Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Đề cương chi tiết tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.48 KB, 59 trang )

Chng 1
TNG QUAN V TIN T
1.1. Sự xuất hiện tiền và các định nghĩa về tiền
1.1.1. Sự phát triển các quan hệ trao đổi và nguồn gốc của
tiền
- Nguồn gốc của tiền bắt nguồn từ sự hình thành và phát triển của
các quan hệ trao đổi
- Trong quan hệ trao đổi, hình thức giá trị đợc biểu hiện qua 4
hình thái
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:
Xuất hiện từ khi công xã nguyên thuỷ bắt đầu tan rã.
Đặc điểm hình thái này là trao đổi trực tiếp vật lấy vật và
hoàn toàn mang tính chất ngẫu nhiên.
VD: 20 m vải = 1 cái áo
+ Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng
Xuất hiện khi LLSX phát triển, phân công lao động xã hội lần
thứ nhất chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
Đặc điểm hình thái này là giá trị sử dụng của nhiều hàng hoá
đợc sử dụng làm vật ngang giá cho một hàng hoá
VD: 20 m vải = 1 cái áo
= 10 kg chè
= 5 kg cà phê...
+ Hình thái giá trị chung
Xuất hiện trong thời kỳ diễn ra cuộc đại phân công lao động xã
hội lần thứ hai Thủ công tách khỏi nghề nông
Đặc điểm của hình thái này là giá trị của các hàng hoá đợc
biểu hiện một cách đơn giản, vì giá trị của chúng đợc biểu hiện ở
một hàng hoá nhất định
Giá trị của các hàng hoá đợc biểu hiện một cách thống nhất, vì
chỉ có một hàng hoá ở vị trí vật ngang giá
VD: 1 cái áo


= 20 m vải
10 kg chè
=
5 kg cà phê =
+ Hình thái tiền tệ
Xuất hiện khi vàng loại hàng hoá có thuộc tính u việt nhất đã
chiếm vị trí vật ngang giá có tính toàn cầu
VD: 1 cái áo
= 3,5 gr vàng
10 kg chè
=

1


5 kg cà phê =
1.1.2. Các định nghĩa về tiền
Để có một định nghĩa chính xác về tiền tệ là điều không
đơn giản. Tuỳ theo cách tiếp cận ở những góc độ khác nhau về
công dụng của tiền mà các nhà kinh tế học từ cổ đến kim đã đa
ra các định nghĩa về tiền nh sau:
Định nghĩa 1:
Tiền là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang
giá chung để đo giá trị cảu các hàng hoá khác
Theo định nghĩa này, công dụng của tiền mới dừng ở tiềm
năng, cha phải là tiền hiện thực
Định nghĩa 2:
Tiền là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang
giá chung để đo giá trị của các hàng hoá khác và là phơng
tiện cần thiết để thực hiện mọi quan hệ trao đổi. Tiền có

thể thoả mãn đợc một số nhu cầu của ngời sở hữu nó, tơng
ứng với số lợng giá trị mà ngời đó tích luỹ đợc.
Định nghĩa trên đã cho thấy nh thế nào và vì sao mà hàng
hoá lại trở thành tiền
Ngày nay, quan niệm về tiền đã có những thay đổi cơ bản.
Vì vậy:
Định nghĩa 3:
Tất cả các phơng tiện có thể đóng vai trò trung gian
trao đổi, đợc nhiều ngời thừa nhận đều đợc coi là tiền.
Tiền có thể là: vàng, bạc, các tờ giấy bạc ngân hàng, kỳ phiếu,
hối phiếu, séc...
1.2. Các chức năng của tiền
1.2.1. Chức năng thớc đo giá trị
- Đây là chức năng đầu tiên và là chức năng quan trọng nhất của
tiền
- Nội dung: Giá trị của tiền đợc sử dụng làm phơng tiện thớc đo
để so sánh với giá trị của tất cả các hàng hoá trớc khi thực hiện trao
đổi
- Điều kiện cần và đủ để tiền thực hiện chức năng này
+ Tiền phải có đầy đủ giá trị. Nếu thớc đo không có giá trị
thì không thể so sánh đợc với giá trị của các hàng hoá.

2


+ Tiền phải có tiêu chuẩn giá cả. Bởi vì thế giới hàng hoá rất
đa dạng, có những hàng hoá giá trị cao, nhng lại có những hàng
hoá có giá trị thấp.
+ Hệ thống thớc đo giá trị bao gồm: Tiền đơn vị, tiền ớc số,
tiền bội số

VD: Tiền đơn vị: 1USD, 1VNĐ
Tiền ớc số: Là phần thập phân của tiền đơn vị 1USD = 100
xen
Tiền bội số: Là tiền có mệnh giá gấp một số lần tiền đơn vị
1.2.2. Chức năng phơng tiện lu thông
- Đây là chức năng thứ hai của tiền và là chức năng rất quan trọng,
vì nó đã đa tiền từ ý niệm thành hiện thực.
- Nội dung: Tiền đóng vài trò môi giới trung gian trong trao đổi, nó
vận động đồng thời và ngợc chiều với sự vận động của hàng hoá.
- Tiền thực hiện chức năng lu thông có những đặc thù khác với thực
hiện chức năng giá trị
+ Phải sử dụng tiền mặt
+ Có thể sử dụng tiền dấu hiệu (tiền giấy, giấy bạc ngân
hàng...)
+ Lu thông chỉ chấp nhận một số lợng tiền nhất định
1.2.3. Chức năng phơng tiện dự trữ giá trị
- Đây là chức năng quan trọng vì mọi ngời đều không muốn chi
tiêu hết thu nhập của mình ngay khi nhận nó, mà dự trữ để sử
dụng nó trong tơng lai.
- Nội dung: Tiền là nơi chứa sức mua hàng hoá trong một thời gian
nhất định. Nhờ có chức năng này của tiền mà ngời ta có thể tách
thời gian từ lúc có thu nhập đến lúc tiêu dùng nó.
- Điều kiện cần và đủ để tiền thực hiện chức năng này
+ Giá trị dự trữ phải đợc thể hiện bằng những phơng tiện
chuyển tải giá trị hiện thực (phơng tiện này đợc lợng hoá:
cân, đo, đong, đếm...)
+ Những phơng tiện dự trữ giá trị đợc xã hội, pháp luật thừa
nhận
+ Các phơng tiện dự trữ đều mang tính thời gian
1.2.4. Chức năng phơng tiện thanh toán

- Trong nền kinh tế, tiền tệ làm phơng tiện thanh toán khi nó đợc
dùng để thanh toán các khoản mua bán chịu (khoản nợ đã đến

