Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tìm hiểu một số hành động trái quy luật khách quan và hậu quả của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.33 KB, 13 trang )

A.
I.

MỞ ĐẦU

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Có thể nói, chúng ta đang sống trong một thế giới mà sự vật – hiện
tượng vô cùng phong phú và đa dạng. Nhưng dù phong đa phú và dạng
đến đâu thì cũng quy về hai lĩnh vực: vật chất và ý thức. Có rất nhiều
quan điểm triết học xoay quanh vấn đế về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức, nhưng chỉ có quan điểm triết học Mác - Lênin là đúng và đầy đủ đó
là: vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Vật chất quyết định sự ra
đời của ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất. Trước năm
1986, đất nước ta đã gặp rất nhiều khó khăn bởi một nền kinh tế trì trệ,
một hệ thống quản lý yếu kém cũng là do một phần không nhận thức
đúng và đầy đủ về mối quan hệ giữa vận chất và ý thức. Vấn đề này đã
được nhận thực đúng sau đổi mới ở đại hội VI, và quả nhiên đã giành rất
nhiều thắng lợi sau khi đã chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Điều này là 1 ví dụ cho chúng ta thấy sự quan trọng của
quy luật khách quan. Và hôm nay chúng em xin làm bài tiểu luận về đề
tài: “tìm hiểu một số hành động trái quy luật khách quan và hậu quả
của nó”.
II.

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:

Tìm hiểu những hành động trái quy luật khách quan và hậu quả của
nó để từ đó rút ra được bài học cho bản thân mình phải thực hiện đúng quy
luật khách quan.


Nhận thức được hành động của mình theo quy luật khách quan , từ
đó xem hành động của mình đúng hay sai .
Mong được trao đổi ý kiến với những người chung mối quan tâm
với mình, nhất là thế hệ trễ chúng ta hiện nay trong việc thực hiện đúng
quy luật khách quan .
1


B.

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
LÊNIN định nghĩa vật chất là tất cả những gì tồn tại khách quan .
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác , được cảm giác của chúng ta chép lại , chụp lại
phản ánh tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác do đó vật chất tồn tại khách quan”.




Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan ngược lại ý thức là sự phản ánh năng động sáng
tạo về thế giới do nhu cầu của con người cải biên thế giới thiên nhiên quyết định và
được thực hiện thông qua hành động Lao đông . vì vậy ý thức là cái vật chất được
đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó. Tính sáng
tạo của ý thức được thể hiện rất phong phú, tuy nhiên sự sáng tạo của ý thức là sáng

tạo của phản ánh bởi ý thức bao giờ cũng phản ánh thực tại. ý thức là sản phẩm lịch
sử của sự phát triễn xã hội nên về bản chất có tính xã hội.
Vì vậy ta nói vật chất và ý thức giống như hai mặt của một vấn đề , giữa chúng có
một mối quan hệ biện chứng chặt chẽ bởi vì vật chất có vai trò quyết định đối với ý
thức vì theo quan điễm của triết học duy vật biện chứng vật chất là cơ sỡ là cội
nguồn sản sinh ra ý thức, và vật chất là cái có trước, nó sinh ra ý thức, quy định nội
dung và xu hướng của ý thức,và ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại
vật chất vì ý thức do vật chất sinh ra và quy định nhưng nó lại có tính độc lập tương
đối. Sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh của ý thức đối với vật
chất là sự phản ánh sáng tạo chủ động. là quá trình con người không ngừng tìm kiếm
tích lũy những hiểu biết mới ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về mặt bản chất,
quy luật vận động và phát triễn sự vật. Sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng
chỉ với mức độ nhất định, nó không thể sinh ra hay tiêu diệt các quy luật vận động
của vật chất.

a.

Vật chất luôn luôn quyết định ý thức:
2




Sự quyết định này được thể hiện ở chỗ: vật chất là cái có trước, ý thức là cái có
sau; vật chất là nguồn gốc của ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.
Chúng ta đều biết, ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ
óc con người nên chỉ khi có con người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con
người với thế giới vật chất thì con người là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của
thế giới vật chất, là sản phẩm của thế giới vật chất. Đó là nguyên nhân vật chất có
trước, ý thức có sau.

Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức, hoặc là
chính bản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất. Cho nên vật
chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất
nên nội dung mà ý thức phản ánh được quyết định bới vật chất. Sự vận động và phát
triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức… đều bị các quy luật sinh học, các
quy luật xã hội, môi trường sống quyết định.
Tóm lại, vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức
(về tinh thần, về tư tưởng…). Điều kiện vật chất như thế nào thì tư tưởng, ý thức như
thế ấy. Vật chất phát triển đến đâu thì ý thức, tư tưởng của con người phát triển tới
đó. Khi hiện thực vật chất, cơ sở vật chất thay đổi thì ý thức, tư tưởng cũng biến đổi
theo.
b.

Ý thức có sự tác động tích cực trở lại vật chất:

Sở dĩ có sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất là do sự tồn tại của ý thức
có tính độc lập tương đối so với vật chất.
Nói đến ý thức là nói đến ý thức của con người cho nên sự tác động của ý thức
đối với vật chất cũng chính là sự tác động của con người đối với thế giới khách quan.
 Sự tác động này đi theo 2 hướng:
 Nếu ý thức, tư tưởng phản ánh đúng hiện thực khách quan thì nó sẽ định
hướng đúng cho hoạt động thực tiễn của con người, giúp con người thành
công.
 Nếu ý thức, tư tưởng phản ảnh sai lệch về hiện thực thì sẽ tác động tiêu
cực đến hoạt động thực tiễn của con người: con người hành động trái quy
luật, không hiệu quả,…
2.

Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ vai trò của ý thức đối với vật chất:


3


Từ mối quan hệ này, quan điểm duy vật biện chứng đã chỉ ra nguyên tắc
phương pháp luận cơ bản, chung nhất đối với mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn
của con người là: Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan
đồng thời phát huy tính năng động chủ quan.
Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy
luật tự nhiên và xã hội. Điều này đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn
cứ cho mọi hoạt động của mình. Vì vậy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, biết tạo điều
kiện và phương tiện vật chất tổ chức lực lượng thực hiện biến khả năng thành hiện
thực đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của mình.
Việc thực hiện quy luật khách quan không có nghĩa là quan điễm khách quan
xem nhẹ tính năng động, sáng tạo của ý thức của nhân tố chủ quan. Bởi vì khi quá
trình đạt tới kết quả đòi hỏi chủ thể phải phát huy tính năng động sáng tạo trong việc
tìm ra những biện pháp. Những con đường để từng bước thập nhập sâu vào bản chất
sự vật, trên cơ sỡ đó con người thực hiện sự biến đổi từ cái vật tự nó thành cái phục
vụ cho nhu cầu con người đồng thời sử dụng hiệu quả các điều kiện sức mạnh vật
chất khách quan, sức mạnh của quy luật…..để phục vụ cho các mục tiêu, mục đích
khác nhau của con người.

4


CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ HÀNH ĐỘNG TRÁI QUY LUẬT KHÁCH
QUAN VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ
Không vận dụng quy luật khách quan trong hoạt động thực tiễn:

1.1. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa:
1.

Làm đúng quy luật khách quan sẽ định hướng đúng vai trò quyết định của vật
chất.
Trong đó phần lớn là làm trái quy luật, bởi lẻ thế giới vật chất tồn tại vận động
biến đổi phát triễn không tuân theo quy luật khách quan. Theo nguyên tắc quy luật
khách quan thì đòi hỏi con người trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn
xuất phát từ thực tế khách quan. Lấy khách quan làm cơ sỡ phát triễn cho hoạt động
của mình. Còn làm trái quy luật khách quan thì ngược lại so với làm theo quy luật
khách quan con người cũng xuất phát từ hoạt động thực tiễn. Con người thiếu nhận
thức trong hành động của mình không lấy quy luạt khách quan làm cơ sỡ phát triễn
cho hoạt động nhân thức của mình.
Đường lối, chủ trương chính sách không xác phát từ thực tế.
Thực hiện trong cuộc cách mạng xã hội cách mạng không làm theo quy luật
khách quan qua việc xác định điều kiện tất yếu diễn ra cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa mà từ đó dẫn đến không có đường lối, chủ trương, chính sách phù hợp. Lênin
đã nêu lên 3 đặc trưng chủ yếu của tinh thần cách mạng :
Thứ nhất : giai cấp thống trị lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị, bộ máy nhà
nước của chúng suy yếu nghiêm trọng.
Thứ hai : nỗi cùng khỗ và quẫn bách của giai cấp bị áp bức trở nên nặng nề
hơn mức bình thường.
Thứ ba : tính tích cực của quần chúng được nâng cao rõ rẹt.
Nếu đường lối, chủ trương, chính sách thoát li khỏi đời sống áp đặt chủ quan
thì sẽ rơi vào bệnh chủ quan duy ý chí, hành động bất chấp quy luật khách quan dẫn
tới thất bại trong thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trên cơ sỡ khách quan nhiều nước đã xác định phương pháp biện chứng duy vật
đang là chiếc kim chỉ nam dẫn đường mà tiêu biểu là việt nam. Trong khi đó hầu hết
các nước vốn thuộc phe xã hội chủ nghĩa lại sụp đỗ. Sụp đỗ tới cả những nơi vốn
được xem là chiếc nôi của chủ nghĩa cộng sản như Liên Xô. Tư tưởng tự bản thân nó

