Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

đánh giá cảm quan phép thử so hàng thị hiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.79 KB, 11 trang )

Bài 4
PHÉP THỬ SO HÀNG THỊ HIẾU
4.1. Phân công công việc
- Trần Phương Oanh



Thiết kế: chuẩn bị nguyên liệu, tính toán lượng nguyên liệu cần sử dụng.
Chạy thí nghiệm: chuẩn bị mẫu, đem mẫu ra.

- Đặng Phú Duy



-

Tìm hiểu điều kiện phòng thí nghiệm, bố trí người thử.
Chạy thí nghiệm: đánh số vị trí người thử, mời người thử.

Trần Thị Thảo Huyền



Thiết kế: chuẩn bị dụng cụ chứa mẫu.
Chạy thí nghiệm: rót mẫu sản phẩm và đưa mẫu ra.

- Ngô Thi Mẫn



Thiết kế: mã hóa mẫu, lựa chọn phương pháp mã hóa, xác định phương pháp xử lý số liệu.


Chạy thí nghiệm: thu thập và thống kê, xử lý số liệu.

- Trần Thị Mỹ Hạnh



Thiết kế: tìm hiểu các điệu kiện phòng thí nghiệm, xem xét các yếu tố ảnh hưởng.
Chạy thí nghiệm: kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng (tiếng ồn, sự tương tác, nhiệt độ, ánh
sáng, mùi lạ…)

- Quách Thượng Yến Nhân



Thiết kế: viết phiếu hướng dẫn và phiếu trả lời.
Chạy thí nghiệm: hướng dẫn người thử và điều khiển buổi thí nghiệm

4.2. Tình huống
Công ty sữa Vinamilk muốn biết sản phẩm của công ty hiện đang đứng ở vị trí nào trên thị trường.
Do đó, công ty quyết định thực hiện phép thử thị hiếu để xác định xem có sự khác biệt có nghĩa về
mức độ ưa thích của người tiêu dùng đối với 5 sản phẩm sữa tươi hàng đầu trên thị trường không.
Một hội đồng 60 người tiêu dùng tham gia đánh giá 5 sản phẩm sữa tươi hương vani (Cô gái Hà
Lan, Vinamilk, Hanoimilk, Vixumilk và Ba Vì).
Công ty lấy mức ý nghĩa 5%.


4.3. Phép thử
Phép thử được chọn để thực hiện là phép thử so hàng thị hiếu.
Giải thích: Sở dĩ chọn phép tử so hàng thị hiếu là vì mục đích của tình huống được đưa ra là sử
dụng phép thử để xác định có hay không sự khác biệt về mức độ ưa thích tồn tại giữa các sản

phẩm thử. Mà cụ thể trong trường hợp này là giữa 5 sản phẩm sữa tươi hương vani Cô gái Hà
Lan, Vinamilk, Hanoimilk, Vixumilk và Ba Vì.
4.4. Cách thực hiện
4.4.1. Mẫu thử

A: Sữa tươi Cô gái Hà Lan

C: Sữa tươi Vinamilk

B: Sữa tươi Hanoi milk

D: Sữa tươi Vixu milk

E: Sữa tươi Ba Vì

- Hình thức trình bày: 10ml/1mẫu thử.
- Tổng lượng mẫu cần dùng (mẫu thử + dự phòng) của mỗi loại: 660ml.
Nhiệt độ thử: Nhiệt độ thường.
Thời gian thử cho mỗi mẫu :5-7 phút.


4.4.2. Dụng cụ, chất thanh vị
- Khay inox: 5 khay
- Ly chứa mẫu và chất thanh vị: 390 ly nhựa (ly chứ mẫu + nước + dự phòng), trong suốt có chia
vạch.
- Bình đựng mẫu và nước trước khi rót ly: 6 bình nhựa, trong suốt, có vạch định mức.
- Thanh vị: nước lọc, nhiệt độ thường.
- Các vật dụng khác: 8 cây bút chì, 1 túi đựng rác.
4.4.3. Người thử
- Số lượng: 60 sinh viên .