3


hạn) mà còn vợt ra khỏi phạm vi trao đổi hàng hoá nh: nộp thuế, trả
lơng, trả tiền công, các khoản đóng góp chi dịch vụ.
1.2.5. Chức năng phơng tiện trao đổi quốc tế và tiền thế
giới
- Thực hiện các quan hệ trao đổi giữa các nớc, tiền thực hiện chức
năng phơng tiện trao đổi quốc tế. Tuy nhiên, theo mức độ mạnh,
yếu của mỗi đồng tiền mà chúng tham gia vào quá trình trao
đổi quốc tế ở mức độ khác nhau.
- Ngày nay, do quan hệ quốc tế mở rộng nên để thực hiện đợc các
quan hệ trao đổi, các nớc chỉ có thể sử dụng đồng tiền chung, đó
là tiền thế giới
Tiền thế giới là phơng tiện chi trả, thanh toán và dự trữ
giá trị, đợc các đối tợng tham gia trao đổi ở mọi quốc gia
thừa nhận
- Để thực hiện chức năng tiền thế giới buộc phải sử dụng tiền mặt
và tiền có giá hoàn toàn, đó là vàng. Vàng phải đợc trả về dạng
thoi, nén tính theo trọng lợng và hàm lợng tiêu chuẩn.
1.3. Vai trò của tiền trong nền kinh tế hàng hoá
1.3.1. Tiền là phơng tiện để mở rộng và phát triển sản xuất
và trao đổi hàng hoá
- Tiền làm cho giá trị của hàng hoá đợc biểu hiện một cách đơn
giản (giá trị của các hàng hoá đều đợc biểu hiện bằng tiền)
- Tiền làm cho giá trị của hàng hoá đợc thực hiện một cách thuận lợi
- Tiền làm cho trao đổi hàng hoá không bị ràng buộc về không

gian và thời gian
- Tiền làm cho việc hạch toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trở nên
thuận tiện và đầy đủ.
1.3.2. Tiền biểu hiện quan hệ xã hội
- Đằng sau quan hệ tiền hàng đó là quan hệ giữa ngời với ngời.
Bên trong quan hệ này luôn diễn ra sự phân hoá chia rẽ giữa những
ngời bạn hàng thành kẻ giàu ngời nghèo.
1.3.3. Tiền là phơng tiện phục vụ mục đích của ngời sử
dụng chúng
- Tuỳ thuộc vào tính chất của phơng thức sản xuất xã hội, tuỳ thuộc
vào địa vị của ngời sở hữu tiền, mà tiền đợc sử dụng với những
mục đích khác nhau.
- Để đạt đợc mục đích, nhà nớc cũng nh các cá nhân, các doanh
nghiệp, các tổ chức phải sử dụng tiền ở mức độ thích hợp

4


1.4. Các khối tiền
1.4.1. Khối lợng tiền trong lu thông
- ĐN: Khối lợng tiền trong lu thông là tổng các phơng tiện, đợc chấp
nhận làm trung gian trao đổi với mọi hàng hoá, tại một thị trờng
nhất định và trong một thời gian nhất định. (KH Ms Money
Supply)
- Ms bao gồm:
+ M1: Gồm những phơng tiện có tính lỏng cao nhất trong lu thông
Tiền đang lu hành (gồm toàn bộ tiền mặt do NHTW phát
hành đang lu hành ngoài hệ thống ngân hàng)
Tiền gửi không kỳ hạn ở NHTM (tiền gửi mà chủ sở hữu của nó
có thể phát séc để thanh toán tiền mua hàng hay dịch vụ)

+ M2: Gồm cả những phơng tiện có tính lỏng thấp
M1
Tiền gửi tiết kiệm ở các ngân hàng thơng mại
+ M3: Tổng thể tính lỏng thấp nhất
M2
Tiền gửi có kỳ hạn ở NHTM
+ Ms = M3 + Chứng từ có giá có tính lỏng cao (chứng từ chỉ tiền
gửi, thơng phiếu, tín phiếu, trái phiếu...)
(Tính lỏng: Khả năng dễ chuyển đổi thành tiền mặt)
- Ms lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng
nhất là:
+ Số lợng các phơng tiện đợc phát hành từ ngân hàng
+ Các phơng tiện đợc phát hành từ các tổ chức tài chính
không phải ngân hàng
+ Các phơng tiện đợc phát hành từ doanh nghiệp
+ Các phơng tiện đợc phát hành từ chính phủ
1.4.2. Khối lợng tiền cần thiết cho lu thông
- ĐN: Khối lợng tiền cần thiết cho lu thông là khối lợng tiền do tổng
nhu cầu của nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ quyết định.
(KH Mn Necessary Money)
- Mn phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+ Tổng giá cả hàng hoá đa ra lu thông trong kỳ (tổng mức chu
chuyển hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế quốc dân)
+ Tốc độ lu thông bình quân của tiền trong kỳ
- Trong thực tế, cung và cầu tiền thờng xuyên không cân bằng
Ms = 1 ->Trong lu thông tiền và hàng cân đối. Tỷ số lý tởng

5



<1 -> Tiền trong lu thông < khối lợng tiền cần thiết. Hiện tợng
thiểu phát
Mn
>1 -> Tiền trong lu thông > khối lợng tiền cần thiết. Hiện tợng
lạm phát
1.5. Cung và cầu tiền
1.5.1. Cung tiền cho lu thông
1.5.1.1. NHTW cung tiền thông qua các nghiệp vụ:
- Tái chiết khấu các thơng phiếu, các chứng chỉ tiền gửi, các chứng
từ có giá...của các ngân hàng thơng mại và của các tổ chức tín
dụng
- Tái cầm cố các phơng tiện nêu trên
- NHTW ứng tiền cho NSNN
1.5.1.2. Các NHTM và các tổ chức tín dụng cung tiền
- Tổng nghiệp vụ Có lớn hơn tổng nghiệp vụ Nợ. Nghĩa là sử dụng
vốn nhiều hơn số vốn hiện có
- Các loại kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các phơng tiện có giá trị
thanh toán khác, đợc các NHTM phát hành theo quy chế quản lý tài
chính
1.5.1.3. Các tác nhân và tổ chức phi ngân hàng cung tiền
- Chính phủ: phát hành công trái, trái phiếu chính phủ, trái phiếu
công trìn, tín phiếu kho bạc...
- Các tác nhân mở tài khoản trong hệ thống NHTM, có thể phát
hành cổ phiếu, trái khoán, séc các loại...
* Trong các tác nhân tham gia vào quá trình cung ứng tiền cho lu
thông thì NHTW giữ vai trò quan trọng nhất vì:
- NHTW quyết định khối lợng tiền đa vào lu thông và khối lợng giấy bạc ngân hàng trong lu thông thông qua lãi suất tái
chiết khấu
- NHTW quyết định quy mô đầu t tín dụng của các NHTM
bằng tỷ lệ DTBB, nghĩa là ảnh hởng trực tiếp đến số lợng

tiền đang lu thông
- NHTW quyết định việc điều chuyển vốn trong hệ thống
ngân hàng và do đó tác động đến điều hoà tiền trong nền
kinh tế.
1.5.2. Nhu cầu tiền trong lu thông
1.5.2.1. Nhu cầu tiền cho giao dịch
- Hoạt động giao dịch diễn ra thờng xuyên, đều cần phải sử dụng
tiền. Các khoản chi này hợp thành Tổng cầu tiền cho giao dịch.Tiền

