Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

rối loạn tuần hoàn cục bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.48 KB, 19 trang )

RỐI LOẠN TUẦN HOÀN CỤC BỘ

GV: Mai Tịnh Thùy


I. Sung huyết cục bộ




1.1 Sung huyết động mạch



Ví dụ: viêm đỏ, đi nắng mặt đỏ, xấu hổ mặt đỏ, bỏng, xoa dầu nóng, ngâm chân
vào nước nóng... do sung huyết động mạch.

Khái niệm: Máu ở động mạch ứ đầy ở cơ quan, bộ phận nào đó trong cơ thể do
các tiểu động mạch, mao mạch giãn ra máu dồn vào nhiều, trong khi đó dòng
máu chuyển đi về tim vẫn bình thường.


I. Sung huyết cục bộ
1.1 Sung huyết động mạch
1.1.1 Nguyên nhân:





Do những kích thích


Do tăng độ mẫn cảm của mạch quản đối với kích thích bình thường
Do tác động trực tiếp lên thần kinh điều khiển mạch quản, trung khu vận mạch
hoặc thần kinh thực vật.

1.1.2 Cơ chế gây bệnh:
- Cơ chế phản xạ thần kinh
- Cơ chế tổn thương thần kinh


I. Sung huyết cục bộ
1.2 Sung huyết tĩnh mạch
Khái niệm: Sung huyết tĩnh mạch là hiện tượng xảy ra khi các dòng máu chảy về
tim bị trở ngại nhưng lượng máu động mạch tới vẫn không thay đổi.



Hình ảnh

Phổi viêm đỏ
bị xơ cứng


II. Ứ huyết




2.1. Khái niệm
Ứ huyết là dòng máu ngừng chảy ứ lại trong các mao quản, tiểu động mạch và
tĩnh mạch nhỏ cùng với hiện tượng giãn mạch quá mức, chứa đầy các tế bào

máu đặc biệt là các hồng cầu kết dính lại với nhau thành từng chuỗi.


II. Ứ huyết
2.2. Cơ chế



Tổ chức nơi ứ máu rối loạn trao đổi chất, các sản phẩm chuyển hóa trung gian,
các chất có hoạt tính sinh lý(histamin) làm giảm trương lực tổ chức và mạch
quản, gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, dẫn tới máu cô đặc, các tế bào
nội mạc huyết quản trương to, cản trở lưu thông tới ứ máu.


II. Ứ huyết




2.3. Hậu quả



- Còn nếu như rối loạn trầm trọng về dinh dưỡng và nghiêm trọng về chức năng
thì dẫn đến xuất hiện hoại tử tổ chức. Nếu ứ máu ở các cơ quan quan trọng như
não, tim thì dễ tử vong. Đặc biệt ở não và tim.

- Nếu ứ máu trong thời gian ngắn, thành mạch và sự biến đổi của máu chưa
nghiêm trọng, tuần hoàn có thể hồi phục lại được thì ứ huyết có thể hồi phục
được.



III. Thiếu máu cục bộ




1.3.1. Khái niệm
Là hiện tượng giảm hay hoàn toàn đình chỉ lượng máu động mạch tới một cơ
quan hay một bộ phận nào đó trong cơ thể. Cũng có trường hợp là thiếu máu
toàn thân thể hiện ở cục bộ.


III. Thiếu máu cục bộ





3.2. Nguyên nhân



do tăng kích tố như vasopressin hay còn gọi là ADH (antidiuretic hormon) và
adrenalin cũng gây co mạch dẫn đến thiếu máu...

do các động mạch bị chèn ép hoặc bị tắc do huyết khối, lấp quản.
do co thắt động mạch, hoặc do xơ cứng động mạch hoặc là kích thích thần kinh co
mạch ,co thắt trong lòng mạch quản hẹp,máu ít dồn vào.



IV. Nhồi huyết
4.1. Khái niệm



Nhồi huyết là hiện tượng hoại tử tổ chức ở một vùng nào đó do mạch quản bị
tắc nghẽn mà tuần hoàn nhánh bên không hồi phục lại được.



Ví dụ: Bệnh dịch tả lợn lách nhồi huyết hình răng cưa.


IV. Nhồi huyết
4..2. Cơ chế phát sinh nhồi huyết



Phát sinh nhồi huyết đó là do sự thiếu máu, thiếu oxy tổ chức bị hoại tử. Nhồi huyết
thường có hai dạng: nhồi huyết trắng (nhồi huyết do thiếu máu) và nhồi huyết đỏ (nhồi
huyết do xuất huyết).

4.3. Hậu quả



Nhồi huyết dẫn tới rối loạn chức năng của cơ quan hay tổ chức. Thường dưới tác động
của các men, nếu nhồi huyết nhỏ có thể tan ra tạo thành sẹo hoặc nếu bị nhiễm khuẩn
tạo thành ổ mủ.



V. Xuất huyết
5.1. Khái niệm

Máu phải chảy ra ngoài huyết quản hay xoang tim vào tổ chức xung quanh gọi là xuất huyết hay chảy
máu.

Xuất huyết đám hạch lâm ba màng treo ruột (bệnh Phó
thương hàn)


V. Xuất huyết
5.2. Nguyên nhân







Tác động cơ học làm tổn thương thành mạch quản
Viêm loét thành mạch quản
Độc tố làm tan vỡ cấu trúc lý hóa của mạch quản
Biến đổi bệnh lý ở thành mạch quản (xơ cứng, thoái hóa) làm tổn thương thành mạch
Rối loạn quá trình cung cấp máu cho mạch quản dẫn tới rối loạn dinh dưỡng, tăng tính
thấm thành mạch.




Xuất huyết còn có thể do rối loạn thần kinh và nội tiết như tăng huyết áp, từ đó gây tăng
tính thấm thành mạch, có thể dẫn tới xuất huyết


V. Xuất huyết

Xuất huyết dạ dày tuyến ở

Xuất huyết mô vành tim



ở bệnh Newcastle


VI. Huyết khối




6.1. Khái niệm
Là cục máu đông, được hình thành trong lòng
mạch quản hay xoang tim ở một cơ thể sống,
các thành phần của máu kết hợp lại với nhau
thành một khối đặc làm trở ngại quá trình lưu
thông máu


VI. Huyết khối
6.2 Điều kiện hình thành huyết khối


- Tổn thương thành mạch và tế bào nội mạc huyết quản
- Thay đổi huyết động học và tính chất dòng chảy
- Thay đổi tính chất của máu
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


VII. Lấp quản




7.1. Khái niệm





7.2. Nguyên nhân gây lấp quản

Khi huyết quản hoặc lâm ba quản bị bịt lại bởi một vật mà bình thường không có thì
người ta gọi đó là lấp quản.
Nguyên nhân bên trong: huyết khối, mỡ, tế bào ung thư,…
Nguyên nhân bên ngoài: bọt khí, bóng hơi, ký dinh trùng, vi khuẩn, dị vật,…



VII. Lấp quản
7.3 Hậu quả:
Phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Nơi phát sinh lấp quản

-Phụ thuộc vào tính chất vật lấp
-Tính chất của từng cơ quan
Lấp quản có thể dẫn đến thiếu máu, nhồi huyết dẫn đến hoại tử.


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN



×