không trở thành hiện thực mà phải qua hoạt động động thực tiễn của con người. khi
lịch sữ đặt ra cho con người những nhiễn vụ phải giải quyết thì đồng thời cũng sản
sinh ra những điều kiện vật chất đễ hiện thực hóa đường lối, chủ trương, chính sách
con người phải tìm tòi hoạt động, tổ chức được những yêu cầu vật chất thành lực
lượng vật chất có đủ sức mạnh để thực hiện.
5


1.2. Trong

CNH – HDH.

Đối với một số nước nghèo chưa phát triễn như hiện nay thì công nghiệp hóa –
hiện đại hóa là một vấn đề nan giải nhất và là được xác định là con đường phát triễn
tất yếu khách quan để đi lên mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , dân
chủ văn minh”.
Nhưng sau khi kháng chiến cách mạng thắng lợi của một số nước hiện nay thì
nhiều nước không đưa vào quy luật khách quan để phát triễn kinh tế hiện nay, không
bắt đầu xây dựng một mô hình kinh tế kế hoạch hóa.
Thực trạng kinh tế - xã hội, nhất là lực lượng sản xuất cồn trình độ thấp. cơ sỡ
vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội chưa đầy đủ, chưa vững chắc, đời sống nhân
dân chưa cao, trong khi tính năng còn rất lớn chưa khai thác tốt về lao động tài
nguyên và điều kiện quốc tế chưa thuận lợi. Tình hình nền kinh tế miền bắc còn bị
phá hoại, nền kinh tế miền nam còn bị đảo lộn và suy sụp, lạm phát trầm trọng.
Xác định muốn phát triễn các nước đi theo con đường công nghiệp hóa – hiện
đại hóa cũng là tuân theo quy luật khách quan. Ngược lại nhiều nước lại không tuân
theo quy luật khách quan để phát triễn theo con đường hiện đại hóa – công nghiệp
hóa. Thời đại ngày nay nhiều nước mỗi quốc gia nếu thiếu tài nguyên trí tuệ con
người thì sẽ mất ưu thế phát triễn đất nước.
Nếu không làm chủ tri thức khoa học và không truyền bá tri thức khoa học vào

quần chúng đễ nó trở thành tri thức.
V.I.LÊNIN đã nhấn mạnh không lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính
sách, không được lấy tình cảm làm điễm xuất phát cho chiến lược cách mạng. lấy
xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế. lấy ảo tưởng thay cho
hình thức. không có được đường lối, chính sách phát triễn kinh tế thận trận và khoa
học dẫn đường sai lầm chủ quan duy ý chí đó sự vị phạm nguyên tắc khách quan của
sự xem xét với tinh thần của phép biện chứng duy vật.
1.3. Hậu

quả:

Không quản lý được hậu quả các nguồn lực dẫn tới việt sử dụng loãng phí
nghiêm trọng các nguồn lực đất nước.
Tài nguyên bị phá hoại, sử dụng khai thác không hợp lý, môi trường bị ô nhiễm.
Sự tăng trưởng kinh tế chậm lại, tăng trưởng kinh chỉ trên lý thuyết, giấy tờ
hành hóa , sản phẩm trở nên khang hiếm, không đáp ứng được nhu cầu trong nước.
Ngân hàng thâm hụt nặng nề, vốn nợ đang nước ngoài ngày càng tăng, không
có khả năng cho chi trả.
Sự sụp đỗ của các nước chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa.
Thất bại trong thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Làm giảm nhân lực của con người trong thực tiễn.
Làm cho các nước xã hội chủ nghĩa không đạt được thành tựu to lớn.
Làm cho các nước xã hội chủ nghĩa ngày càng suy sụp.
6


2.