6


cần thiết cho giao dịch đợc các tác nhân giữ lại nhiều hay ít chịu
ảnh hởng của các yếu tố sau:
+ Giá trị giao dịch
+ Sự không đồng bộ về thời gian giữa thu và chi
+ Lãi suất tiền gửi
+ Tập quán dân tộc và địa phơng
1.5.2.2. Nhu cầu tiền cho tích luỹ
- Ngoài các khoản chi thờng xuyên cho giao dịch, các tác nhân còn
phải tích luỹ một khoản tiền nhất định cho các nhu cầu đã dự
định trớc nh: mua sắm tài sản, đầu t...
- Nhu cầu tích luỹ phụ thuộc vào mức thu nhập và mục đích của
các tác nhân.
1.5.2.3. Nhu cầu tiền cho dự phòng
- Dự phòng một số tiền để chờ cơ hội mua mà không dự báo trớc đợc
- Dự phòng chi thờng xuyên
- Dự phòng chi cho rủi ro
1.5.2.4. Nhu cầu tiền để cất trữ
- Trong xã hội, một số ít các thể nhân giàu có, có một số lợng tiền

thừa. Đây là số lợng tiền nhàn rỗi lâu dài, cha có mục tiêu đầu t và
các thể nhân thờng đa số lợng tiền thừa vào cất trữ
1.5.3. Cân đối cung cầu tiền
- Cung và cầu tiền thờng không khớp nhau
Cung > cầu -> dẫn đến tình trạng lạm phát, giảm tốc độ tăng trởng của nền kinh tế
Cung < cầu -> dẫn đến tình trạng giảm phát
- Một số biện pháp làm giảm sự mất cân đối giữa cung và cầu tiền
+ Hạn chế số lợng tiền gia tăng trong lu thông bằng cách
Nâng tỷ lệ DTBB các NHTM
Nâng lãi suất tái chiết khấu
+ Nâng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền vào NH
+ Các NHTM bán các công cụ lu thông tín dụng để thu hút giấy bạc
NH: kỳ phiếu, trái phiếu kho bạc, cổ phiếu, trái khoán công ty...
+ Gia tăng cung cấp hàng hoá dịch vụ
1.6. Giấy bạc ngân hàng Việt Nam
- Giấy bạc ngân hàng VN là tiền dấu hiệu, do NHNN VN độc quyền
phát hành vào lu thông
Tiền đơn vị: 1VNĐ

7


Tiền ớc số: là hào và xu (1 đ = 10 hào, 1 hào = 10 xu)
Tiền bội số: 50đ, 100đ, 200đ, 500đ
1000đ, 2000đ, 5000đ
10.000đ, 20.000đ, và 50.000đ
100.000đ, 500.000đ
Hiện nay, do giá cả hàng hoá dịch vụ tăng cho nên một số loại tiền
có mệnh giá thấp nh hào, xu, 1 đồng, 50 đồng không lu thông
bằng tiền mặt mà chỉ là đơn vị tính.

- Theo luật pháp của CHXHCNVN, giấy bạc NHVN có quyền lực lu
thông trên toàn lãnh thổ VN và đợc thanh toán không hạn chế với mọi
khoản trao đổi hànghoá dịch vụ. Mọi hành vi giả mạo, phá hoại giấy
bạc NHVN là vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý theo pháp luật hiện
hành.
- Trên thị trờng VN, giấy bạc NH VN là phơng tiện thanh toán và chi
trả có tính lỏng cao nhất
- Hiện nay, tiền mặt đợc sử dụng phổ biến trong hầu hết các giao
dịch làm cho chi phí lu thông tăng, giao dịch kinh tế trở nên không
an toàn, khó kiểm soát

8


Chng 2
GI TR THI GIAN CA TIN
2.1. Lói sut tớn dng
2.1.1. Khỏi nim
a. Lợi tức
Lợi tức là khoản tiền mà ngời đi vay phải trả cho ngời cho vay
ngoài phần vốn gốc vay ban đầu, sau một thời gian sử dụng tiền
vay
b. Lãi suất tín dụng
Lãi suất tín dụng là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức thu đợc và
tổng số tiền cho vay trong một khoảng thời gian nhất định
Lãi suất
Lợi tức thu đợc
tín
= Tổng số tiền
ì 100%

dụng trong
cho vay
kỳ
Giá trị thu đợc của vốn vay sau một thời gian nhất định
Giá trị thu đợc = Vốn + Lợi tức
2.1.2. Phõn loi
2.1.2.1. Căn cứ vào tiêu thức quản lý vĩ mô (lãi suất sàn, lãi suất trần,
lãi suất cơ bản)
- Lãi suất sàn là lãi suất thấp nhất do Ngân hàng Trung ơng ấn định
cho các ngân hàng thơng mại hoặc do các ngân hàng thơng mại
quy định
- Lãi suất trần là lãi suất cao nhất do Ngân hàng Trung ơng ấn định
cho các ngân hàng thơng mại hoặc do các ngân hàng thơng mại
quy định
- Lãi suất sàn và lãi suất trần hình thành khung lãi suất
- Lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng Trung ơng công bố làm cơ
sở cho các Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng khác ấn
định lãi suất kinh doanh
2.1.2.2. Căn cứ vào tiêu thức nghiệp vụ tín dụng (lãi suất tiền gửi, lãi
suất cho vay, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất thị
trờng liên ngân hàng)
- Lãi suất tiền gửi là lãi suất huy động vốn, dùng để tính lãi phải trả
cho ngời gửi tiền
- Lãi suất cho vay đợc áp dụng để tính lãi tiền vay mà ngời đi vay
phải trả cho ngời cho vay

9


- Lãi suất chiết khấu là lãi suất cho vay ngắn hạn của ngân hàng thơng mại đối với khách hàng dới hình thức chiết khấu các giấy tờ có

giá cha đến thời hạn thanh toán
- Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất cho vay ngắn hạn của NHTW đối
với các NHTM và tổ chức tín dụng khác dới hình thức tài chiết khấu
cá giấy tờ có giá cha đến thời hạn thanh toán
- Lãi suất thị trờng liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng áp
dụng khi cho nhau vay vốn trên thị trờng liên ngân hàng. Đợc ấn
định hàng ngày vào mỗi sáng
2.1.2..3. Căn cứ vào tiêu thức biến động của giá trị tiền tệ (lãi suất
danh nghĩa và lãi suất thực)
- Lãi suất danh nghĩa là lãi suất cha loại trừ tỷ lệ lạm phát
- Lãi suất thực là lãi suất sau khi đã trừ đi tỷ lệ lạm phát
2.1.3. Cu trỳc lói sut tớn dng
2.1.3.1. Cấu trúc rủi ro
- KN: Cấu trúc rủi ro là những khoản cho vay có cùng kỳ hạn, nhng có
mức lãi suất khác nhau
- Nhân tố xác định cấu trúc rủi ro
+ Rủi ro vỡ nợ: Là khả năng ngời đi vay không thể thực hiện đợc
việc thanh toán vốn gốc và tiền lãi khi đến hạn.
Khoản vay ít vỡ nợ hoặc vỡ nợ thấp thì mức lãi suất thấp ngợc lại mức
lãi suất cao
+ Tính lỏng của giấy nhận nợ là sự chuyển ra tiền mặt hoặc các
loại tài sản khác một cách nhanh chóng và ít tốn kém chi phí.
Giấy nhận nợ tính lỏng cao thì lãi suất thấp và ngợc lại
+ Chính sách thuế thu nhập đối với ngời cho vay.
Tiền lãi của ngời cho vay đợc miễn thuế thu nhập thì khoản cho
vay có lãi suất cao và ngợc lại
2.1.3.2. Cấu trúc kỳ hạn
- KN: Cấu trúc kỳ hạn là kỳ hạn thanh toán của một khoản cho vay có
tác động đến lãi suất của nó
- Các khoản cho vay có kỳ hạn ngắn thì có mức lãi suất thấp và ngợc

lại
2.1.4. Cỏc nhõn t nh hng ti lói sut tớn dng
- Cung cầu tín dụng
+ Cung tín dụng > Cầu tín dụng-> mức lãi suất tín dụng sẽ hạ
xuống và ngợc lại
- Tỷ lệ lạm phát

