Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

bài giảng KIỂU bản GHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 18 trang )

CHƯƠNG IV:

KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC

Bài 13:
KIỂU BẢN GHI


BÀI 13: KIỂU BẢN GHI
1. Khái niệm

2. Khai báo:
2.1. Khai báo kiểu bản ghi
2.2. Khai báo biến kiểu bản ghi


ắt n
i du
11/22/17

2.3. Tham chiếu đến trường của bản ghi

3. Gán giá trị

4. Bài tập mẫu

5. Củng cố
Bài 13: Kiểu bản ghi

2



11/22/17

Kiểu bản ghi

Hãy nêu các kiểu dữ liệu đã học?

Kiểu dữ liệu chuẩn






Kiểu nguyên
Kiểu thực
Kiểu kí tự
Kiểu logic

Kiểu dữ liệu có cấu trúc




Kiểu mảng
Kiểu xâu

3



11/22/17

Bài 13: Kiểu bản ghi

Mở đầu:

Bảng thông tin cá nhân.
Họ tên

Giới tính

Ngày sinh

Điện thoại

Địa chỉ

Nguyễn Mai Loan

Nữ

21/7/1993

016493869

TP. HCM

Võ Nhật Quỳnh

Nữ


10/9/1993

016848963

Tây Ninh

Trần Văn Hai

Nam

21/5/1993

098437727

Lâm Đồng

Nguyễn Thị Ngọc Lan

Nữ

14/8/1993

097438573

Lâm Đồng

1. Bảng chứa thông tin của đối tượng nào?

2. Bảng chứa thông tin của bao nhiêu đối tượng?


3. Mỗi đối tượng có các thông tin gì?
4. Mỗi thuộc tính trên có kiểu dữ liệu gì?

4


11/22/17

Kiểu bản ghi

Bảng thông tin cá nhân của học sinh
Họ và tên

Giới tính

Ngày sinh

Điện thoại

Địa chỉ

1

Nguyễn Mai Loan

Nữ

21/7/1993


016493869

TP. HCM

2

Võ Nhật Quỳnh

Nữ

10/9/1993

016848963

Tây Ninh

3

Trần Văn Hai

Nam

21/5/1993

098437727

Lâm Đồng

4


Nguyễn Thị Ngọc Lan

Nữ

14/8/1993

097438573

Lâm Đồng

Bảng chứa thông tin của đối tượng học
sinh.

Bảng chứa thông tin của ? đối tượng



Kiểu dữ liệu của mỗi thuộc tính:

 Họ và tên, Địa chỉ: kiểu chuỗi (string).
 Giới tính : Kiểu chuỗi (boolean)
 Ngày sinh : kiểu chuỗi( string)
 Điện thoại: kiểu số nguyên ( byte)

4

Mỗi đối tượng có 5 thuộc
tính

5



11/22/17

Kiểu bản ghi

Bảng thông tin cá nhân của học sinh
Họ tên

Giới tính

Ngày sinh

Điện thoại

Địa chỉ

Nguyễn Mai Loan

Nữ

21/7/1993

016493869

TP. HCM

Võ Nhật Quỳnh

Nữ


10/9/1993

016848963

Tây Ninh

Trần Văn Hai

Nam

21/5/1993

098437727

Lâm Đồng

Nguyễn Thị Ngọc Lan

Nữ

14/8/1993

097438573

Lâm Đồng

Dùng cách nào để quản lý các
thông tin ( thuộc tính) của các đối
tượng đó trên máy tính?


6


11/22/17

Kiểu bản ghi

1.

7

Khái niệm

Kiểu bản ghi có đặc điểm là dữ liệu được tổ chức thành một bảng hai chiều:

.Chiều dọc là các trường: họ và tên, giới tính, ngày sinh, điện thoại, địa chỉ. Trong mỗi trường có thể có các kiểu dữ liệu
giống nhau hoặc khác nhau.

.Theo hàng ngang là các bản ghi: mỗi bản ghi là tập hợp dữ liệu của các trường. Do sữ liệu của các trường khác nhau
nên dữ liệu của từng bản ghi cũng khác nhau, rất ít khi trùng nhau.

Bản ghi (Record)

Trường (field)

Họ và tên

Giới tính


Ngày sinh

Điện thoại

Địa chỉ

Nguyễn Mai Loan

Nữ

21/7/1993

016493869

TP. HCM

Võ Nhật Quỳnh

Nữ

10/9/1993

016848963

Tây Ninh

Trần Văn Hai

Nam


21/5/1993

098437727

Lâm Đồng

Nguyễn Thị Ngọc Lan

Nữ

14/8/1993

097438573

Lâm Đồng


11/22/17

Kiểu bản ghi



Kích thước của từng trường phụ thuộc vào từng kiểu dữ liệu: Integer, Real, String,…, nhưng kích
thước của từng bản ghi là hoàn toàn giống nhau. Mặc dù trong thực tế kích thước các bản ghi khác
nhau nhưng máy vẫn dành phần bộ nhớ như nhau cho các bản ghi.

 Tóm lại:
Dữ liệu kiểu bản ghi (record) dùng để mô tả các…….…………. có cùng một số…………….………..(trường) mà
các …..………….. có thể có các …………….


