]. Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình
truyền đạt, lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng cần thiết để người lao động có
thể thực hiện một công việc nào đó trong tương lai. Đào tạo nguồn nhân lực
bao gồm các nội dung: đào tạo kiến thức phổ thông (giáo dục phổ thông) và
đào tạo kiến thức chuyên nghiệp (giáo dục chuyên nghiệp). Trong đó, đào tạo
kiến thức chuyên nghiệp được chia ra: đào tạo cán bộ chuyên môn và đào tạo
nghề.
Đào tạo cán bộ chuyên môn là việc đào tạo nguồn nhân lực ở các
trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nhằm tạo ra đội ngũ cán
bộ có trình độ học vấn cao, có khả năng lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo một
chuyên môn, nghiệp vụ nào đó.
Đào tạo nghề cho người lao động là quá trình giáo dục kỹ thuật sản xuất
cho người lao động để họ nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả


This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

7
người đã có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề chuyên môn khác.
Đào tạo nghề bao gồm đào tạo công nhân kỹ thuật; nhân viên nghiệp vụ; phổ
cập nghề cho người lao động...
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): "Những hoạt động nhằm
cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có cho sự thực hiện có năng
suất và hiệu quả trong phạm vi một nghề hoặc nhóm nghề. Nó bao gồm đào
tạo ban đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, cập nhật và đào tạo liên quan đến
nghề nghiệp chuyên sâu" [22, tr174].
Luật Dạy nghề đưa ra khái niệm như sau: "Dạy nghề là hoạt động dạy
và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết
cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau
khi hoàn thành khóa học." [16, tr.9].
Như vậy, đào tạo nghề là hoạt động trang bị năng lực (tri thức, kỹ
năng và thái độ) hành nghề cho người lao động để người lao động có thể
tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm.
1.1.1.2. Nội dung đào tạo nghề
- Mục tiêu đào tạo nghề: Việc xác định mục tiêu đào tạo nghề là hết sức
cần thiết và quan trọng, bởi hiện nay bất cứ một công việc, ngành nghề nào
cũng đều có những yêu cầu nhất định về kiến thức, kỹ năng thao tác, khả năng
hoàn thành của người thực hiện. Xác định mục tiêu đào tạo nghề phải xuất
phát từ yêu cầu thực tế của công việc, về ngành nghề, từ mục tiêu, chiến lược
phát triển của đơn vị, địa phương chứ không phải từ ý muốn chủ quan, tự phát
của người lao động. Như vậy mới đảm bảo lực lượng lao động đào tạo nghề
phù hợp, tránh tình trạng vừa thiếu vừa thừa như thực tiễn hiện nay.

Mục điêu đào tạo nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản
xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có
đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có
sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

8
năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Xác định nhu cầu đào tạo: là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo. Xác định
nhu cầu về số lượng và chất lượng của từng ngành nghề, cấp bậc chuyên môn
cần đào tạo. Xác định nhu cầu đào tạo không chính xác sẽ dẫn đến việc mất cân
đối giữa yêu cầu và đào tạo, giữa đào tạo và sử dụng. Trong thực tiễn quản lý
vẫn còn gặp tình trạng này, do không xác định được nhu cầu đào tạo nghề một
cách chính xác, toàn diện nên cơ cấu đào tạo thiếu cân đối, không đồng bộ, một
số ngành nghề thiếu nguồn lực lao động, công nhân kỹ thuật một cách trầm
trọng, nhưng có nghề đào tạo ra lại không sử dụng hết, không sử dụng đúng
nghề đã đào tạo. Để xác định nhu cầu đào tạo, cần phải tìm hiểu và bám sát
mục tiêu kinh tế xã hội của địa phương, cơ cấu kinh tế cần hướng đến.
- Xác định chương trình đào tạo nghề: Xác định chương trình đào tạo
nghề cho người lao động là xác định trình độ cần đào tạo, ngành nghề cần đào
tạo, khối lượng kiến thức, kỹ năng thực hành cần cung cấp cho người lao
động để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Phải căn cứ vào nhu cầu thực tế của đơn vị, địa phương, cần lực lượng
lao động ở những nghề nào, trình độ gì để giúp đơn vị địa phương thực hiện
nhiệm vụ chiến lược của đơn vị, địa phương trong thời gian đến. T rên cơ sở
đó, xây dựng chương trình đào tạo với những ngành nghề, trình độ phù hợp

với thực tiễn, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả
năng tìm việc làm phù với ngành nghề được đào tạo.
Theo luật dạy nghề, trình độ đào tạo nghề gồm sơ cấp, trung cấp và cao
đẳng. Ứng với mỗi trình độ có chương trình, nội dung đào tạo, thời gian đào
tạo được qui định cụ thể.
- Phương pháp đào tạo: Chương trình bắt đầu học lý thuyết, sau đó học
viên được hướng dẫn thực hành tại trường hoặc đưa đến nơi làm việc dưới sự
hướng dẫn của giáo viên, nhân viên lành nghề. Với trình độ sơ cấp phải chú