- Yêu cầu: có sử dụng sản phẩm, chưa qua huấn luyện.
4.4.4. Sơ đồ bố trí người thử
Cửa
ra
vào

5(19)

4(18)

3(17)

2(16)

1(15)

10(24)

9(23)

8(22)

7(21)

6(20)

14(28)

13(27)


12(26)

4.4.5. Nơi thực hiện thí nghiệm và các yếu tố ảnh hưởng cần kiểm soát
- Nơi thực hiện: Phòng D204 trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. HCM
- Các yếu tố ảnh hưởng cần kiểm soát:



Không gian hẹp nên hạn chế số lượng người ra vào.
Không có tiếng ồn, gây mất tập trung

11(25)





Khoảng cách giữa mỗi người thử đủ để không làm ảnh hưởng đến nhau.
Khu vực thử sử dụng ánh sáng mặt trời, đồng thời được trang bị các loại đèn huỳnh quang

phát ra ánh sáng tương tự ánh sáng tự nhiên.
• Nhiệt độ và độ ẩm của khu vực thử phải giữ ổn định ở nhiệt độ thường, có quạt thông gió,
thích hợp tạo điều kiện thoải mái nhất và không gây mất tập trung cho người đánh giá.
• Không có mùi lạ.
• An toàn.
4.4.6. Thời gian thực hiện : 8h15-9h15 ngày 27/12/2013
4.4.7. Phép thử so hàng thị hiếu
4.4.7.1. Mục đích
Xác định có hay không một sự khác biệt về mức độ ưa thích tồn tại giữa hai hay nhiều sản phẩm.
4.4.7.2. Nguyên tắc

- Các mẫu xuất hiện đồng thời, người thử được yêu cầu sắp xếp các mẫu theo chiều mức độ ưa
thích tăng dần hoặc giảm dần. Người thử buộc phải đưa ra thứ hạng cho từng mẫu, các mẫu không
được xếp đồng hạng (có 1 vài ngoại lệ các mẫu được xếp đồng hạng tùy vào mục đích thí
nghiệm).
4.4.7.3. Thiết kế và tiến hành thí nghiệm
- Người thử nhận được đồng thời 5 mẫu thử, thử mẫu và xếp hạng cho mỗi mẫu (không xếp đồng
hạng).
- Mã hóa mẫu và thiết kế trật tự trình bày mẫu:
 Trật tự trình bày mẫu: Mẫu được sắp xếp theo trật tự hình vuông Latin Williams .

Cỡ mẫu = 5
A

B

C

E

D

B

C

A

D

E


C

D

B

E

A


D

E

C

A

B

E

A

D

B


C

D

C

E

B

A

E

D

A

C

B

A

E

D

B


C

B

A

C

E

D

C

B

D

A

E

 Mã hóa mẫu – Phiếu chuẩn bị thí nghiệm

Bảng bố trí người thử, trật tự mẫu và câu trả lời thu được
Người
thử

Trật tự mẫu


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

AB CE D
B CAD E
CDBEA
D E CAB
EADB C
DCEBA
E DAC B

AED BC
BAC ED
CB DAE
AB CE D
B CAD E
CDBEA
D E CAB
EADB C
DCEBA
E DAC B
AED BC
BAC ED
CB DAE
AB CE D
B CAD E

Kết quả xếp hạng của
người thử

Mã hóa mẫu
212
642
172
242
296
640
464
917
263
764

395
371
412
558
140
121
212
629
527
267
586
283

104
514
956
169
126
170
924
262
552
987
596
945
615
262
417
382
332

547
966
860
665
179

367
997
615
591
145
930
355
128
971
992
950
894
191
768
386
311
711
306
706
165
514
729

739

713
781
294
834
822
865
482
573
634
665
343
750
332
645
862
504
146
973
185
931
530

495
652
624
961
676
576
363
728

997
954
752
748
654
120
130
849
274
974
475
376
731
293

2
5
4
3
4
3
3
4
3
1
1
1
5
4
1

2
4
4
2
4
5
3

5
2
2
2
5
2
4
5
1
4
5
5
3
2
4
4
5
3
3
1
3
1


4
4
1
1
3
1
5
2
2
2
4
3
2
5
2
5
1
5
5
2
2
2

1
3
5
4
1
4

2
1
5
3
2
4
1
3
5
1
2
1
4
5
4
5

3
1
3
5
2
5
1
3
4
5
3
2
4

1
3
3
3
2
1
3
1
4


23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41

42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

CDBEA
D E CAB
EADB C
DCEBA
E DAC B
AED BC
BAC ED
CB DAE
AB CE D
B CAD E

CDBEA
D E CAB
EADB C
DCEBA
E DAC B
AED BC
BAC ED
CB DAE
AB CE D
B CAD E
CDBEA
D E CAB
EADB C
DCEBA
E DAC B
AED BC
BAC ED
CB DAE
AB CE D
B CAD E
CDBEA
D E CAB
EADB C
DCEBA
E DAC B
AED BC
BAC ED
CB DAE

