Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Báo cáo thực tập sư phạm nghề - Môn Linh kiện điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 89 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN


BÁO CÁO THỰC TẬP
SƯ PHẠM DẠY NGHỀ

Giáo viên hướng dẫn

: PHAN MAI PHƯƠNG DUYÊN

Họ và tên giáo sinh

: NGUYỄN KHẮC HUY

Lớp

: SƯ PHẠM NGHỀ K5 - 2015

Năm học

: 2014 - 2015

Ninh thuận, tháng 06 năm 2015

Nguyễn Khắc Huy

Trang:


LỜI NÓI ĐẦU


Trong thời gian thực tập sư phạm tại trường cao đẳng nghề Ninh
Thuận, nhờ có sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của ban giám hiệu nhà trường,
cùng với các giáo viên bộ môn, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của các
Thầy, Cô giáo của trường, đã tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi hoàn thành tốt
đợt thực tập của mình tại trường.
Bước vào đợt thực tập sư phạm này, Bản thân Tôi đã xác định rõ mục
đích của đợt thực tập này là : nắm được phương pháp giảng dạy môn học
thuộc chuyên ngành của bản thân, nhằm củng cố nâng cao kiến thức, kỹ năng
nghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báu của các Thầy, Cô và
bạn bè ở trường, qua những tiết dự giờ, tiết sinh hoạt, những đợt rút kinh
nghiệm tiết dạy. Bên cạnh đó, bản thân Tôi cũng xác định rõ mục đích thực
tập sư phạm nhằm phục vụ cho việc giảng dạy của bản thân sau này.
Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận là trường đào tạo nghề duy nhất và
có uy tín tại tỉnh Ninh Thuận, có đầy đủ các trang thiết bị dạy nghề, chương
trình, giáo trình, và đội ngủ giáo viên dạy nghề, đáp ứng cho công tác dạy
nghề từ trình độ sơ cấp nghề đến trình độ cao đẳng nghề. Hình thức đào tạo
của trường đa dạng, bên cạnh việc đào tạo chính quy tại trường, việc đào tạo
theo yêu cầu của doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ, đào tạo theo chuyên
đề, đào tạo lưu động tại doanh nghiệp, đồng ruộng, chuồng trại chăn nuôi...
cũng được nhà trường tổ chức rộng rãi, đáp ứng được yêu cầu của người lao
động, cũng như thực tế sản xuất. Do vậy các giáo sinh được thực tập sư phạm
tại trường cao đẳng nghề Ninh Thuận, thật sự là một đợt trải nghiệm trong
môi trường giáo dục dạy nghề, giúp cho giáo sinh làm quen với môi trường sư
phạm, áp dụng những kiến thức đã học để giảng dạy thực tế, đồng thời tích
lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu cho quá trình giảng dạy sau này của mỗi
giáo sinh .
Ninh Thuận, tháng 06 năm 2015

Nguyễn Khắc Huy


Trang:


LỜI CẢM ƠN

Cùng với những kiến thức đã được các Thầy , Cô trường Cao đẳng
nghề Nha Trang truyền đạt, và khoảng thời gian thực tập sư phạm tại trường
Cao đẳng nghề Ninh Thuận, dưới sự chỉ dẫn , giúp đỡ tận tình của các Thầy ,
Cô thông qua các tiết giảng, tiết dự giờ ... những ý kiến đóng góp rút kinh
nghiệm, đã giúp bản thân Tôi làm quen với cách giảng dạy trên lớp, cách xử
lý các tình huống giáo dục xảy ra trên lớp, đồng thời biết cách gần gũi với các
sinh viên để nắm bắt tâm tư tình cảm của các em. Đây là khoảng thời gian
quý báu giúp cho bản thân tôi trau giồi thêm những kỹ năng thực tế, cũng như
tích lũy được những kinh nghiệm, những bài học cho bản thân, tạo tiền đề cho
Tôi có thể hoàn thành tốt hơn công tác giảng dạy của bản thân sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, quý Thầy ,
Cô trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
thực tập sư phạm và hoàn thành nhiệm vụ thực tập sư phạm của mình. Đồng
thời cảm ơn Cô Phan Mai Phương Duyên đã truyền đạt những kiến thức,
kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, cũng như hướng dẫn cách thức trình
bày và tiến hành công tác thực tập.
Ninh Thuận, tháng 06 năm 2015
Giáo sinh thực tập

NGUYỄN KHẮC HUY

Nguyễn Khắc Huy

Trang:



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Nguyễn Khắc Huy

Trang:


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................