10


+ Tỷ lệ lạm phát tăng thì lãi suất tín dụng tăng
+ Tỷ lệ lạm phát giảm thì lãi suất tín dụng giảm
+ Có thể sử dụng lãi suất tín dụng làm công cụ kiềm chế lạm phát.
Khi lạm phát tăng, tăng lãi suất tiền gửi để hút tiền về hệ thống
ngân hàng
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế
+ Là cơ sở để xác định lãi suất tín dụng hợp lý
+ Mức lãi suất tín dụng < tỷ suất lợi nhuận bình quân
- Chính sách kinh tế của Nhà nớc
Nhà nớc sử dụng các chính sách kinh tế: chính sách thuế, u đãi đầu
t, cho vay trọng điểm để can thiệp vào thị trờng tín dụng, tác
động đến lãi suất
2.1.5. í ngha lói sut tớn dng
2.1.5.1. Lãi suất tín dụng là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
- Khi xảy ra lạm phát, Nhà nớc tăng lãi suất tiền gửi để rút bớt tiền từ
lu thông về làm giảm tỷ lệ lạm phát
- Thông qua lãi suất tái chiết khấu để điều chỉnh khối lợng cho vay
đối với các NHTM, mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất, tăng hay giảm
công ăn việc làm
- Tăng hay giảm lãi suất tín dụng sẽ ảnh hởng đến sự tăng giảm số lợng ngoại tệ trong nớc, thay đổi tỷ giá, ảnh hởng đến xuất nhập

khẩu hàng hoá
- Lãi suất tín dụng đợc sử dụng để điều chỉnh cơ cấu kinh tế
2.1.5.2. Lãi suất tín dụng là công cụ điều tiết kinh tế vi mô
- Tăng giảm lãi suất tín dụng đặc biệt là lãi suất cho vay quyết
định đến việc thu hẹp hay mở rộng sản xuất kinh doanh của từng
doanh nghiệp
- Lãi suất tín dụng là căn cứ để các chủ thể kinh tế lựa chọn cơ hội
đầu t.
- Lãi suất tín dụng là công cụ để thực hiện hoạt động của các tổ
chức tín dụng
2.1.5.3. Lãi suất tín dụng là công cụ phân phối vốn và kích thích sử
dụng vốn có hiệu quả
- Các mức lãi suắt khác nhau có thể tạo ra đợc sự phân phối, điều
chuyển vốn theo đúng mục đích mong muốn
+ Các đối tợng cho vay đợc u tiên, sẽ đợc vay vốn với mức lãi suất
thấp.

11


+ Để kìm hãm sự phát triển quá nóng của một số ngành kinh tế, áp
dụng mức lãi suất cho vay cao
- Theo nguyên tắc hoạt động của tín dụng là ngời đi vay phải hoàn
trả đầy đủ vốn gốc và lãi đúng thời hạn, nếu không sẽ bị phạt theo
mức lãi suất nợ quá hạn. Điều đó kích thích ngời đi vay sử dụng vốn
đúng mục đích, có hiệu quả.
2.1.5.4. Lãi suất tín dụng là công cụ kích thích cạnh tranh giữa các
tổ chức tín dụng
- Các tổ chức tín dụng có thể nâng lãi suất tiền gửi và hạ lãi suất
cho vay để tăng khối lợng vốn huy động, đồng thời mở rộng cho

vay
- Các tổ chức tín dụng càng có mức lãi suất linh hoạt thì càng thu
hút đợc nhiều vốn và mở rộng việc cho vay. Do đó, các ngân hàng
cần có chiến lợc khách hàng, dự báo và phân tích tốt sự biến động
của thị trờng tín dụng trong nớc và quốc tế.
2.1.6. Cỏc chớnh sỏch lói sut tớn dng
2.1.6.1. Chính sách lãi suất tín dụng của Ngân hàng Trung ơng
- KN: Là cách thức quản lý và điều tiết lãi suất thị trờng, đợc thực
hiện theo hai hớng: chính sách can thiệp trực tiếp và chính sách tự
do hoá lãi suất
a. Chính sách can thiệp trực tiếp:
- Là việc Ngân hàng Trung ơng quy định lãi suất trần, lãi suất sàn,
lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu...để áp dụng cho từng loại
khách hàng, từng nghiệp vụ tín dụng trên thị trờng
+ Biểu lãi suất đợc điều chỉnh một phần hay toàn bộ khi có sự
thay đổi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
+ Theo sự phát triển kinh tế thị trờng, những cách thức quy định
và kiểm soát lãi suất thị trờng của Ngân hàng Trung ơng ngày càng
lỏng và linh hoạt hơn
- Chính sách này thờng áp dụng ở các nớc đang phát triển
b. Chính sách tự do hoá lãi suất:
- Là chính sách mà trong đó Ngân hàng Trung ơng không đa ra
những khống chế giới hạn biến động của lãi suất thị trờng. Mức lãi
suất thị trờng đợc hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu tín
dụng
- Chính sách này thờng áp dụng ở các nớc phát triển
2.1.6.2. Chính sách lãi suất tín dụng của Ngân hàng Thơng mại

12



- KN: Theo chính sách này các Ngân hàng Thơng mại đa ra mức lãi
suất kinh doanh và lãi suất điều hoà vốn nội bộ trong toàn hệ thống
của mình trên cơ sở tuân thủ lãi suất chỉ đạo của Ngân hàng
Trung ơng
- Căn cứ vào từng loại chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ơng
để NHTM đa ra chính sách lãi suất của mình cho phù hợp
- Đối với NHTM chính sách lãi suất cần xây dựng đầy đủ trên cả hai
mặt:
+ Chính sách lãi suất huy động vốn (đầu vào) cần phân biệt theo
thời hạn gửi tiền và loại tiền gửi
+ Chính sách lãi suất cho vay (đầu ra) cũng cần phân biệt theo
thời hạn cho vay, loại tiền cho vay, khoản vay trong hạn và quá hạn,
khoản vay theo mức độ u đãi...
- Giữa lãi xuất đầu vào và lãi suất đầu ra phải có mối quan hệ hợp
lý, đảm bảo lợi ích kinh tế cho các NHTM và lợi ích của khách hàng.
2.2. Lm phỏt
2.2.1. nh ngha
- Có rất nhiều các khái niệm về lạm phát
+ Theo Các Mác: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh, các luồng lu
thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt
+ Theo nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng: Lạm phát biểu thị
một sự tăng lên trong mức giá cả chung.
+ Theo Milton Friedmen thì quan niệm: Lạm phát là việc giá cả tăng
nhanh và kéo dài. Lạm phát luôn và bao giờ cũng là một hiện tợng
tiền tệ
+ Xuất phát từ quan điểm trực quan, lạm phát đợc định nghĩa nh
sau:
Lạm phát là hiện tợng kinh tế, trong đó giấy bạc lu thông
vợt quá nhu cầu cần thiết, làm cho chúng bị mất giá, dẫn