Căn bệnh chủ quan duy ý chí và hậu quả:
Với bản chất khoa học cách mạng và phê phán phép biện chứng duy vật như

Mác và Engen đã khẳng định: "không chịu khuất phục trước một cái gì cả”. Trên một
ý nghĩa nào đó phép biện chứng duy vật không chỉ đối lập với phép biện chứng duy
tâm mà nó còn là phương tiện chủ yếu để khắc phục ngăn ngừa các khuynh hướng tư
duy dẫn đến nhận thức sai lầm các quy luật khách quan chi phối sự biến đổi của đời
sống xã hội.
Những khuynh hướng sai lầm này biểu hiện ra bên ngoài thông qua hoạt động
thực tiễn của con người và làm cản trở thậm chí triệt tiêu sự phát triển do đó chúng
được coi là những căn bệnh. Với ý nghĩa đặc biệt như vậy của phép biện chứng duy
vật việc đề cao vai trò của nó đối với việc khắc phục những sai lầm trong tư duy càng
trở nên có ý nghĩa hết sức to lớn.
“Bệnh chủ quan duy ý chí là một sai lầm kép trong đó chủ thể tư duy vừa mắc
phải chủ nghĩa chủ quan lại vừa rơi vào chủ nghĩa duy ý chí. Chủ nghĩa chủ quan chỉ
thể hiện khuynh hướng tuyệt đối hoá vai trò của chủ thể trong quan niệm và hành
động phủ nhận hoàn toàn hay phần nào bản chất và tính quy luật của thế giới vật chất
của hiện thực khách quan".
Thực chất của căn bệnh này là trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn người ta tuyệt đối hoá nhân tố chủ quan xa rời hiện thực khách quan coi thường
các quy luật khách quan của sự vận động và phát triển.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh chủ quan duy ý chí. Nếu vận dụng nguyên
lý về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để xem xét thì rõ
ràng bệnh chủ quan duy ý chí là kết quả nếu không nói là tất cả của những điều kiện
sinh hoạt vật chất - xã hội cụ thể là của trình độ phát triển thấp kém về kinh tế. Đó
chính là nguyên nhân của những nguyên nhân sau đây:
Bệnh chủ quan duy ý chí là sự thể hiện về trình độ văn hoá khoa học của chủ thể
nhận thức có thể khẳng định rằng ở một mức độ nào đó người ta không thể có được
tư duy biện chứng khoa học khi trình độ văn hoá khoa học chưa đạt đến một chuẩn
mực cần có. Vì vậy sự yếu kém về trình độ văn hoá khoa học sẽ tất yếu dẫn đến tư
duy kinh nghiệm và phạm phải sai lầm chủ quan duy ý chí.
Do ý thức sai lầm về vai trò của lý luận mà dẫn đến lãng quên việc thường xuyên
chủ động nâng cạo năng lực tư duy lý luận (trong đó bao gồm cả quá trình học tập lý

luận và kiểm nghiệm thực tiễn). Về điểm này Engen đã từng khẳng định: "Tư duy lý
luận chỉ là một đặc tính bẩm sinh dưới dạng năng lực của người ta. Năng lực ấy cần
phái được phát triển hoàn thiện... Vì vậy để khắc phục tình trạng yếu kém đó cách
trước tiên và chủ yếu là phải học tập rèn luyện lý luận. của chủ nghĩa duy vật biện
7