Nguyễn Khắc Huy

Trang:


MỤC LỤC
Trang
A- PHẦN GIỚI THIỆU
1. Muc tiêu, kỹ năng của đợt thực tập sư phạm
2. Nội quy thực tập sư phạm
3. Giới thiệu tổng quát về trường cao đẳng nghề Ninh Thuận
3.1. Giới thiệu tổng quan về trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

3.2. Sơ đồ tổ chức nhà trường
3.3. Quy mô đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo
3.4. Chương trình đào tạo ngành, nghề tham gia TTSP
B-

PHẦN NỘI DUNG
1. Kế hoạch thực tập sư phạm
1.1. Tuần 1
1.2. Tuần 2
1.3. Tuần 3
1.4. Tuần 4
2. Tài liệu giảng dạy
2.1. Giáo án
2.2. Giáo trình
2.3. Phiếu dự giờ
2.4. Phương tiện dạy học
3. Giáo viên chủ nhiệm
C- PHẦN KẾT LUẬN
1. Tự nhận xét của giáo sinh
2. Đề nghị của giáo sinh

Nguyễn Khắc Huy

Trang:


A- PHẦN GIỚI THIỆU

Nguyễn Khắc Huy


Trang:


1. MỤC TIÊU, KỸ NĂNG CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM :
1.1.
Mục tiêu chung :
Nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động dạy học. Tiếp tục rèn luyện để hoàn
thiện và hình thành những kỹ năng kỹ xảo trong giảng dạy, g nhằm dảm bảo cho hoạt động
dạy học và giáo dục đạt hiệu quả.
Qua đợt thực tập sư phạm giáo sinh phải biết được tình hình nơi mình giảng dạy, nhiệm
vụ và mục đích của nhà trường. Công tác đứng lớp phải luôn hoàn chỉnh, soạn giáo án đầy
đủ, phù hợp với từng đối tượng cả về kiến thức chuyên môn và cả về phương pháp sư
phạm, phân chia thời gian hợp lý. thu thập kiến thức thực tế. Đồng thời qua đợt thực tập sư
phạm là bước đầu tạo cho giáo sinh có lòng yêu nghề và tin tưởng vào nghề mình đã chọn.
1.2.
Mục tiêu cụ thể :
- Kiến thức:
• Khái quát hóa tình hình thực tế, đặc điểm về cơ sở vật chất, lịch sử phát triển, mục
tiêu đào tạo, cơ cấu ngành nghề, hướng phát triển, các mối quan hệ… của nhà
trường nơi thực tập sư phạm.
• Đánh giá được tâm lý của đối tượng.
• Đánh giá được tâm sinh lý của giáo viên.
- Kỹ năng:
• Thiết kế được kế hoạch giảng dạy, đề cương môn học, phương tiện dạy, giáo án.
• Luyện được kỹ năng viết và trình bày bảng phấn.
• Sử dụng được thiết bị dạy học, dụng cụ dạy học và phương phương pháp dạy phù
hợp với hoàn cảnh khách quan.
• Luyện tập được các thao tác sư phạm.
• Rèn luyện kỹ năng giảng bài giảng lý thuyết và thực hành.

• Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy, biết nhận xét, đánh
giá bài giảng.
- Thái độ tác phong:
• Tác phong sư phạm: yêu quý nghề sư phạm, cách ăn mặc chỉnh tề, cử chỉ, hành vi,
thái độ của giáo viên, tôn trọng giáo viên và học viên.
• Tác phong trong công nghiệp thể hiện ở cách làm việc khoa học, rõ ràng, dứt khoát
• Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, xử lý tình huống sư phạm
2. NỘI QUY THỰC TẬP SƯ PHẠM :
- Thực hiện nghiêm túc kỷ luật lao động, đúng nội quy của trường thực tập sư phạm.
- Chấp hành một cách tự giác mọi công việc được phân công với ý thức tránh nhiệm
và chất lượng cao. Thực hiện tốt tác phong của một nhà sư phạm như: ăn nói lịch sự
hòa nhã trong giao tiếp với thầy cô, học sinh trong trường thực tập sư phạm, tác
phong nghiêm túc, không chọc ghẹo học sinh…
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và không xâm hại đến tài sản của cơ sở đào tạo.
- Lên lớp đúng thời gian được phân công, đảm bảo đúng tiết, đúng thời lượng, đúng
tiến độ thực hiện, mọi sự vắng mặt vì bất cứ lý do nào, đều phải được sự cho phép
của giáo viên hướng dẫn tại cơ sở thực tập.
3. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH
THUẬN
3.1. Giới thiệu tổng quan về trường cao đẳng nghề Ninh Thuận :

Nguyễn Khắc Huy

Trang:


- Tên trường: Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận.
- Tên giao dịch quốc tế: The Vocational Training College of Ninh Thuan.
- Địa chỉ trụ sở chính: Đường 16 tháng 4, Tp. Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
- Số điện thoại: 068.3837302 Fax: 068.3835826; 068.3835808.

- Website:
- Địa chỉ Cơ sở 2 : Đường Hải Thượng Lãn Ông, Phường Tấn tài, TP. Phan Rang Tháp
Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
Trường Cao đẳng Nghề Ninh Thuận tiền thân là trường Dạy nghề Ninh Thuận được
thành lập theo Quyết định số 102/2001/QĐ-UB ngày 11/12/2001 của UBND tỉnh trực
thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội, thi công xây dựng cơ bản vào đầu năm 2002
và chính thức đi vào hoạt động mở khoá đầu tiên cho năm học 2003 - 2004 vào tháng
10/2003;
Ngày 02 tháng 10 năm 2006 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ra quyết định số
107/QĐ-LĐTBXH đưa trường vào danh mục được Bộ đầu tư tập trung bằng nguồn vốn
Dự án “Tăng cường năng lực dạy nghề” thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2006-2010;
Đến tháng 5/2007 trường được chuyển đổi thành Trường Trung cấp nghề Ninh Thuận
theo Quyết định số 2145/QĐ-UBND ngày 29/5/2007 của UBND tỉnh; Trường trực thuộc
Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận và sự quản lý về chuyên môn của Sở Lao động Thương
binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận;
Tháng 4/2012 trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận theo
quyết định số 442/QĐ-LĐTBXH ngày 09/4/2012 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội.
Hiện nay trong tỉnh chỉ có duy nhất trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận là tương đối
đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, chương trình, giáo trình và đội ngũ giáo viên
để đào tạo trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề và liên kết đào tạo cao đẳng nghề. Các
cơ sở dạy nghề còn lại chỉ đủ điều kiện dạy nghề trình độ sơ cấp và thường xuyên.
3.2. Sơ đồ tổ chức nhà trường :

Hiệu trưởng
Hiệu phó 1

Hiệu phó 2

Phòng đào tạo & đối ngoại


Khoa khoa học cơ bản

Phòng công tác sinh viên

Khoa Điện – Điện tử

Phòng hành chính tổng hợp

Khoa Cơ khí - Xây dựng

Phòng kế hoạch - tài chính

Khoa công nghệ ô tô

Phòng NCKH & KĐCL
Trung tâm đào tạo lái xe
3.3. Quy mô đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo :
Nguyễn Khắc Huy

Trang:


Quy mô đào tạo, đối tượng tuyển sinh:
Chương trình đào tạo hệ cao đẳng nghề , trung cấp nghề, sơ cấp nghề được xây dựng căn
cứ vào quyết định số : 01/2007/QĐ- BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
ban hành. Tỷ lệ phân bố chương trình đào tạo của chương trình : 65 -70% thời gian đào tạo
thực hành và 30 – 35% thời gian đào tạo lý thuyết ( Nghề Kế toán là nghề đặc thù nên tỷ lệ
lý thuyết là 45% và thực hành là 55%). Nhà trường đã xây dựng 9 chương trình khung và
chương trình chi tiết cho các nghề thuộc hệ sơ cấp nghề, 14 chương trình khung và chương