925

576
448
873
784
683
915
169
137
973
381
779
268
105
168
245
856
707
436
610
260
822
847
726
402
587
748
144
207
721
330

942
626
540
289
920
230
617

118
319
402
208
332
792
879
519
337
727
453
871
317
322
349
132
975
772
367
656
357
509

829
250
794
601
578
225
920
406
387
349
161
813
778
689
638
593

871
729
106
411
807
191
202
513
751
423
147
781
628

932
510
742
209
172
219
377
632
533
693
928
469
275
101
324
877
409
587
279
398
151
795
756
903
226

287
124
172
294

946
927
632
382
316
801
372
140
943
124
974
129
762
301
171
374
154
129
192
791
315
978
413
395
579
618
331
863
856
497

882
837
249
493

559
172
887
823
313
316
684
817
908
451
438
640
146
204
849
266
488
521
928
509
455
393
197
985
965

537
674
816
692
914
798
643
694
770
783
912
722
505

4
3
4
2
3
2
5
1
5
5
5
3
5
2
4
4

4
2
5
4
4
4
5
2
4
5
1
3
5
1
3
4
2
2
4
3
2
2

2
5
3
4
2
3
1

5
1
2
1
5
4
3
5
3
2
4
2
3
1
2
1
1
5
4
4
1
3
5
1
5
5
3
3
1
5

1

1
4
1
5
5
1
2
3
2
3
3
2
3
5
3
1
3
5
3
1
5
5
3
4
3
3
2
5

2
3
2
2
4
5
5
5
4
4

5
2
2
1
4
4
3
4
3
1
2
4
2
1
1
2
1
1
4

2
3
3
4
5
1
1
5
2
4
4
4
3
1
4
1
4
3
5

3
1
5
3
1
5
4
2
4
4

4
1
1
4
2
5
5
3
1
5
2
1
2
3
2
2
3
4
1
2
5
1
3
1
2
2
1
3

 Cách tiến hành thí nghiệm


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, mẫu, dán số vị trí người ngồi, phiếu hướng dẫn trên vị trí thử mẫu
- Mời người thử vào phòng thử.


- Người hướng dẫn sẽ hướng dẫn người thử cách thức tiến hành cảm quan
- Phục vụ mẫu và phát phiếu trả lời.
- Sau đó tiến hành thu mẫu và phiếu trả lời (cần kiểm tra kỹ phiếu trả lời trước khi thu).
- Dọn dẹp sạch sẽ khu vực thử mẫu.
4.4.7.4. Mẫu phiếu
 Phiếu hướng dẫn

PHIẾU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM
Phép thử so hàng thị hiếu
Bạn sẽ nhận được 5 mẫu sữa tươi đã được gắn mã số gồm 3 chữ số. Hãy đánh giá các mẫu này
theo trật tự xếp sẵn và đặt chúng theo trình tự mức độ ưa thích tăng dần. Ghi nhận câu trả lời của
bạn vào phiếu trả lời.
Lưu ý:
- Thanh vị sạch miệng sau mỗi mẫu thử.
- Không trao đổi trong quá trình làm thí nghiệm.
- Mọi thắc mắc liên hệ thực nghiệm viên.
 Phiếu trả lời

PHIẾU TRẢ LỜI
Họ tên người thử:……………………
Xếp hạng

Ngày thử: 27/12/2013
Mã số mẫu


(Không được xếp đồng hạng)
Hạng 1= ít được ưa thích nhất

………

Hạng 2

………


Hạng 3

………

Hạng 4

………

Hạng 5= ưa thích nhất

………

Cảm ơn bạn đã tham gia cảm quan!

4.4.7.5. Xử lý số liệu
- Trật tự xếp hạng của từng người thử được tổng hợp thành bảng số liệu thô. Người thử được sắp
xếp theo cột và thứ hạng sản phẩm được trình bày theo hàng.
Kiểm định Friedman được sử dụng cho phép thử so hàng hị hiếu. Giá trị Friedman được tính theo
công thức:


Trong đó:

j là số người thử
p là số sản phẩm
Ri là tổng hạng mẫu thử (i= 0,1,2,…,p)

So sánh Ftest với: (Bảng 11, phụ lục 2):
- Nếu Ftest ≥ cho thấy có một sự khác biệt thực sự tồn tại giữa các sản phẩm đánh giá.
- Nếu Ftest ≤ cho thấy không tồn tại sự khác biệt có nghĩa giữa các sản phẩm đánh giá.
Mức ý nghĩa α = 0.05 hoặc α = 0.01 phải được lựa chọn cụ thể.
Khi xếp đồng hạng được cho phép thì số liệu cần được điểu chỉnh trước khi phân tích. Tổng số
đồng hạng được cộng lại và chia cho số mẫu xếp đồng hạng.
Công thức tính Ftest trong trường hợp đồng hạng như sau:
Trong đó: E được tính như sau:
Đặt n1, n2, …, nk là số mẫu được xếp đồng hạng trong một lần đánh giá.