chứng.
Tựu trung bệnh chủ quan duy ý chí là do sự yếu kém về trình độ nhận thức nói
chung và sự hạn chế trong quá trình áp dụng lý luận vào thực tiễn nói riêng. Do đó
Lênin đã gọi căn bệnh này "là sự mù quáng chủ quan" là sai lầm tự phát dẫn đến rơi
vào chủ nghĩa duy tâm một cách không tự giác. Về lý luận bệnh chủ quan duy ý chí
có nhiều biến thể phức tạp và trở thành mầm mống cho nhiều căn bệnh mới trong
nhận thức. Song là một loại bệnh "ấu trĩ tả khuynh" nên nó vẫn có khả năng được
ngăn ngừa và loại bỏ.
Thực tiễn cho thấy quá trình hoạch định đường lối chiến lược sách lược cách
mạng và sự cụ thể hoá đường lối đó bằng các chủ trương chính sách và pháp luật nếu
bị sự can thiệp áp đặt của ý muốn chủ quan tự phát sẽ làm nguy hại nghiêm trọng đến
sự phát triển của đất nước mà trước mắt cũng như lâu dài hậu quả của nó khó có thể
lường trước được. Về vấn đề này V.I.Lênin đã cảnh báo: "Đối với một chính Đảng vô
sản không sai lầm nào nguy là nguy hiểm hơn là định ra sách lược của mình theo ý
muốn chủ quan. Định ra một sách lược vô sản nói trên cơ sở đó có nghĩa là làm cho
sách lược đó bị thất bại"
 Hậu quả:
Làm chậm quá trình phát triễn của đất nước,làm ảnh hưởng đến sự nghiệp công
nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Làm cho con người thực hiện đúng quy luật khách quan, làm cho con người
nhận thức kém về quy luật khách quan.
Làm chậm tiến hành đổi mới toàn diện, triệt để trên các lĩnh vực đời sống xã
hội.

Làm cho nhưng tư duy quan niệm trong con người không đổi.
3.


Những biểu hiện cụ thể và hậu quả:
Như chúng ta đã biết sau khi giải phóng miền nam thống nhất đất nước, nền kinh tế
miến bắc bị suy giảm nghiêm trọng. Cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém, cơ cấu kinh tế
mất cân đối, năng suất lao động thấp sản xuất nông nghiệp chưa cung cấp đủ lương
thực cho dân, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hoá cho xuất khẩu, ngoài ra còn bị
tàn phá nặng nề bởi đế quốc Mĩ. Ở miền nam sau 20 năm chiến tranh nền kinh tế bị
đảo lộn, nông nghiệp bị hoang hoá ở nhiều vùng Trước tình hình đó đại hội Đảng ta
lần thứ IV đã đề ra chỉ tiêu và kế hoạch 5 năm 1976-1980 về xây dựng và phát triển
vượt quá khả năng kinh tế 1975 phấn đấu đạt 21 triệu tấn lương thực 1 triệu tấn cá
biển, 1triệu ha khai hoang,1triệu 200 ha rừng mới10 triệu tấn than sạch ngoài ra còn
đề xuất xây dựng thêm các cơ sở mới về công nghiệp như cơ khí và đặc biệt là phải
cải tạo Xã Hội Chủ Nghĩa ở miền nam. Những chủ trương chính sách sai lầm đó đã
gây tổn hại đến nền kinh tế cuộc sống nhân dân đến hết 1980, nhiều chỉ tiêu đề ra chỉ
8




đạt được 50-60%, nền kinh tế tăng trưởng chậm, tổng sản phẩm xã hội bình quân là
1,5% công nghiệp tăng 2,6% nông nghiêp giảm 0,15%.
Đại hội Đảng lần V vẫn chưa tìm ra nguyên nhân dẫn tới sự trì trệ, đồng thời cũng
chưa đề ra các chính sách mới cho nền kinh tế 1981-1985 . Chúng ta chưa khắc phục
chủ quan trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo Xã Hội Chủ Nghĩa và quản lý kinh
tế lại phạm những sai lầm mới rong lĩnh vực phân phối lưu thông. Nhìn chung vẫn
chưa đạt được mục tiêu đại hội V đề ra.
Tất nhiên ngoài những yếu tố chủ quan còn có yếu tố khách quan dẫn đến sự trì trệ