đến giá cả của hầu hết các hàng hoá trong lu thông không
ngừng tăng lên.
2.2.2. Cỏc loi lm phỏt
2.2.2.1. Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số)
- KN: Là loại lạm phát mà tại thời điểm xảy ra, giá cả hàng hoá so với
trớc không cao và tốc độ tăng chậm
- Tỷ lệ lạm phát dới 10%
- Nguyên nhân của loại lạm phát này:

13


+ Hiện tợng kinh tế tự nhiên: sút giảm sản lợng nông nghiệp cục bộ,
khắc phục hậu quả thiên tai một vùng...
+ Nhà nớc điều chỉnh chỉ tiêu phát triển kinh tế vĩ mô: tăng lơng,
tăng giá thu mua nông phẩm...
+ Chính phủ duy trì mức lạm phát này với mục đích riêng
- Lạm phát vừa phải không ảnh hởng nhiều đến sự phát triển kinh
tế xã hội. Làm cho nền kinh tế năng động hơn
2.2.2.2. Lạm phát phi mã
- KN: Là loại lạm phát mà tại thời điểm xảy ra giá cả hàng hoá tăng
cao với tốc độ nhanh so với trớc.
- Tỷ lệ lạm phát ở mức 2 hoặc 3 con số: từ 10%, 20%, 100% hoặc
200%
- Lạm phát phi mã ảnh hởng xấu đến sự phát triển kinh tế xã hội
2.2.2.3. Siêu lạm phát
- KN: Là loại lạm phát mà giá cả của tất cả các hàng hoá tăng cao gấp
nhiều lần lạm phát phi mã.
- Loại lạm phát này có tốc độ tăng nhanh, liên tục và không thể kiềm
chế đợc

- ảnh hởng xấu đến sự phát triển kinh tế xã hội, phá vỡ các quan
hệ cân đối kinh tế
2.2.3. Cỏch tớnh lm phỏt
- Lạm phát đợc đo bằng chỉ số giá cả (CPI Consumer Price Index)
+ CPI tính chi phí của một giỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị trờng. Các nhóm đó chính là hàng lơng thực, thực phẩm, quần áo,
nhà cửa, chất đốt, vật t y tế.
+ Để tính CPI, ngời ta dựa vào tỷ trọng của phần chi cho từng mặt
hàng trong tổng chi tiêu cho tiêu dùng của thời kỳ có lạm phát
Pt
Pt chất
Phần
Phần
gạo
đốt
chi
CPI
10
chi
10
=
+
ì
ì
ì
ì cho
t
0
cho
0
Po

Po chất
chất
gạo
gạo
đốt
đốt
Những thay đổi của giá cả đợc tính với các mặt hàng khác
+ Chỉ số thứ hai đợc sử dụng là chỉ số giá cả sản xuất (PPI
Producer Price Index), đây là chỉ số giá bán buôn, đợc xây dựng
để tính giá cả trong lần bán đầu tiên do ngời sản xuất ấn định.
+ Ngoài ra còn sử dụng chỉ số giảm phát GNP.
GNP = GDP danh nghĩa / GDP thực tế

14


2.2.4. nh hng ca lm phỏt n s phỏt trin kinh t xó hi
Lạm phát có ảnh hởng nhất định đến sự phát triển kinh tế
xã hội tuỳ theo mức độ của nó
- Lạm phát vừa phải:
+ Tạo sự chênh lệch hàng hoá, dịch vụ giữa các vùng làm cho thơng
mại năng động hơn.
+ Làm cho nội tệ mất giá nhẹ so với ngoại tệ, các doanh nghiệp đẩy
mạnh xuất khẩu tăng thu ngoại hối, khuyến khích sản xuất trong nớc
phát triển
+ Luôn có một tỷ lệ thất nghiệp nhất định, buộc ngời lao động
luôn luôn phải cạnh tranh
+ Lạm phát vừa phải có ảnh hởng tích cực đến sự phát triển kinh
tế xã hội
+ Để duy trì tỷ lệ lạm phát này, đòi hỏi chính phủ phải tổ chức và

quản lý kinh tế vĩ mô năng động và hiệu quả.
- Lạm phát phi mã và siêu lạm phát:
+ Có ảnh hởng xấu và rất xấu đến tất cả các lĩnh vực trong nền
kinh tế quốc dân
+ Do giá cả của các loại hàng hoá đều tăng cao với tốc độ nhanh và
liên tục, làm cho lợi nhuận của các doanh nghiệp bị giảm
+ Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, đời sống của nhân dân khó khăn
+ Thu ngân sách giảm sút nghiêm trọng
2.3. Giỏ tr thi gian ca mt s tin
2.3.1. Giỏ tr tng lai ca mt s tin
2.3.1.1. KN:
Giá trị tơng lai của một số tiền là giá trị ở thời điểm tơng lai của số tiền đó. Do vậy, giá trị tơng lai của một số
tiền nào đó chính là giá trị của số tiền đó ở thời điểm
hiện tại cộng với số tiền lãI mà nó sinh ra trong khoảng thời
gian từ hiện tại cho đến một thời điểm trong tơng lai
Số tiền lãI sinh ra trong khoảng thời gian từ hiện tại cho đến tơng lai nhiều hay ít tùy thuộc vào lãI suất và cách tính lãI suất.
2.3.1.2. Cách tính lãI suất:
a. Lãi đơn:
- KN: Là số tiền lãI chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số
tiền lãI do số tiền gốc sinh ra.
- Công thức:
K1= K0. r + K0 = (1+r) K0

15


Trong đó:
K0: Lợng tiền cho vay ban đầu
r:
Tỷ lệ lãi suất trong kỳ hạn cho vay.

K1:
Hết kỳ hạn số tiền cho vay tăng lên
Ví dụ: Ngân hàng cho công chúng vay 10 tỷ đồng, thời hạn hoàn
trả là 1 năm, lãi suất cho vay là 5% năm. Sau 1 năm công chúng phải
trả ngân hàng với số tiền là bao nhiêu.
K0 = 10 tỷ đồng, r = 5%/ năm
Khi đó số tiền công chúng phải trả ngân hàng khi đáo hạn là:
K1 = 10+ 5.

10
= 10,5 tỷ đồng
100

Ví dụ: Nguyễn Văn A thực hiện gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng
với số tiền 10 triệu đồng theo thời hạn gửi là 3 tháng mỗi tháng lãi
suất 0,5%. Sau kỳ hạn 3 tháng Nguyễn Văn A sẽ nhận đợc bao nhiêu
tiền. Hoặc giả sử Nguyễn Văn A đến ngân hàng chậm 1 tháng thì
số tiền có đợc hởng lãi suất hay không?
Có: Vì lãi suất tháng kỳ hạn là 3 tháng nên lãi suất r = 0,5% . 3 =
1,5%. Khi đó Nguyễn Văn A sau kỳ hạn 3 tháng sẽ nhận đợc một số
tiền là:
K1 = 10(1+

1,5
) = 10,15 triệu đồng
100

Nếu quá kỳ hạn không kịp thanh toán thì số tiền nhận đợc chỉ
tính cho kỳ hạn là 3 tháng
b. Lãi kép