trình chi tiết cho các nghề thuộc hệ Trung cấp nghề và 9 bộ chương trình khung và chương
trình chi tiết cho hệ Cao đẳng nghề cụ thể như sau :
+ Hệ Cao đẳng Nghề:
1. Công nghệ ô tô
2. Điện công nghiệp
3. Điện tử công nghiệp
4. Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển công nghiệp
5. Kỹ thuật máy lạnh và đều hòa không khí
6. Kỹ thuật xây dựng
7. Quản trị mạng máy tính
8. Quản trị khách sạn
9. Kế toán doanh nghiệp
+ Hệ trung cấp nghề :
1. Quản trị mạng máy tính
2. May thời trang
3. Kỹ thuật xây dựng
4. Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp
5. Kế toán doanh nghiệp
6. Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
7. Hàn
8. Dịch vụ nhà hàng
9. Điện tử dân dụng
10. Điện tử công nghiệp
11. Điện dân dụng
12. Điện công nghiệp
13. Công nghệ ô tô
14. Cát gọt kim loại
+ Hệ Sơ cấp nghề :
1. Cắt gọt kim loại
2. Kỹ thuật hàn

3. Sửa chữa & bảo dưỡng xe máy
4. May công nghiệp
5. Điện công nghiệp
6. Điện dân dụng
7. Điện tử công nghiệp
8. Điện tử dân dụng
9. Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
Mục tiêu đào tạo :
Mục tiêu chung:
- Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật – công nghệ; kinh tế và dịch vụ trực tiếp trong sản
xuất ở các trình độ: cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề nhằm trang bị cho
người học năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức
Nguyễn Khắc Huy

Trang:


nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp giúp họ có khả năng tìm việc
làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu lao động có
nghề cho Khu, Cụm công nghiệp của tỉnh Ninh Thuận và khu vực miền Trung;
- Chương trình đào tạo nghề phải đảm bảo tính liên tục, hệ thống, tính khoa học, tính
hiện đại và trình độ ngoại ngữ phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam trong thời kỳ hội
nhập.
Mục tiêu cụ thể:
- Góp phần đào tạo nhân lực kỹ thuật – công nghệ trực tiếp trong sản xuất; kinh tế và
dịch vụ đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của tỉnh Ninh thuận nói riêng và Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam nói chung;
- Đào tạo và bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên dạy nghề của
các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Ninh thuận;
- Phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn trong việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ

người lao động về kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, góp phần nâng cao sức cạnh
tranh thị trường cho doanh nghiệp;
- Đào tạo nghề trình độ cao cho thanh niên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự theo chính
sách “Hậu phương quân đội” của Đảng và Nhà nước;
- Đào tạo nghề đáp ứng ngày càng cao yêu cầu tay nghề của lao động trong tỉnh thực
hiện chủ trương đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài mang lại hiệu quả cao
nhất;
- Tạo cơ hội học tập và sát hạch lái xe ô tô ngay trên địa bàn tỉnh cho cán bộ nhân dân
trong tỉnh, vừa tiết kiệm chi phí và thời gian;
- Thực hiện chủ trương hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dạy nghề trên địa bàn tỉnh, đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hội nhập Quốc tế.
3.4. Chương trình đào tạo nghề điện tử công nghiệp, trình độ trung cấp nghề:
Tên nghề: Điện tử công nghiệp
Mã nghề: 40510345
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;
(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quy định của
Bộ Giáo dục và đào tạo);
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 28
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,
• MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
 Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Trình bày được những nguyên tắc an toàn trong khi làm việc;
+ Phát biểu được các định luật cơ bản về điện học, ứng dụng trong kỹ thuật điện;
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động các thiết bị đo lường và khí cụ điện
thông dụng trong kỹ thuật điện, điện tử;
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất, ứng dụng của các linh
kiện điện tử, đặc biệt là các linh kiện điện tử chuyên dùng trong lĩnh vực công nghiệp;
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của các thiết bị điện tử,

các mạch điện tử cơ bản được dùng trong thiết bị điện tử công nghiệp;
+ Trình bày được cấu trúc chung của các bộ lập trình PLC;
+ Trình bày được các tập lệnh cơ bản trong PLC;
+ Ứng dụng được các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào công việc thực tiễn
của nghề.
- Kỹ năng:
Nguyễn Khắc Huy