của nền kinh tế do chiến tranh, bối cảnh quốc tế song chúng ta vẫn mắc sai lầm chủ
quan trong việc quản lý cán bộ, phát triển lực lượng sản xuất.
Nhắc lại thấy rõ tác động tiêu cực của ý thức đối với vật chất, thấy rõ tác động qua lại
giữa kinh tế và chính trị trước khi có công cuộc đổi mới. Phép biện chứng duy vật
khẳng định rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm muộn sẽ bị đào thải.
Hiện nay, nguồn lợi thủy sản ngày một mất dần về số lượng và thành phần loài do có
rất nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến sự
giảm sút về sản lượng thuỷ sản là việc sử dụng xung điện để khai thác thuỷ sản tại
các sông, hồ, đồng ruộng,
Từ đầu mùa lũ, một số người dân các huyện Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng của
tỉnh Long An đã dùng xung điện bắt cá trong ruộng và kênh rạch nội đồng. Đến thời
điểm nước lũ rút, nhiều người dùng ghe và cào điện xuống tận lòng sông để đánh cá.
Và hậu quả của nó là:
· Làm chết hầu hết các loài thuỷ sản, thuỷ sinh trong vùng nước.
· Huỷ hoại nơi sinh sống, kiếm mồi, sinh sản của các loài thuỷ sản.
· Việc sử dụng bình ắc quy và bộ kích điện để đánh bắt cá đã xuất hiện từ lâu và đang
trở thành công cụ mưu sinh của nhiều gia đình trong vùng lũ. Người dân có thể tự
mua bình ắc quy và dây điện về tự chế tạo hoặc mua bộ kích điện bán sẵn với giá
chưa tới 2 triệu đồng/bộ. Việc đánh bắt thủy sản bằng xung điện rất đơn giản, chỉ cần
kích điện là tất cả các loại cá lớn, nhỏ trong bán kính 2 - 3m đều bị chết hoặc nổi lên
mặt nước. Sau đó, người dân dùng lưới, vợt để vớt cá, tôm.
· Không chỉ dùng bình ắc quy nhỏ, nhiều người còn sử dụng cào điện công suất lớn,
trang bị cả ghe, lưới để quét sạch các loại thủy sản trên diện rộng. Trung bình mỗi
ngày người sử dụng xung điện bằng bình ắc quy cầm tay có thể bắt được gần chục
kilogam thủy sản các loại, còn với các ghe cào điện thì số thủy sản thu được tăng lên
từ 3 -5 lần. Chính do cách khai thác tận diệt này mà nguồn lợi thủy sản trên các kênh,
rạch vùng Đồng Tháp Mười bị suy giảm đáng kể và đứng trước nguy cơ cạn kiệt.Các
dụng cụ xung điện không chỉ tận diệt nguồn lợi thủy sản trong tự nhiên mà còn là
“lưỡi hái tử thần” đe dọa tính mạng người đi đánh bắt cá.
9



10


C. KẾT LUẬN:

Sinh viên phải tôn trọng tri thức khoa học và làm chủ được tri thức khách
quan:
• Sinh viên phải ra sức học tập, nghiên cứu tri thức khoa h ọc đ ể làm giàu thêm kho
tàng tri thức của bản thân, không chỉ xem trọng tri thức chuyên ngành mà phải quan
tâm cả những môn khoa học cơ bản, vì khoa học cơ bản là tiền đề, cơ sở để sinh viên
tiếp xúc với tri thức chuyên ngành hiệu quả hơn.
• Có tinh thần ham học hỏi, tham gia nhi ều cuộc thi khoa học để m ở rộng tầm hiểu
biết, giao lưu học hỏi với bạn bè trong n ước và quốc tế như: Đường lên đỉnh
Olympia, giải toán quốc tế, rung chuông vàng…
• Tham gia những cuộc thi nghiên cứu khoa học do trường tổ chức để kích thích óc
sáng tạo của bản thân và cống hiến những ý tưởng hay.
• Vận dụng những kiến thức học tập ở trường lớp vào trong thực ti ễn hành động.
Sinh viên còn phải biết truyền bá nó vào quần chúng để nó trở thành tri thức, niềm tin
của quần chúng, phổ biến tri thức khoa học cho mọi người cùng biết.
• Sinh viên tham gia chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh đến những vùng cao, miền
núi để dạy học cho các em nhỏ.
• Sinh viên tổ chức học nhóm để giúp đỡ nhau trong học tập
• Tuyên truyền những kiến thức mà mình đã học tập được để giúp đỡ những người
chưa có cơ hội tìm hiểu. Sinh viên còn phải biết kế thừa và phát huy những giá trị văn
hóa của dân tộc, tinh hoa văn hóa của nhân loại, tiếp thu giá trị văn hóa ti ến bộ
nhưng vẫn lưu giữ được giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
• Hằng năm, sinh viên Việt Nam vẫn giành ngày 20-11 để bày tỏ lòng bi ết ơn đối với
Thầy (Cô) giáo.