Chú ý: Đối với mỗi người thử có mẫu xếp đồng hạng thì tồng hạng cho mẫu này dduocwj tính là
0.5xp(p+1), trong đó p là số mẫu xếp đồng hạng.
So sánh với để kết luận.
Nếu kiểm định Friedman cho thấy rằng tồn tại một sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 hay nhiều sản
phẩm, việc nhận diện các mẫu thử nào được ưu tiên hơn được quyết định bởi việc sử dụng “khác
biệt thứ tự ưu tiên nhỏ nhất có nghĩa” -Least Significant Ranked Difference-LSRD, được dùng
ở mức ý nghĩa 5%. Công thức tính giá trị LSRD như sau:
Trong đó: z được lấy từ phân bố chuẩn 2 đuôi với độ rủi ro α = 5% là 1.96
Sau khi tính được LSRD, so sánh với hiệu số giữa các cặp tổng hạng. Nếu hiệu số này vượt quá
giá trị LSRD, cặp mẫu này được nói là khác nhau có nghĩa về mức độ ưu tiên.
 Kết luận
Trong phép thử xếp dãy, kết luận được rút ra là có hay không sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ
ưu tiên giữa các cặp mẫu thử cụ thể; chúng thường được liệt kê chi tiết. Thứ hạng của sản phẩm

và mức ý nghĩa của phép thử như α = 0.05 cũng phải được nhắc đến.
4.5. Kết quả thí nghiệm
Số liệu tính toán dưới đây được lấy từ Bảng số liệu thô (Phụ lục)
Áp dụng công thức tính kiểm định Friedman trong trường hợp xếp không đồng hạng ta có:

+ So sánh giá trị Ftest với giá trị tới hạn của Khi- bình phương (Bảng 11, Phụ lục) tại mức ý nghĩa
0.05 và bậc tự do = p-1 ứng với số sản phẩm là 5.
Ta có: = 9.49
Do Ftest > nên ta có thể kết luận: Có sự khác biệt thực sự về mức độ ưa thích giữa 5 sản phẩm sữa
tươi hương vani của các nhà sản xuất khác nhau tại mức ý nghĩa 5%.
+ Vì Ftest > nên LSRD (sự khác biệt thứ hạng nhỏ nhất có ý nghĩa) cần được sử dụng để quyết
định mẫu nào khác nhau có nghĩa.


Trong đó: z được lấy từ phân bố chuẩn 2 đuôi với độ rủi ro α = 5% là 1.96
Áp dụng công thức trên ta có:
=> Những mẫu thử có tổng hạng cách nhau lớn hơn 33.95 được xem là khác nhau có nghĩa. Kết
quả được tổng kết trong bảng dưới:
Bảng tổng kết quả xếp dãy cho 5 sản phẩm sữ tươi hương vani.
Mẫu thử

Tổng hạng
Mức ý nghĩa*
E (Ba Vì)
205
a
A (Cô gái Hà Lan)
203
a
C (Vinamilk)

173
b
D (Vixu milk)
172
b
B (Hanoi milk)
147
c
* Những mẫu có cùng ký tự là không khác nhau tại mức ý nghĩa α.
Kết luận: Có sự khác biệt có nghĩa về mức độ ưa thích của người tiêu dùng giữa 5 mẫu thử (tại α
= 0.05). Mẫu E (sữa tươi Ba Vì) có mức độ ưa thích cao hơn tất cả các mẫu còn lại; mẫu E và mẫu
A (sữa tươi Cô gái Hà Lan) khác nhau không có nghĩa, tương tự đối với mẫu C (sữa tươi
Vinamilk) và mẫu D (sữa tươi Hanoi milk).
4.6. Thảo luận
Sản phẩm của công ty đứng thứ 3 trên 5 thứ hạng. Dựa vào kết quả thí nghiệm, Công ty có thể
tiến hành một phép thử theo sau để xác định cần thay đổi một số thuộc tính của sản phẩm để tăng
mức độ ưa thích của người tiêu dùng.



×