Trang:


+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, bộ đồ nghề điện cầm tay, các thiết bị
đo lường điện tử;
+ Đọc, vẽ được các bản vẽ điện, điện tử thông dụng đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật
+ Lập trình thành thạo các chương trình điều khiển dùng PLC
+ Vận hành được các thiết bị điện, điện tử trong các dây chuyền công
nghiệp;
+ Lắp đặt, kết nối được các thiết bị điện, điện tử trong dây chuyền công nghiệp;
+ Kiểm tra, sửa chữa được các thiết bị điện, điện tử theo yêu cầu công việc;
+ Sử dụng được các phần mềm ứng dụng phục vụ cho chuyên nghề;
+ Lập được kế hoạch và thực hiện lắp đặt, bảo trì, kết nối tổ hợp hệ thống;
+ Có khả năng làm việc theo nhóm, sáng tạo, có tác phong công nghiệp, tuân thủ
nghiêm ngặt quy trình, quy phạm và kỷ luật lao động;
+ Có khả năng giao tiếp với khách hàng để hướng dẫn, mô tả các thông
tin về sản phẩm, thiết bị liên quan đến nghề.
Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:
- Chính trị, đạo đức:
+ Có một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh; Hiến pháp và Pháp luật của nhà nước;

+ Có hiểu biết về đường lối chủ trương của Đảng về định hướng phát
triển kinh tế - xã hội;
+ Có hiểu biết về truyền thống dân tộc, của giai cấp công nhân và đạo đức và nhân
cách của người công nhân;
+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện đầy đủ trách
nhiệm và nghĩa vụ của người công dân: Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;
+ Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp. Sống lành mạnh giản dị
phù hợp vơí phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc.
- Thể chất và quốc phòng:
+ Có đủ sức khoẻ để làm việc lâu dài trong các điều kiện khác nhau về không gian và
thời gian;
+ Có hiểu biết các loại hình thể dục thể thao để tham gia trong hoạt động, sinh hoạt
cộng đồng. Có sức khoẻ và ý thức bảo vệ Tổ quốc;
+ Biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình Giáo dục quốc
phòng - An ninh;
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần cảnh giác giữ gìn bí mật cơ quan, bí mật quốc
gia. Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:
Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 2 năm
- Thời gian học tập: 90 tuần
- Thời gian thực học: 2550 giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 210 giờ; ( Trong đó thi tốt
nghiệp: 40 giờ)
Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ
+ Thời gian học bắt buộc: 1665 giờ; Thời gian học tự chọn: 675 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 670 giờ; Thời gian học thực hành: 1670 giờ


Nguyễn Khắc Huy

Trang:


DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ
PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC,
MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC
Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
Thời gian đào tạo (giờ)
Mã MH,
Tên môn học, mô đun

I
MH 01
MH 02
MH 03
MH 04
MH 05
MH 06
II
II.1
MH 07
MH 08
MH 09
MĐ 10
MĐ 11
MĐ 12
MĐ 13
MĐ 14

MĐ 15
II.2
MĐ 16
MĐ 17
MĐ 18
MĐ 19
MĐ 20
MĐ 21
MĐ 22

Các môn học chung
Chính trị
Pháp luật
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng - An ninh
Tin học
Ngoại ngữ ( Anh văn)
Các môn học, mô đun đào tạo
nghề bắt buộc
Các môn học, mô đun kỹ thuật
cơ sở
An toàn lao động
Điện kỹ thuật
Vẽ điện
Đo lường điện tử
Điện tử tương tự
Điện cơ bản
Máy điện
Kỹ thuật cảm biến
Trang bị điện

Các môn học, mô đun chuyên
môn nghề
Linh kiện điện tử
Chế tạo mạch in và hàn linh kiện
Mạch điện tử cơ bản
Điện tử công suất
Kỹ thuật xung - số
PLC cơ bản
Thực tập tốt nghiệp
Tổng cộng