- KN:
+ LãI kép là số tiền lãI không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính
trên số tiền lãI do số tiền gốc sinh ra
+ Là lãi suất tính cho một thời kỳ( thờng tính cho 1 năm), nhng khi
lợng tiền gửi hoặc cho vay đợc thoả thuận trong nhiều kỳ số tiền
này sau mỗi kỳ tiếp tục hởng lãi suất đó
- Công thức:
Kn= K0(1+r)n
Hoặc
FVn = PV(1+r)n
Trong đó:
- K0 là lợng tiền gửi đầu kỳ với lãi suất năm là r
- K1 là lợng tiền nhận đợc cuối kỳ và tiếp tục gửi luôn kỳ thứ 2
....
- Kn là lợng tiền nhận đợc cuối kỳ n và kết thúc

16


Khi đó lợng tiền gửi đợc tính toán nh sau:
K0 = K 0
K1 = K0 + K0.r = K0 (1+r)
K2 = K1 + K1.r = K1 (1+r) + K0 (1+r) (1+r) = K0 (1+r)2
...
Kn = Kn-1 + Kn-1.r = ...
= K 0. (1+r)n
Bản chất của lãi suất kép là tiền lãi sau mỗi kỳ đợc gửi tiếp để
sinh lời, thờng sử dụng cho các giao dịch tài chính dài hạn. Ví dụ
với r = 10% năm sau 10 năm thì (1+r)n đợc tính ở bảng sau
Bảng 2.1

n 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
r=10%
(1+r)n 1, 1,2 1,33 1,464 1,610 1,771 1,948 2,143 2,357 2,593
1
1
1
1
5
6
7
6
9
7
Ví dụ: Nguyễn Văn A gửi 1 triệu đồng tiết kiệm kỳ hạn 1 năm với
lãi suất 10% năm. Hết kỳ hạn lại tiếp tục gửi toàn bộ số tiền đó
(không lấy lãi ra) vào ngân hàng, sau 5 năm sau sẽ nhận đợc số tiền
là bao nhiêu ? Giả sử lãi suất không thay đổi (10%)
Theo cách tính ở trên:
K5 = K0. (1+r)5 ; K0 = 1triệu đồng ; r =10%
Tra bảng trên: (1+10/100)5 =1,6105
Nh vậy sau 5 năm ngời đó sẽ nhận đợc số tiền là:

K5 =1tr. đồng . 1,6105= 1,6105 tr. đồng
Nếu lãi suất đơn sau kỳ hạn 5 năm ngời đó sẽ nhận đợc số tiền là:
K= 1. (1+ 5. 10%)= 1,5 triệu đồng
Rõ ràng theo lãi suất ghép thì số tiền nhận đợc lớn hơn
Ví dụ: Nguyễn Văn A gửi vào ngân hàng một số tiền là K 0 với lãi
suất 10% năm, sau thời gian 10 năm liên tiếp gửi cả vốn lẫn lãi.
Ngân hàng thanh toán cho 10 năm của anh là 5,1874 triệu đồng.
Hỏi Nguyễn Văn A gửi số tiền K0 ban đầu là bao nhiêu?
ở đây cần thực hiện bài toán tính ngợc lại sau 10 năm liên tiếp gửi
cả vốn lẫn lãi:
K10 = K0. (1+ r)10 K0= K10 / (1+r)10
K0 =5,1874/ 2,5937 = 2triệu đồng
Nh vậy: Nguyễn Văn A đã gửi lúc ban đầu là 2 triệu đồng
2.3.2. Giỏ tr hin ti ca mt s tin
2.3.2.1. KN

17


Giá trị hiện tại của một số tiền trong tơng lai là giá trị quy về thời
điểm hiện tại của số tiền đó
2.3.2.2. Công thức xác định
Ta có:
FVn = PV(1+r)n
PV- giá trị hiện tại
FV- giá trị tơng lai của kỳ hạn thứ n
(1+r)n - thừa số giá trị tơng lai
Từ công thức suy ra:
PV= FVn . [ 1/ (1+r)n ]
Khi đó ngời ta gọi PV là giá trị đợc chiết khấu từ FVn , r gọi là tỷ lệ

chiết khấu, [ 1/ (1+r)n ] gọi là thừa số giá trị hiện tại
Quay lại với công thức gửi tiền tiết kiệm lãi suất kép có:
K1 = K0. (1+r) K0 = K1/ (1+r)
K2 = K1. (1+r) K1 = K2/ (1+r) K0 = K2/ (1+r)2
K3 = K2. (1+r) K2 = K3/ (1+r) K0 = K3/ (1+r)3
.......
Kn = Kn-1 . (1+r) Kn-1 = Kn / (1+r) K0 = Kn / (1+r)n
Nh vậy, K0 là giá trị hiện tại của Kn sau n kỳ hạn
K0 là giá trị hiện tại của Kn-1 sau (n-1) kỳ hạn
....
K1 là giá trị hiện tại của Kn sau (n-1) kỳ hạn
K1 là giá trị hiện tại của Kn-1 sau (n-2) kỳ hạn
....
Kn-1 là giá trị hiện tại của Kn sau 1 kỳ hạn
Ví dụ: Nguyễn Văn B dự định gửi tiền tiết kiệm với lãi suất 6%
năm và mong muốn sau 10 năm sẽ nhận đợc một khoản tiền là 30
triệu đồng. Vậy bắt đầu từ bây giờ sẽ phải số tiền là bao nhiêu?
Bảng thừa số giá trị hiện tại với r = 6%, n = 10
1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

0,665
1

0,627 0,591 0,558
4
9
4

n
r=6%
1
(1 + r) n

0,943 0,8
4
9
Theo công thức:
PV=

0,836 0,792 0,747 0,70
9
1

3
5

FV10
1
10 = FV10.
(1 + r )10
(1 + r )

Trong đó:

18


1
1
= 0,5584
10 =
(1 + r )
(1 + 6 / 100)10

PV= 30. 0,5584= 16,752 (triệu đồng)
Để có số tiền là 30 triệu đồng sau 10 năm gửi tiết kiệm với lãi suất
6% thì ngay bây giờ ngời đó phải gửi số tiền là 16,752 triệu
đồng.
Ví dụ: Một công ty dự định mua một tài sản cố định (TSCĐ) biết
rằng mỗi năm đem lại cho công ty 100 triệu đồng, dự kiến sử dụng
trong 5 năm sẽ thanh lý đợc 10 triệu đồng. Công ty sẽ mua tài sản
cố định đó với giá tối đa là bao nhiêu? Giả sử rằng lãi suất chiết
khấu là 12 %/ năm.

