Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ÔN tập KINH tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.22 KB, 21 trang )

4. Cán cân thanh toán là gì? Phân biệt giữa cán cân thanh toán, cán cân vãng lai (hay
cán cân thanh toán vãng lai), và cán cân thương mại?

Cán cân thanh toán là một bản ghi chép có hệ thống và đầy đủ tất cả các giao dịch
của dân cư và chính phủ một nước với dân cư và chính phủ của các nước khác
trong một thời kì nhất định,thường là một năm.
Phân biệt:
Cán cân thanh toán (balance of payment) là bản kết toán tổng hợp giá trị bằng tiền
của tất cả giao dịch quốc tế của một quốc gia, bao gồm: giá trị xuất nhập khẩu
hàng hóa, và thu nhập từ dịch vụ và đầu tư.
Cán cân thương mại (balance of trade) là bộ phận trong cán cân thanh toán,là
giá trị xuất khẩu ròng (NX),là chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch
vụ (NX = X-M).
Cán cân vãng lai(tài khoản vãng lai):là bộ phận trong cán cân thanh toán,ghi
chép mọi luồng thu nhập đi vào và đi ra hỏi quốc gia trong một thời kì nhất định,
do buôn bán hành hóa và dịch vụ, thu nhập từ đầu tư và các khoản chuyển giao.

5. Các thành phần chủ yếu của: (a) tài khoản vãng lai?; (b) tài khoản vốn (hay tài
khoản tài chính)?

Các thành phần của tài khoản vãng lai (CA): xuất khẩu ròng (NX=X-M), thu nhập yếu tố
ròng từ nước ngoài (NFFI), chuyển nhượng ròng (NTr).
Các thành phần của tài khoản vốn (K): đầu tư ròng , giao dịch tài chính ròng

6. Tài trợ chính thức là gì và tại sao cần có khoản mục này?


Tài trợ chính thức (OF) là khoản tài trợ phản ánh lượng ngoại tệ dự trữ mà ngân hàng
trung ương phải chi ra khi cán cân thanh toán bị thâm hụt, hay thu về khi cán cân thanh
toán thặng dư, được ghi ngược dấu với cán cân thanh toán.
Cần phải có khoản tài trợ chính thức nhằm đưa cán cân thanh toán về mức cân bằng,ổn


định nền kinh tế.(bù đấp phần chênh lệch giữa đầu vào và đầu ra)

7. Tỷ giá hối đoái thực là gì?
Tỷ giá hối đoái thực hay tỷ lệ trao đổi,ký hiệu là er,là tỷ giá phản ánh tương quan giá cả
hàng hóa của hai nước, được tính theo một trong hai loại tiền của hai nước đó.

8. Thay đổi nào sau đây làm tăng khả năng cạnh tranh của một quốc gia:
a. Tăng mức giá trong nước.
b. Tăng mức giá nước ngoài.
c. Tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
d. Tăng tỷ giá hối đoái thực.
TL: c,d
9. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ngang bằng sức mua là gì? Tính tỷ giá hối đoái danh
nghĩa ngang bằng sức mua cho năm 2006, nếu biết:
2000: tỷ giá hối đoái thực là 1,2
2006: mức giá ở Việt Nam là: 199
2006: mức giá ở Mỹ là: 152
Giải thích ngắn gọn ý nghĩa kinh tế kết quả tính toán được của bạn?


Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ngang bằng sứ mua là tỷ giá anh nghĩa được điều chỉnh sao
cho tỷ già hối đoái thực không đổi,để duy trì sức cạnh tranh không đổi.
Tình bằng công thức:
eppp=er X (Pi/Po)
Với Pi:chỉ số giá mới trong nước
Po:chỉ số giá mới nước ngoài
er: tỷ giá hối đoái thực không đổi
Eppp=er x (Pi/Po)=1,2 x(199/152)=597/380=1,57
10.Hãy so sánh tác động của chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tài khoá mở
rộng đối với sản lượng và lãi suất trong: (a) một nền kinh tế đóng, (b) một nền kinh tế

mở với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định và vốn di chuyển hoàn toàn tự do.
 Nền kinh tế đóng