đối tượng
thuộc tính
kiểu dữ liệu khác nhau.

thuộc tính

8


Kiểu bản ghi

Một số ví dụ về kiểu bản ghi

11/22/17

9


11/22/17

Kiểu bản ghi

2. Khai báo
2.1. Định nghĩa kiểu bản ghi:

 Các thông tin cần khai báo gồm tên kiểu bản ghi, tên các thuộc tính và kiểu dữ liệu của mỗi thuộc tính.

Cú pháp:
Type <tên kiểu bản ghi> = record

<tên trường 1>: <kiểu dl trường 1>;
<tên trường 2.1, tên trường 2.2>: <kiểu dl trường 2>;
….
<tên trường n>: <kiểu dl trường n>;
End;

Trong đó
<tên kiểu bản ghi> là tên kiểu bản ghi do người dùng đặt.
<tên trường 1>… <tên trường n> là tên của thuộc tính.
< kiểu dl trường > là kiểu dữ liệu của thuộc tính.

10


11/22/17

Kiểu bản ghi

11

2.2. Khai báo biến kiểu bản ghi.
var <tên biến bản ghi> : <tên kiểu bản ghi> ;
Họ và tên

Điểm LT

Điểm TH

Tổng điểm


Kết quả

hs1

Nguyễn Hoàng Anh

8

9

17

Đạt

hs2

Trần Thị Hoa

2

7

9

Chưa đạt

hs3

Đỗ Minh Quân


2

1

8

Chưa đạt

hs4

Hồ Quang Thắng

8

2

10

Đạt

type HocSinh = record
HoTen: string[100];

type HocSinh = record
HoTen: string[100];
DiemLT : byte;

DiemLT, DiemTH, TongDiem : byte;

DiemTH : byte;


KetQua : string[10];
end;
var
hs1, hs2, hs3, hs4 : HocSinh;

TongDiem : byte;
KetQua : string[10];
end;

Cùng kiểu dữ
liệu


11/22/17

Kiểu bản ghi

12

Tình huống phát sinh:

Khai báo 40 đối tượng học sinh

Tên kiểu bản
Tên mảng

Chỉ số mảng

lớp tương ứng với 40 bản ghi


ghi

thì phải làm thế nào?

Var Lop : Array [1..40] of HocSinh;

Khai báo một mảng có 40 phần
tử có kiểu dữ liệu là bản ghi


11/22/17

Kiểu bản ghi



Một số ví dụ kiểu bản ghi:

Type ChuThe

= record;

STT , Diem, : real;
TenChuThe, DoanhSo SoThe, DienThoai, DiaChi : string[100];
end;
Var

A, B, C : ChuThe;
DanhSachKhachHang : array[1..10] of ChuThe;


13


11/22/17

Kiểu bản ghi

const Max = 10;
type KhachHang = recode
STT : real;
TenKhachHang, CMND, TienThuong, SoThe,
end;
var

A,B : KhachHang; // 2 biến cụ thể của bản ghi
DanhSachKH : array[1..Max] of KhachHang; // mảng biến

DonViPhatHanh : string[50];

14


11/22/17

Kiểu bản ghi

2.3. Cách tham chiếu đến trường của bản ghi
Cách truy xuất đó là tên biến và tên trường cách nhau một dấu chấm (.) cú pháp như sau:


<Tên biến bản ghi>

. < tên trường>

Ví dụ:
hs2.TongDiem: tham chiếu đến Tổng điểm của học sinh Trần Thị Hoa
Lop[i].DiemLT: tham chiếu đến Điểm lý thuyết của học sinh thứ i trong lớp. Với i là chỉ số nào đó của mảng Lop.

Họ và tên

Điểm LT

Điểm TH

Tổng điểm

Kết quả

hs1

Nguyễn Hoàng Anh

8

9

17

Đạt


hs2

Trần Thị Hoa

2

7

9

Chưa đạt

hs3

Đỗ Minh Quân

2

1

8

Chưa đạt

hs4

Hồ Quang Thắng

8


2

10

Đạt

15


Kiểu bản ghi

11/22/17

16

3. Gán giá trị

 Gán giá trị trực tiếp cho biến bản ghi: cũng giống như biến thuộc kiểu dữ liệu chuẩn. Biến kiểu bản

ghi cũng có thể gán giá trị qua lại với nhau miễn là chúng cùng kiểu. Nếu X, Y là 2 biến bản ghi cùng
kiểu thì ta có thể gán giá trị của Y cho X bằng lệnh gán: X := Y;

 Gán giá trị cho từng trường: giá trị mỗi thành phần của bản ghi cũng được nhập, xuất, xử lý như mỗi
biến bình thường bằng lệnh gán hoặc nhập từ bàn phím.

Ví dụ: a, b là 2 biến của bản ghi HocSinh
a:=b; //gán trực tiếp
a.HoTen := ‘Nguyễn Hoàng Anh’; //gán gt cho từng TH
Hoặc: readln(a.HoTen);



11/22/17

Kiểu bản ghi

4. Củng cố

 Định nghĩa kiểu bản ghi:
type <tên kiểu bản ghi> = record
<tên trường 1> : < kiểu dư liệu trường 1>;
<tên trường 21, tên trường 22> : <kiểu dl trường 2>;

<tên trường n> : < kiểu dư liệu trường n>;
end;

 Khai báo biến bản ghi:
var <tên biến bản ghi> : <tên kiểu bản ghi> ;
<tên mảng> : array [1..n] of <tên kiểu bản ghi> ;

 Tham chiếu đến từng trường
<tên biến bản ghi> . <tên trường>

 Gán giá trị

17





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×