210
30
15
30
45
30
60

Trong đó

thuyết
106
22
10
3
28
13
30


Thực
hành
87
6
4
24
13
15
25

1665

501

1093

71

735

285

419

31

30
60
30
45

60
180
90
180
60

15
36
15
29
20
60
30
60
20

13
20
13
13
36
115
56
116
37

2
4
2
3

4
5
4
4
3

930

216

674

40

60
30
90
120
150
180
300
1875

20
6
25
40
50
60
15

607

36
22
60
74
93
114
275
1180

4
2
5
6
7
6
10
88

Tổng
số

Kiểm tra
17
2
1
3
4
2

5

Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
(Nội dung và chi tiết được kèm theo tại phụ lục các MH/MĐ bắt buộc)

Nguyễn Khắc Huy

Trang:


DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ TỰ CHỌN, THỜI GIAN VÀ
PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC,
MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ TỰ CHỌN.
Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân phối thời gian.
Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Tên môn học, mô đun tự chọn
Tổng
Thực
số
Lý thuyết
hành
MĐ 23
Điều khiển điện khí nén
120
30
85
MĐ 24
Điều khiển lập trình cỡ nhỏ
90

25
62
MĐ 25
Rô bốt công nghiệp
180
55
119
MĐ 28
Lắp đặt, vận hành hệ thống cơ điện tử 45
10
32
MĐ 30
Điều khiển thuỷ lực
120
25
90
MĐ 31
Mạng truyền thông công nghiệp
120
24
90
Tổng cộng
675
169
478
Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn
(Nội dung và chi tiết được kèm theo tại phụ lục các MH/MĐ tự chọn)

MH,



Kiểm tra
5
3
6
3
5
6
28

KIỂM TRA KẾT THÚC MÔN HỌC VÀ THI TỐT NGHIỆP
Kiểm tra kết thúc môn học
- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
• Thời gian kiểm tra:
+ Lý thuyết, trắc nghiệm: không quá 120 phút
+ Thực hành: không quá 8 giờ
Thi tốt nghiệp
Số
Môn thi
Hình thức thi
TT
1
Chính trị
Viết
2
Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề
Viết
- Thực hành nghề
Bài thi thực hành


Nguyễn Khắc Huy

Thời gian thi
Không quá 120 phút
Không quá 180 phút
Không quá 24h

Trang:


B - PHẦN NỘI DUNG

Nguyễn Khắc Huy

Trang:


1. KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM :
1.1. Tuần 1 :
Ngày
2

3

4

5

6


1

LT

LT

LT

LT

LT

2

LT

LT

LT

LT

LT

3

LT

LT


LT

LT

LT

4

LT

LT

LT

LT

LT

5

LT

LT

LT

LT

LT


Tiết

7

6
7
8
9
10

1.2.

Tuần 2 :

Ngày
2

3

4

5

6

1

TH


TH

TH

TH

TH

2

TH

TH

TH

TH

TH

3

TH

TH

TH

TH


TH

4

TH

TH

TH

TH

TH

6

TH

TH

TH

TH

TH

7

TH


TH

TH

TH

TH

8

TH

TH

TH

TH

TH

9

TH

TH

TH

TH


TH

Tiết

7

5

10

Nguyễn Khắc Huy

Trang:


1.3.

Tuần 3 :

Ngày
2

3

4

5

6


1

TH

TH

TH

TH

TH

2

TH

TH

TH

TH

TH

3

TH

TH


TH

TH

TH

4

TH

TH

TH

TH

TH

6

TH

TH

TH

TH

TH


7

TH

TH

TH

TH

TH

8

TH

TH

TH

TH

TH

9

TH

TH


TH

TH

TH

2

3

4

5

6

1

TH

TH

TH

BC

BC

2


TH

TH

TH

BC

BC

3

TH

TH

TH

BC

BC

4

TH

TH

TH


BC

BC

6

TH

TH

TH

BC

BC

7

TH

TH

TH

BC

BC

8


TH

TH

TH

BC

BC

9

TH

TH

TH

BC

BC

Tiết

7

5

10


1.4.

Tuần 4 :

Ngày
Tiết

7

5

10

2. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY :

Nguyễn Khắc Huy

Trang:


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN
.................................