Tác động của chính sách tài khóa mở rộng :
Giả sự nền kinh tế cân bằng tại điểm 1
Khi CP áp dụng CSTK mở rộng ( như ↑G) AD,Y↑(điểm 2)  DM↑(thị trường tiền tệ
i↑

không cân bằng,sản lượng↑nên DM > SM) 
Y↓(do I↓)

i1

(điểm 3)


LM

 i↑

3
i0

2

1

IS
Y
0


Y
1

I
S


Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng:
Giả sử nền kinh tế cân bằng tại điểm 1
Khi CP áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng ( như tăng cung tiền)  LM dịch
chuyển xuống dưới(qua phải)  i↓(điểm 2) 
Y↑(do i↓kích thích đầu tư và tiêu dùng
nên hàng hóa thiếu hụt)

(điểm 3)

21


i

i0

i1

L
LM
M


1
2



3
I
S Y
23


SO SÁNH:
-

Y
0

Y
1

CSTK mở rộng và CSTT mở rộng đều làm tăng sản lượng (trong ngắn hạn).
CSTK mở rộng làm tăng lãi suất gây ra hiện tượng lấn át đầu tư (làm giảm khả năng
đầu tư của tư nhân), trong khi CSTT mở rộng làm giảm lãi suất gây ra hiện tượng
bẫy tiền( với mức lãi suất thấp dân chúng có nhu cầu giữ tiền cao dẫn đến CSTT mở
rộng bị vô hiệu hóa, I không tăng nhưng lượng tiền tăng gây ra lạm phát)

-

Cả 2 chính sách đều hướng đến mục tiêu là Y↑,thế nhưng nếu chỉ sử dụng đơn lẻ 1
trong 2 chính sách sẽ dẫn đến chỉ có thị trường hàng hóa cân bằng hoặc thị trường

tiền tệ cân bằng ảnh hưởng đến lãi suất và sản lượng làm cho chính sách kém hiệu
quả trong dài hạn.
 Nền kinh tế mở với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định và vốn di chuyển hoàn toàn tự

do.
Khi áp dụng CSTKMR IS dịch chuyển sang phải  i>i* Vốn vào  Cung ngoại tệ
↑ Cung nội tệ tăng (NHTW mua ngoại tệ, bán nội tệ) LM dịch phải và i = i*
1
Y↑

LM1

i

LM2

LM1
LM2

i2
i1= i*

Y
1

Y
2

IS


IS2

IS
Y
Y IS
221Y26


Khi áp dụng CSTTMR LM dịch phải (xuống dưới)  i < i* Vốn ra Cung ngoại tệ ↓
Cung nội tệ ↓ (NHTW bán ngoại tệ, mua nội tệ)  LM dịch trái về vị trí cũ, i=i*Y2=Y1 .

LM
1

i

LM
2

i1=
i*
i
2

LM
2

IS
Y1


Y
2

IS
1

28


11.Hãy nhận xét về lập luận sau đây: ”Dưới cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi, chính
sách tiền tệ có tác động mạnh hơn so với nền kinh tế đóng, nhưng chính sách tài khoá
thì yếu hơn; điều ngược lại là đúng trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định”
Nhận xét trên đúng trong trường hợp ngắn hạn
 Dưới cơ chế tỷ giá hối đối thả nổi :
- CSTTMR có tác dụng mạnh trong ngắn hạn (Khi tỉ giá hối đoái ↑ XK ròng

tăng  IS và BOP dịch phải  Y↑,r↓),lúc này CSTTMR có hiệu quả hơn so
với nền kinh tế đóng.
- CSTKMR có tác dụng yếu,gây ra hiện tượng lấn át quốc tế (Khi tỉ giá hối
đoái ↓ XK ròng giảm IS dịch trái  Y↓(Y0 Y’Y1),r ↑),lúc này CSTKMR
với hiện tượng lấn át quốc tế làm giảm hiệu quả so với nền kinh tế đóng.
 Dưới cơ chế tỷ giá hối đoái cố định:
- CSTTMR không có tác dụng ( NHTW bán ngoại tệ đổi nội tệ  Dự trữ ngoại
tệ ↓ SM ↓LM dịch trái về vị trí ban đầu  Y không đổi.
- CSTKMR có tác dụng mạnh do không gây ra hiện tượng lấn át quốc
tế(NHTW đưa thêm lượng tiền vào nền KT mua ngoại tệ  đường LM dịch
phải Y↑, dự trữ ngoại hối ↑),CSTKMR có hiệu ứng tích cực hơn so với
nền kinh tế đóng.