• Sinh viên Việt Nam biết tiếp thu những kiến thức học được ở nước ngoài về phục
vụ cho đất nước.
• Sinh viên Việt Nam biết lưu giữ những giá trị đạo đức truyền th ống c ủa dân tộc
như: có lòng yêu nước nồng nàn, uống nước nhớ nguồn, hiếu th ảo, l ễ phép, kính
trên nhường dưới, đoàn kết, siêng năng, tháo vát…
Sinh viên cần nhận thức đúng vai trò và trách nhiệm c ủa mình đ ối v ới s ự ph ồn
thịnh và phát triển của đất nước trong tương lai, tích lũy tri th ức, nâng cao trình đ ộ
nhằm mục đích nắm rõ các thành tựu khoa học, làm chủ được tri th ức khoa h ọc, từ
đó vận dụng sáng tạo vào đời sống cũng như trong quá trình học tập. Trong quá trình
học tập, đối với sinh viên cần phát huy tích c ực h ơn v ề tính năng động chủ quan,
chủ động trong mọi hoạt động, thể hiện được khả năng linh đ ộng c ủa bản thân, tu
dưỡng đạo đức, tự tin. Để “phát huy tính năng động chủ quan” không chỉ sinh viên
mà tất cả mọi người cần chống các thái độ thụ động, trông chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh
khác quan mà hạ thấp vai trò của “tính năng động chủ quan” của con người trong
hoạt động thực tiễn. Nếu rơi vào chủ nghĩa siêu hình, chủ nghĩa duy vật tầm thường,
tuyệt đối hóa vật chất, coi thường tư tưởng, tri thức rơi vào thực dụng hưởng thụ v.v.
Ở đó, có thể nhận thức sai trái và thất bại khi phản ánh sai vai trò của thề giới khách




11


quan. Khi con người với ý thức của mình xác định được các biện pháp để thực hiện tổ
chức các hoạt động thực tiễn. Kết quả bằng sự nỗ lực và ý chí mạnh mẽ của mình,
con người có thể thực hiện được mục tiêu đề ra. Ở đây ý thức, tư tưởng có thể quyết
định làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi phản ánh đúng đ ắn, sâu
sắc thế giới khách quan, vì đó là cơ sở quan trọng cho việc xác định mục tiêu,
phương hướng và biện pháp chính trong sự nghiệp hoàn thiện bản thân và góp phần

phát triễn đất nước. Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát
huy vai trò nhân tố con người để tác động cải tạo thế giới khách quan; đồng th ời phải
khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại, ngồi chờ trong quá
trình đổi mới hiện nay. KẾT LUẬN Mỗi sinh viên đều có phương pháp học khác
nhau cho riêng mình. Để quá trình học tập đạt được kết quả cao thì tất yếu những
phương pháp này phải khoa h ọc và phù hợp với hoàn cảnh của mỗi người. Để có
được những phương pháp ấy, ngoài việc áp dụng hiểu biết về khoa học mà còn phải
hiểu những kiến th ức v ề Triết học. Cụ thể, đó là “Nguyên tắc tôn trọng khách quan
và phát huy tính năng động ch ủ quan” trong quá trình học tập. C.mác và Ăngghen đã
giúp ta tìm ra nguyên tắc này và đã đ ược vận dụng rất nhiều vào đời sống con người
trong các lĩnh vực khác nhau đối v ới cá nhân, cộng đồng trong lịch sử, trong đó có
lĩnh vực học tập. Phá vỡ những nguyên tắc mang tính chất nền tảng ấy, sinh viên sẽ
lạc khỏi nh ững đ ịnh h ướng trong quá trình đi tìm phương pháp khoa học cho chính
mình. Quá trình học tập vì thế mà không đạt kết quả cao, ảnh hưởng đến những thế
hệ sinh viên mai sau. Để Việt Nam hướng lên Xã hội chủ nghĩa thì cần những con
người xã hội chủ nghĩa. Và nền tảng, đó là sự bắt đầu về tri thức, học vấn. Không ai
khác, những con người xã hội chủ nghĩa đầu tiên sẽ chính là sinh viên. Vì vậy, họ
phải nỗ lực học tập, trang bị cho mình những kiến thức cần thiết

12


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

/>Thời báo kinh tế Việt Nam
Baotintuc.vn

13




×