Bảng thừa số giá trị hiện tại
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
0,842 0,797 0,711 0,635 0,567 0,506 0,452 0,403 0,360 0,32
n
(1 + r)
9
2
8
5
4
6
3
9
6
2
Để giải bài toán phải xác định giá trị hiện tại của các dòng thu nhập
(100 tr. đ) hàng năm về đầu năm thứ nhất vì tại đó sẽ trả tiền
mua TSCĐ
PV= PV1+ PV2+ PV3+ PV4+ PV5 = 360,48 triệu đồng
Quy toàn bộ thu nhập về thời điểm ban đầu sẽ là 360,48 triệu

đồng. Nếu không có giá trị thanh lý thì công ty phải mua TSCĐ này
với giá tối đa là 360,48 triệu đồng. Nhng vì sau 5 năm sử dụng
TSCĐ này còn bán đợc với giá là 10 triệu đồng, do đó công ty có thể
mua TSCĐ này với giá là:
360,48 + 10. 0,5674= 366,154 triệu đồng
2.3.3. Xỏc nh yu t lói sut, yu t k hn trong cụng thc tớnh giỏ tr thi gian
ca mt s tin khi ó bit cỏc yu t cũn li.
2.3.3.1. Xác định yếu tố lãI suất
a. Công thức
Từ công thức FVn = PV(1+r)n -> (1+r)n= FVn/ PV
1+i = (FVn/ PV)n
i= (FVn/ PV)n-1
b. VD
Giả sử bạn bỏ ra 10 triệu đồng để mua một chứng khoán nợ có thời
hạn 5 năm. Sau 5 năm bạn sẽ nhận đợc 14,69 triệu đồng. Nh vậy, lãI
suất bạn đợc hởng từ chứng khoán này là bao nhiêu?
Giải
Sử dụng công thức i= (FVn/ PV)n-1 ta có

19


i= (14,69/10)1/5-1 = 8%
2.3.3.2. Xác định yếu tố kỳ hạn
a. Công thức
Từ công thức FVn = PV(1+r)n -> (1+r)n= FVn/ PV
n.ln(1+i) = ln(FVn/PV)
n = ln(FVn/PV)/ ln(1+i)
b. VD
Giả sử bạn bỏ ra 10 triệu đồng để mua chứng khoán nợ đợc hởng lãI

suất hàng năm là 8%. Sau một khoảng thời gian bao lâu bạn sẽ nhận
đợc cả gốc và lãi là 14,69 triệu đồng?
Giải
ADCT: n = ln(FVn/PV)/ ln(1+i) ta có:
n = ln(14,69/10)/ln(1+0,08)= 5 năm
2.4. Giỏ tr thi gian ca mt dũng tin
2.4.1. Khỏi nim dũng tin
- Dòng tiền hay còn gọi là ngân lu là một chuỗi các khoản thu nhập
hoặc chi trả (CFt) xảy ra qua một số thời kỳ nhất định
- Phân loại: Dòng tiền chia làm 2 loại là: Dòng tiền đều và dòng
tiền không đều
+ Dòng tiền đều là dòng tiền bao gồm các khoản bằng nhau xảy ra
qua một số thời kỳ nhất định
Dòng tiền đều chia thành: Dòng tiền đều thông thờng xảy ra ở
cuối kỳ
Dòng tiền đều đầu kỳ xảy ra ở đầu kỳ
Dòng tiền đều vô hạn xảy ra ở cuối kỳ và
không bao giờ chấm dứt
+ Dòng tiền không đều: Là dòng tiền bao gồm các khoản không
bằng nhau xảy ra qua một số thời kỳ nhất định
VD: Minh họa KN dòng tiền đều thông thờng, dòng tiền đều đầu
kỳ và dòng tiền đều vô hạn
Bác T vừa nghỉ hu và nhận đợc một khoản trợ cấp là 200 triệu
đồng. Bác đang xem các phơng án đầu t tiền để có thu nhập bổ
sung cho chi tiêu hàng năm
Phơng án 1: Gửi 200 triệu đồng kỳ hạn 5 năm với lãI suất 12%/năm,
lĩnh lãI theo định kỳ hàng năm với kỳ lãI đầu tiên nhận ngay khi gửi
tiền

20



Phơng án 2: Gửi 200 triệu đồng kỳ hạn 5 năm lãI suất 12,5%/năm
lãnh lãI theo định kỳ hàng năm với kỳ lãI đầu tiên nhận một năm sau
khi gửi tiền
Phơng án 3: Thay vì gửi tiền NH, bác T mua cổ phiếu u đãI của
một công ty cổ phần và hàng năm hởng cổ tức cố định là 12%
Giải
Phơng án 1: Thu nhập của bác T là một dòng tiền đều đầu kỳ bao
gồm 5 khoản mỗi khoản có giá trị là 24 triệu đồng ( 200x12% =24)
Phơng án 2: Thu nhập lãI của bác Từ là một dòng tiền đều cuối kỳ
bao gồm 5 khoản mỗi khoản có giá trị 25 triệu đồng
(200x12,5%=25)
Phơng án 3: Thu nhập của bác T là một dòng tiền đều vô hạn bao
gồm các khoản tiền là 24 triệu đồng (200x12%=24)
2.4.2. Giỏ tr thi gian ca dũng tin u
Quy ớc:
- Khi nói đến dòng tiền đều mà không nói gì thêm tức là nói đến
dòng tiền đều cuối kỳ hay dòng tiền đều thông thờng (trừ khi có
chỉ định rõ dòng tiền đều đầu kỳ hay dòng tiền đều vô hạn)
- Gọi:
PVA0: là giá trị hiện tại hay hiện giá của dòng tiền đều
FVAn: Là giá trị tơng lai của dòng tiền đều tại thời điểm n
i: Lãi suất của mỗi thời kỳ
C: Là khoản tiền thu nhập hoặc chi trả xảy ra qua mỗi thời kỳ
Tập hợp các khoản tiền C bằng nhau xảy ra qua n thời kỳ hình
thành nên dòng tiền đều.
2.4.2.1. Giỏ tr tng lai ca dũng tin u
- Giá trị tơng lai của dòng tiền đều chính là tổng giá trị tơng lai
của từng khoản tiền C xảy ra ở từng thời điểm khác nhau quy về

cùng một mốc tơng lai là thời điểm n
- Công thức xác định giá trị tơng lai của dòng tiền đều bao gồm n
khoản tiền C bằng nhau với lãI suất là i
FVAn = C[(1+i)n-1]/i = C[(1+i)n/i 1/i]
- VD:
Giả sử hàng tháng bạn đều trích thu nhập của mình gửi vào tài
khoản định kỳ ở NH một số tiền là 2 triệu đồng. NH trả lãI suất là
1%/tháng và bạn bắt đầu gửi khoản đầu tiên vào thời điểm một
tháng sau kể từ bây giờ. Hỏi sau 1 năm, bạn có đợc số tiền là bao
nhiêu?

21


Giải
Số tiền gửi 2 triệu đồng bạn góp đều đặn hàng tháng hình thành
nên dòng tiền đều. Số tiền bạn có đợc sau 1 năm chính là giá trị tơng lai của 12 khoản tiền gửi mỗi khoản 2 triệu đồng với lãI suất
1%.
FVA12 = C[(1+i)12-1]/i = 2[(1+0,01)12 1]/0,01= 25,365 triệu đồng
2.4.2.2. Giỏ tr hin ti ca dũng tin u
- Hiện giá của dòng tiền đều bằng tổng hiện giá của từng khoản
tiền ở từng thời điểm khác nhau
- Công thức xác định giá trị hiện tại của dòng tiền đều bao gồm n
khoản tiền C bằng nhau với lãI suất là i
PVA0 = C[1-1/(1+i)n]/i = C[1/i-1/(i.(1+i)n)]
- VD: Giả sử hàng tháng bạn đều trích thu nhập của mình gửi vào
tài khoản định kỳ ở NH một số tiền là 2 triệu đồng. Bạn bắt đầu
gửi khoản tiền đầu tiên vào thời điểm 1 tháng sau kể từ bây giờ.
Hỏi toàn bộ số tiền bạn gửi sau 1 năm đáng giá bao nhiêu ở thời
điểm hiện tại nếu lãI suất chiết khấu là 1%/tháng