Y


SO SÁNH:
- Cả 2 chính sách TKMR và TTMR đều không làm tăng lãi suất (trong ngắn
12.Những
bạn hàng thương mại chủ yếu của Việt Nam rơi vào tình trạng suy thoái.
hạn)
Chuyện gì có
thể xảy ra với cán cân thương mại của Việt Nam và mức sản lượng của
- Trong ngắn hạn CSTKMR có hiệu quả ( Y ↑,I không đổi) nhưng trong dài
Việt Nam?
Những bạn
mạitranh
chủ yếu
củatrong
Việt nước↓XK↓,
Nam rơi vào suy
thoái làdịch
Hoa về
Kì,vị
EU,
hạnhàng
P↑thương
sức cạnh
hàng
AD↓IS
trí
Nhật Bản,…là
kinhmở
tế của
thếkém

giới.hiệu quả trong cả ngắn hạn và dài hạn
cũ ;những
trong đầu
khi tàu
CSTT
rộng

(Y,i
đổi).
Các nước
nàykhông
rơi vào
suy thoái làm cho sự thâm hụt cán cân thương mại (nhập siêu)
của Việt Nam ngày càng gia tăng. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái
kinh tế toán cầu 2008 đã bắt đầu thể hiện trong hoạt động xuất khẩu của các doanh
nghiệp Việt Nam. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đồng loạt giảm giá mạnh, đặc biệt ở
mặt hàng dầu thô, nông sản, thủy sản…Liên quan đến ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, năm 2008 chứng kiến những biến động chưa từng
có về giá hàng xuất nhập khẩu, ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của nhiều doanh
nghiệp. Do đó, tác động rất lớn đến mức sản lượng quốc gia, làm cho nền kinh tế nước ta


gặp rất nhiều khó khăn.

Trong năm 2008, giá hàng hóa trên thị trường thế giới leo thang, gây áp lực tăng chi
phí nhập khẩu và đẩy nhập siêu lên cao; lạm phát trong nước cũng có một phần nguyên
nhân từ diễn biến này. Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, giai đoạn 2007-2008, thời điểm
xảy ra cuộc khủng hoảng, tình hình nhập siêu của Việt Nam tăng lên rất cao, từ 4,31 tỷ
USD năm 2005 lên 12,45 tỷ USD 2007 và đến 2008 là 17,5 tỷ USD.
13. Hãy tìm hiểu vai trò của khả năng cạnh tranh và sự khác biệt về lãi suất trong

kinh tế học vĩ mô quốc tế?
Nhân tố lãi suất có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi vì
vốn vay trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp là không thể thiếu. Khi lãi suất cho vay của
ngân hàng cao dẫn đến chi phí của các doanh nghiệp tăng lên do phải trả tiền vay lớn
hơn, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp kém đi, nhất là khi các đối thủ cạnh tranh có
tiềm lực mạnh về vốn.
 Lãi suất với tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu:

+Tỷ giá chịu ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ. Sự
thay đổi lãi suất tiền gửi nội tệ ở đây là sự thay đổi trong lãi suất danh nghĩa . Nếu
lãi suất danh nghĩa tăng do tỷ lệ lạm phát tăng (lãi suất thực không đổi) thì tỷ giá giảm.