SỔ GIÁO ÁN

LÝ THUYẾT
Môn học: Linh kiện điện tử
Lớp: Sư phạm nghề
Khóa: 5

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Khắc Huy
Năm học : 2014 - 2015

Nguyễn Khắc Huy

Trang:

Quyển số : 01


GIÁO ÁN SỐ : 01

TÊN BÀI :

Thời gian thực hiện: 45 phút
Tên chương: Chương 1 – LINH KIỆN
THỤ ĐỘNG
Thực hiện ngày 04 Tháng 06 năm 2015

ĐIỆN TRỞ

MỤC TIÊU CỦA BÀI :
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng :
- Nhận biết được điện trở trong các mạch điện tử cơ bản
- Đọc được trị số của điện trở
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương bài giảng.
- Bảng, phấn viết, Bảng điện trở, máy chiếu projector
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
- Chào hỏi

- Kiểm tra sĩ số
Nguyễn Khắc Huy

Thời gian : 2 phút.

Trang:


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC :
TT
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

1

THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

Dẫn nhập :
Thuyết trình

- Lắng nghe

2 phút


- Thuyết trình

- Lắng nghe

2 phút

- Thuyết trình

- Lắng nghe

5 phút

- Chiếu slide
- Thuyết trình
- Phát vấn:
Câu1: Đọc các trị số của
điện trở có các vạch
màu như sau ?
- Thuyết trình

- Quan sát
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, trả lời

10 phút

- Lắng nghe

8 phút


Hiện nay các trang thiết
bị điện tử đang trở
thành một thành phần
quan trọng trong cuộc
sống hiện đại. Nhắc
đến thiết bị điện tử,
người ta có thể hình
dung đến những trang
thiết bị thiết yếu của
cuộc sống hàng ngày
như : radio, tivi... cho
đến nhữn thiết bị có
hàm lượng chất xám
cao như máy vi tính
destop, laptop, máy
điện thoại .... về cơ bản
những thiết bị điện tử
này đều được cấu tạo từ
các mạch điện tử, trong
đó có một linh kiện
không thể không có
trong các mạch điện tử
này, đó là điện trở.
2

Giảng bài mới :
1. Khái niệm về điện
trở
2. Cấu tao, Ký hiệu,

Đơn vị đo của điện trở
a) Hình dáng và ký
hiệu
b) Đơn vị đo của điện
trở
3. Cách đọc trị số của
điện trở.
- Đọc điện trở 4 vạch
màu
- Đọc điện trở 5 vạch
màu
4. Phân loại điện trở

Nguyễn Khắc Huy

Trang:


a) Điện trở thường
( Điện trở than)
b) Điện trở công suất
c) Điện trở nhiệt
d) Quang trở
e) Bán trở, Chiết áp

3

4

5. Cách ghép các điện

trở
a) Cách ghép nối tiếp
b) Cách ghép song
song

- Thuyết trình
- Phát vấn :
Câu 2 : Muốn tạo ra
điện trở lớn thì ta phải
dùng cách ghép nào?

- Lắng nghe
- Lắng nghe, suy nghĩ,
trả lời

8 phút

6. Ứng dụng của điện
trở
Củng cố kiến thức và
kết thúc bài

- Thuyết trình

- Lắng nghe

5 phút

Hướng dẫn tự học


Nguồn tài liệu tham khảo

- Cách nhận dạng điện
trở trong mạch điện
- Nhắc lại cách đọc trị
số điện trở
- Cách ghép điện trở.
- Hướng dẫn tìm hiểu qua thực tế

3 Phút

2 phút

[1] TS Nguyễn Viết Nguyên , Giáo trình linh kiện điện tử và
ứng dụng, Nhà xuất bản giáo dục
[2] Nguyễn An Ninh, Kỹ thuật truyền thanh tập 1. Nhà xuất
bản công nhân kỹ thuật

TRƯỞNG KHOA/BỘ MÔN

Ngày 04

tháng 06 năm 2015
GIÁO VIÊN

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
ĐIỆN TRỞ

1. Khái niệm về điện trở.
Điện trở là gì ? Ta hiểu một cách đơn giản - Điện trở là sự cản trở dòng điện của một

vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn,
vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Điện trở của dây dẫn :
Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo
công thức sau:
R = ρ.L / S




Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu
L là chiều dài dây dẫn
S là tiết diện dây dẫn

Nguyễn Khắc Huy

Trang:




R là điện trở đơn vị là Ohm

2. Cấu tạo và đơn vị đo.
a) Hình dáng và ký hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan
trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta
tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau.

Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử.


Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.
b) Đơn vị của điện trở




Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ
1KΩ = 1000 Ω
1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω

3. Cách đọc trị số điện trở .


Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy
ước chung của thế giới.



Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp
trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ.

Trở sứ công xuất lớn , trị số được ghi trực tiếp.


Để đọc được giá trị điện trở bằng các vạch màu thì ta phải thuộc bảng mã màu theo
tiêu chuẩn quốc tế.
Quy ước mầu Quốc tế
Mầu sắc

Nguyễn Khắc Huy


Giá trị

Mầu sắc

Giá trị
Trang:


Đen
Nâu
Đỏ
Cam
Vàng

0
1
2
3
4

Xanh lá
Xanh lơ
Tím
Xám
Trắng
Nhũ vàng
Nhũ bạc

5

6
7
8
9
-1
-2

Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng mầu , điện trở chính xác thì ký hiệu bằng 5
vòng mầu.
a) Cách đọc trị số điện trở 4 vòng mầu :

Cách đọc điện trở 4 vòng mầu


Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng chỉ
sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.

Nguyễn Khắc Huy

Trang:









Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3

Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị
Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.
Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)
Có thể tính vòng số 3 là số con số không "0" thêm vào
Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của
cơ số 10 là số âm.



b) Cách đọc trị số điện trở 5 vòng mầu : ( điện trở chính xác )








Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai số có
nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác điịnh đâu là vòng cuối cùng, tuy
nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.
Đối diện vòng cuối là vòng số 1
Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của
cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.
Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)
Có thể tính vòng số 4 là số con số không "0" thêm vào

4. Phân loại điện trở.
Điện trở thường : Điện trở thành phần dẫn điện chủ yếu từ bột than, hình dáng
kích thước nhỏ , trên thân vẽ các vạch màu để thể hiện giá trị của điện trở , coa

công suất nhỏ từ 1/8W , 1/4W, 1/2W đế dưới 1W
b) Điện trở công xuất : Là các điện trở có công xuất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W.
a)

Nguyễn Khắc Huy

Trang:


Là điện trở thành phần dẫn điện làm bằng kim loại có điện trở riêng lớn, công suất
làm việc lớn thường có trị số trên 1W
Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công xuất , điện trở
này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.

Các điện trở : 2W - 1W - 0,5W - 0,25W

Điện trở sứ hay trở nhiệt

Công xuất của điện trở.
Khi mắc điện trở vào một đoạn mạch, bản thân điện trở tiêu thụ một công xuất P tính
được theo công thức
P = U . I = U2 / R = I2.R





c)

Theo công thức trên ta thấy, công xuất tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào dòng

điện đi qua điện trở hoặc phụ thuộc vào điện áp trên hai đầu điện trở.
Công xuất tiêu thụ của điện trở là hoàn toàn tính được trước khi lắp điện trở vào
mạch.
Nếu đem một điện trở có công xuất danh định nhỏ hơn công xuất nó sẽ tiêu thụ thì
điện trở sẽ bị cháy.
Thông thường người ta lắp điện trở vào mạch có công xuất danh định > = 2 lần
công xuất mà nó sẽ tiêu thụ.
Điện trở nhiệt :

Là điện trở có giá trị điện trở thay đổi theo nhiệt độ môi trường bên ngoài tác động vào
Điện trở nhiệt có 2 loại như sau:
-

Điện trở nhiệt + ( điện trỏ nhiệt dương) : là điện trở khi nhiệt độ môi trường tăng,
trị số của điện trở tăng theo
Điện trỏ nhiệt = ( điện trở nhiệt âm) : là điện trở khi nhiệt độ môi trường tăng, trị số
của điện trở giảm xuống

Ứng dụng : thường ứng dung trong các bộ cảm biến nhiệt độ
Nguyễn Khắc Huy

Trang:


×