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

9
trọng rèn luyện kỹ năng thực hành nghề và phát huy tính tích cực, tự giác của
người học nghề. Đối với dạy nghề trình độ trung cấp phải kết hợp rèn luyện
năng lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên môn và phát huy tính
tích cực, tự giác, khả năng làm việc độc lập của người học nghề. Riêng đối
với dạy nghề trình độ cao đẳng phải kết hợp rèn luyện năng lực thực hành
nghề với trang bị kiến thức chuyên môn và phát huy tính tích cực, tự giác,
năng động, khả năng tổ chức làm việc theo nhóm.
- Đánh giá kết quả đào tạo: Để đánh giá kết quả cần phải đánh giá
chương trình đào tạo để xác định xem nó có đáp ứng được với yêu cầu, mục
tiêu đưa ra không, hiệu quả làm việc của các người lao động sau khi được đào
tạo nghề có đáp ứng được với yêu cầu công việc thực tế hay không. Trên cơ
sở đánh giá kết quả, cần phải điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo cho
phù hợp hơn.
1.1.1.3. Phân loại đào tạo nghề
Căn cứ vào nghề đào tạo và người học: gồm có đào tạo mới, đào tạo lại
và đào tạo nâng cao.

+ Đào tạo mới là hình thức đào tạo nghề áp dụng cho những người
chưa có chuyên môn, chưa có nghề
+ Đào tạo lại là quá trình đào tạo nghề áp dụng cho những người đã có
nghề, đã có chuyên môn, song vì lý do nghề của họ không phù hợp nữa đòi
hỏi phải chuyển sang nghề khác, chuyên môn khác.
+ Đào tạo nâng cao là quá trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh
nghiệm làm việc để người lao động có thể đảm nhận được những công viêc
phức tạp hơn.
- Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề: gồm đào tạo ngắn hạn và đào tạo
dài hạn.
+ Đào tạo ngắn hạn: thời gian đào tạo nghề dưới một năm.
+ Đào tạo dài hạn: thời gian đào tạo nghề một năm trở lên.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

10
1.1.2. Việc làm và tạo việc làm
1.1.2.1. Khái niệm và phân loại việc làm
Theo Bộ Luật lao động Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã
được sửa đổi, bổ sung năm 2007) quy định: "Mọi hoạt động lao động tạo ra
nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm".
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thì khái niệm việc làm chỉ đề cập
đến trong mối quan hệ với lực lượng lao động. Vì vậy, “việc làm được coi là
hoạt động có ích mà không bị pháp luật ngăn cấm có thu nhập bằng tiền (hoặc
bằng hiện vật)”.
Theo Đại từ điển Kinh tế thị trường: "Việc làm là hành vi của nhân
viên, có năng lực lao động thông qua hình thức nhất định kết hợp với tư
liệu sản xuất, để được thù lao hoặc thu nhập kinh doanh"[17].

Theo giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực của Khoa Kinh tế và Quản lý
nguồn nhân lực - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, khái niệm việc
làm được hiểu là:“Việc làm là trạng thái phù hợp về số lượng và chất lượng
giữa tư liệu sản xuất với sức lao động, để tạo ra hàng hóa theo yêu cầu của thị
trường” [17, tr.19].
Từ các khái niệm trên, có thể thấy việc làm có những đặc trưng sau:
+ Về mặt pháp lý: việc làm phải hợp pháp, phải chịu sự điều chỉnh của
pháp luật về độ tuổi, về những ngành nghề được làm và không được làm.
+ Về mặt kinh tế : việc làm phải đáp ứng lợi ích kinh tế của người lao
động, người sử dụng lao động và đóng góp cho tăng trưởng và phát triển
quốc tế.
+ Về chính trị: v iệc làm thể hiện rõ những quan điểm, đường lối lãnh
đạo của giai cấp cầm quyền.
+ Về xã hội: việc làm phải phù hợp với truyền thống văn hoá, đạo đức,
phong tục tập quán, công bằng xã hội.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

11
+ Về mặt cá thể: việc làm thể hiện những tri thức, năng lực, phẩm chất
của người lao động khi tham gia việc làm ở những ngành cụ thể.
Như vậy, việc làm là một phạm trù kinh tế - xã hội, việc làm chịu sự chi
phối của nhiều mối quan hệ. Quan niệm đúng về việc làm là cơ sở khoa học
để tạo việc làm cho người lao động.
*Phân loại việc làm: Có nhiều cách nhìn nhận và phân loại việc làm,
nhưng cơ bản là đứng trên góc độ chủ thể hoạt động của việc làm là
n gư ờ i lao động, thanh niên. Những hoạt động của người lao động thể hiện
hình thức, tính chất, đặc điểm, yêu cầu và cả xu hướng của việc làm. Việc