Giải
Số tiền gửi 2 triệu đồng bạn góp đều đặn hàng tháng hình thành
nên dòng tiền đều. Toàn bộ số tiền bạn góp vào một năm bao gồm
12 khoản tiền gửi mỗi khoản 2 triệu đồng. Với lãI suất chiết khấu là
1%.
PVA0 = C[1-1/(1+i)n]/i =2[1-1/(1+0,01)12]/0,01 =22,51 triệu đồng
2.4.2.3. Giỏ tr hin ti ca dũng tin u vụ hn
Từ công thức
PVA0 = C[1-1/(1+i)n]/i = C[1/i-1/(i.
(1+i)n)]
Khi n-> thì 1/(1+i)n -> 0 => PVA = C[1/i 0] = C/i
VD: Giả sử bác T mua cổ phiếu u đãI của Công ty kinh đô có mệnh
giá 10 triệu đồng. Hàng năm công ty trả cổ tức u đãI cho bác T là
12% tính trên mệnh giá. Giả sử công ty tồn tại mãI mãI và trả cổ tức
đều đặn cho bác T. Chi phí cơ hội của vốn bác T đầu t vào công
ty là 15%. Hỏi hiện giá thu nhập cổ tức của bác T là bao nhiêu?
Giải
Dòng tiền thu nhập cổ tức của bác T là dòng tiền đều vô hạn. Hiện
giá dòng tiền thu nhập từ cổ tức của bác T là:
PV = C/i = 10 (12%) /0,15 = 8 triệu đồng
2.4.2.4. Xỏc nh yu t lói sut, yu t k hn trong cụng thc xỏc nh giỏ tr thi
gian ca dũng tin u.

22


a. Xác định yếu tố lãI suất
VD: Ông A muốn có một số tiền là 32 triệu đồng cho con ông ta học
đại học 5 năm tới. Ông dùng thu nhập từ tiền cho thuê nhà hàng năm
là 5 triệu đồng để gửi vào tài khoản tiền gửi đợc trả lãI kép hàng

năm. Hỏi ông A mong muốn NH trả lãI bao nhiêu để 5 năm sau ông
có đợc số tiền nh hoạch định
Giải
FVA5 = 5[(1+i)5 1]/i= 32 triệu đồng
=> i = 12,37% (giảI bằng excell)
b. Xác định yếu tố kỳ hạn
VD: Ông B muốn có một số tiền là 32 triệu đồng cho con ông ta học
đại học. Ông dùng thu nhập của mình từ tiền cho thuê nhà hàng
năm là 5 triệu đồng để gửi vào tài khoản tiền gửi đợc trả lãI kép
hàng năm. Hỏi ông B phảI gửi bao nhiêu năm để có đợc số tiền nh
hoạch định biết rằng NH trả lãI 12%/năm
Giải
FVAn= 5[(1+0,12)n 1]/0,12= 32 triệu đồng
(1,12)n-1 = 32(0,12)/5 = 0,768
nln(1,12) = ln(1,768)
n= ln(1,768)/ ln(1,12) = 5 năm
2.4.3. Giỏ tr thi gian ca dũng tin khụng u
2.4.3.1. Giỏ tr tng lai ca dũng tin khụng u (FVMn)
- Là tổng giá trị tơng lai của từng khoản tiền CF T với T = 1,2n ứng
với từng thời điểm T
FVMn = CF1(1+i)n-1 + CF2(1+i)n-2 + + CFn-1(1+i)1 + CFn
2.4.3.2. Giỏ tr hin ti ca dũng tin khụng u
- Là tổng giá trị hiện tại của từng khoản tiền CFT với với T = 1,2n
ứng với từng thời điểm T
PVM0 = CF1 /(1+i)1 + CF2 /(1+i) 2 + + CFn-1 /(1+i)n-1 + CFn /
(1+i)n

23



Chng 3
TH TRNG TI CHNH V CễNG C CA
TH TRNG TI CHNH
Các nội dung chính gồm:
Thị trờng tài chính là gì?
Chức năng, vai trò của TTTC
Cấu trúc của TTTC
Các công cụ của TTTC
3.1. Khái niệm
3.1.1. Khái niệm
Thị trờng tài chính (TTTC) là nơi mua bán các công cụ tài chính nhờ
đó mà vốn đợc chuyển giao một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ
các chủ thể d thừa vốn đến các chủ thể thiếu vốn
3.1.3. Đặc điểm của TTTC
- Hàng hóa của thị trờng: Là các công cụ tài chính (Chứng khoán)
+ Chứng khoán nợ: quan hệ vay nợ
+ Chứng khoán vốn: quan hệ góp vốn cổ phần
- Giá cả của hàng hóa thị trờng bị chi phối bởi quan hệ cung cầu
3.1.2. Chủ thể tham gia
- Ngời tiết kiệm: các chủ thể cung cấp vốn d thừa
- Ngời đầu t: Các chủ thể có nhu cầu về vốn
- Ngời môI giới
- Ngời kinh doanh chứng khoán
- Ngời đầu cơ
- Các chuyên gia
- Ngời kinh doanh chênh lệch giá
3.2. Chức năng, vai trò của TTTC
3.2.1. Chức năng của TTTC
- Chức năng dẫn vốn: đợc luân chuyển theo hai con đờng:
Thứ nhất: tài chính gián tiếp (chiếm 97%) thuộc nhánh trên

Thứ hai: tài chính trực tiếp (chiếm 3%) thuộc nhánh dới
Vốn

Ngời tiết kiệm
- Hộ gia đình
- Các DN

Các trung gian TC

Vốn

Vốn

Ngời đầu t
Hộ
đình
24

gia


Vốn

Thị trờng TC

Vốn

- Chức năng tiết kiệm
- Chức năng thanh khoản: Làm thêm tính lỏng cho các công cụ tài
chính

3.2.2. Vai trò của TTTC
- Nâng cao năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế
- Tạo môI trờng thuận lợi để dung hòa các lợi ích kinh tế của các chủ
thể kinh tế trên thị trờng
- Là công cụ tuyển chọn và kích thích các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh lành mạnh có hiệu quả
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch tài chính
3.3. Phân loại TTTC
3.3.1. Căn cứ vào thời hạn của các công cụ tài chính
a. Thị trờng tiền tệ
- KN: Là nơI trao đổi mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn (dới
1 năm)
- Đặc điểm: Các hàng hóa có tính thanh khoản cao, độ rủi ro thấp
và thờng đợc phát hành theo dạng đợc chuẩn hóa cao
- Chức năng: Bù đắp chênh lệch giữa cung và cầu vốn khả dụng
- Vai trò: Tài trợ các nhu cầu về vốn lu động của các doanh nghiệp
và chính phủ
- Phân loại:
+ Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng (chủ thể tham gia là các ngân
hàng thơng mại và NHNN)
+ Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng mở rộng (chủ thể tham gia là
các ngân hàng thơng mại, NHNN và các chủ thể khác)
b. Thị trờng vốn
- KN: là nơI trao đổi mua bán các công cụ tài chính trung và dài
hạn
- Đặc điểm:
+ Công cụ thị trờng có thời hạn trên 1 năm
+ Ngời huy động vốn chủ yếu là các doanh nghiệp
+ Ngời cung cấp vốn: ngân hàng, công ty bảo hiểmcông chúng
- Chức năng: chuyển vốn từ nơI thừa sang nơI thiếu


25


×