làm vì thế có thể phân loại theo chủ thể hoạt động lao động là người lao
động và chủ thể tạo việc làm trong nền kinh tế.
Theo hoạt động của mỗi cá thể người lao động việc làm có thể chia ra
thành: việc làm chính, việc làm phụ. Việc làm chính là công việc mà người
thực hiện dành nhiều thời gian nhất so với công việc khác. Việc làm phụ là
công việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau công việc
chính. T rong trường hợp việc làm chính và phụ có thời gian bằng nhau thì
việc làm nào có thu nhập cao hơn được xem là việc làm chính. Xét về tính
chất việc làm, việc làm có thể mang tính chất ổn định hay tạm thời. Việc làm
ổn định trong một năm đối với người lao động có thời gian làm việc từ 6
tháng trở lên. Việc làm tạm thời là những công việc dưới 6 tháng.
Các nền kinh tế khác nhau có hình thức tổ chức khác nhau, nhưng
thông thường phân theo các tổ chức thuộc khu vực nhà nước, khu vực
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, khu vực các tổ chức cộng đồng và khu
vực có yếu tố nước ngoài. Theo phân loại của cuộc điều tra thực trạng việc
làm và thất nghiệp hàng năm của Bộ LĐ-TB&XH phân ra, việc làm trong
các khu vực [4, tr.27]
+ Khu vực hành chính: cơ quan tổ chức hành chính nhà nước
(các cấp bộ, ban, ngành ở trung ương, tỉnh, huyện, xã…);

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

12
+ Khu vực sự nghiệp: các đơn vị sự nghiệp (Giáo dục, y tế, văn hóa,
thông tin, truyền hình, thể thao v.v..) gồm cả công lập, bán công, tư thục và
dân lập;
+ Khu vực cộng đồng: các cơ quan đảng, đoàn, tổ chức chính trị, các
hiệp hội;

+ Khu vực sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp trong nước: các doanh
nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
hợp danh và doanh nghiệp tư nhân;
+ Khu vực hợp tác xã: hiện đang hoạt động theo luật hợp tác xã;
+ Khu vực kinh tế hộ: kinh tế cá thể, hộ gia đình;
+ Khu vực có yếu tố nước ngoài: việc làm trong các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài và trong các cơ quan, tổ chức và cá nhân nước ngoài khác.
1.1.2.2. Nội dung tạo việc làm
Theo Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực của Khoa Kinh tế và Quản lý
nguồn nhân lực - Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội: “Tạo việc làm
được hiểu là quá trình tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất, số
lượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết
hợp tư liệu sản xuất và sức lao động”.
Tạo việc làm cho người lao động là đưa người lao động vào làm việc
để tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất, tạo ra hàng
hoá và dịch vụ theo yêu cầu thị trường.
Thực chất của tạo việc làm cho người lao động là tạo ra trạng thái phù
hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất gồm cả về chất lượng và cả số
lượng. Môi trường cho sự kết hợp giữa các yếu tố này là hết sức quan trọng,
nó bao gồm các chính sách, điều kiện khuyến khích người lao động cũng như
người sử dụng lao động trong công việc. Thị trường lao động chỉ có thể được
hình thành khi người lao động với người sử dụng lao động gặp gỡ trao đổi đi
đến nhất trí vấn đề sử dụng sức lao động, do vậy vấn để tạo việc làm phải

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

13
được nhìn nhận ở cả người lao động và người sử dụng lao động đồng thời

không thể không thể kể đến vai trò của Nhà nước.
Người sử dụng lao động là người chủ yếu tạo ra chỗ làm việc cho
người lao động, bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong và ngoài
nước. Để có quan hệ lao động thì giữa người lao động và người sử dụng lao
động phải có những điều kiện nhất định. Đó là người sử dụng lao động cần
phải có vốn, công nghệ, kinh nghiệm và thị trường tiêu thụ. Còn người lao
động cần phải có sức khoẻ, trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm phù hợp với
công việc của mình. Để có được việc làm được trả công theo ý muốn của
mình thì người lao động luôn phải học hỏi, trau dồi kiến thức cho mình để
theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Ngoài ra người lao động phải luôn
tự đi tìm việc làm phù hợp với mình để đem lại thu nhập .
Trên cơ sở đó, tạo việc làm cho lao động thanh niên cần bao hàm các
hoạt động sau:
- Tạo việc làm thông qua chương trình xúc tiến việc làmgồm các nội
dung chính như:
+ Tạo việc làm thông qua Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm cho thanh niên,
các nguồn vốn vay cho thanh niên, tạo điều kiện cho thanh niên có điều kiện
lập thân, lập nghiệp, vươn lên làm giàu hoặc vươn lên để hoà nhập vào thị
trường lao động chung.
+ Tạo việc làm thông qua các hoạt động dịch vụ, giới thiệu việc làm
cho thanh niên. Với vai trò là cầu nối giữa cung và cầu lao động, trên cơ sở
nắm vững thông tin về cầu lao động, hệ thống dịch vụ việc làm có nhiệm vụ
tạo ra sự gặp nhau giữa cung và cầu lao động. Hoạt động Chợ việc làm định
kỳ hàng tháng, hàng quí, mở rộng sàn giao dịch việc làm, nhằm cung cấp
thông tin về nghề nghiệp mà xã hội và thị trường đang cần; các nghề cần đào
tạo và các cơ sở đào tạo; thông tin về thị trường lao động và các hình thức
giao dịch trên thị trường lao động (cả trong nước và quốc tế)... giúp cho thanh

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer

Full version can be ordered from />

×