Nếu lãi suất danh nghĩa tăng do lãi suất thực tế tăng (tỷ lệ lạm phát không đổi) thì tỷ giá
tăng. khi tỷ giá đồng ngoại tệ tăng đồng nội tệ sẽ giảm giá (tỷ giá giảm) và ngược lại.
+ Vai trò của lãi suất trong nước với quá trình Xuất Nhập Khẩu: khi lãi suất tăng lên
làm cho tỷ giá hối đoái giảm, tức là đồng nội tệ tăng giá. Điều này làm hàng hoá của
nước đó ở nước ngoài trở nên đắt hơn lên và hàng hoá nước ngoài ở nước đó sẽ trở nên rẻ
hơn, dẫn đến giảm xuất khẩu ròng, và ngược lại. Mối quan hệ này được biểu thị bởi đồ
thị sau :
Lãi suất

I1
I2
NX1

NX2

Xuất khẩu ròng(NX)


+Vai trò của lãi suất nước ngoài với xuất khẩu ròng: Khi lãi suất tiền gửi bằng ngoại
tệ tăng lên, đường lợi tức dự tính của đồng ngoại tệ dịch chuyển sang phải làm giảm tỷ
giá hối đoái. Hàng xuất khẩu trở nên rẻ hơn so với các quốc gia khác.
14. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái danh nghĩa.?

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: là tỷ giá hối đoái được công bố trên các phương tiện
thông tin đại chúng. Mức tỷ giá hối đoái này được xác định dựa trên mức tỷ giá hối đoái
do NHTW xác định.
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đc sử dụng phổ biến trong các hợp đồng mua bán
thương mại, thanh toán tín dụng, hợp tác đầu tư và là mức tỷ giá được sử dụng trong việc
phân tích tác động của tỷ giá đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia, cũng như khu vực và
toàn bộ nền KTTG.

Các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ danh nghĩa :
+ Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia:
Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, nếu mức lạm phát trong nước có xu hướng
cao hơn mưac lạm phát của nước ngoài thì xét về mặt thực tế và việc so sánh ngang giá
sức mua thì đồng nội tệ có xu hướng giảm so với đồng ngoai tệ. Do lượng tiền tăng thêm
để mua được một lượng hàng hoa tính bằng đồng nội tệ cao hơn so với tính bằng đồng
ngoại tệ. Hay nói cách khác, mức độ mất giá của đồng nội tệ cao hơn so với đồng ngoại


tệ. trong trường hợp ngược lại, khi tỷ giá lạm phát trong nước thấp hơn dẫn đến TGHD
giảm, nội tệ tăng giá.
+ Mức độ tăng hay giảm của GNP
GNP tăng hay giảm xuống, trong điều kiện các nhân tố khác ko đổi, sẽ làm tăng hay
giảm nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu, do đó sẽ làm cho nhu cầu ngoại hối để
thanh toán hàng nhập khẩu ssex tăng lên hoặc giảm xuống.
+ Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước
Giả sử như mức lãi suất ngắn hạn của một nước tăng lên một cách tương đối so với

nước khác, trong đk các nhân tố khác không đổi, thì vốn ngắn hạn từ nước ngoài sẽ chảy
vào nước đó tăng lên nhằm thu mức chênh lệch lãi suất. Điều này làm cho cung ngoại hối
tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi dẫn đến sự thay đỏi tỷ giá.
+ Những dự đoán về TGHĐ
Là dự đoán của những người tham gia vào thị trường ngoại hối về triển vọng lên
giá hay xuống giá của đồng tiền nào đó, có thể là một nhân tố quan trọng có thể là một
nhân tố quan trọng quyết định đến sự biến động của tỷ giá.
+ Sự can thiệp của CP
Bất kỳ một CS nào của CP mà có tác động đến tỷ lệ lạm phát , thu nhập thực té
hoặc mức lãi suất trong nước đều có ảnh hưởng đến sự biến động của TGHĐ. CP sử dụng
3 loại hình can thiệp chủ yếu : can thiệp vào thương mại quóc tế, đầu tư quốc tế và can
thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối (mua vào hoặc bán ra ngoại tệ)
+ Sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát ở những nước hữu quan.
+ Trạng thái cán cân thanh toán quốc tế trực tiếp ảnh hưởng đền cung – cầu ngoại tệ,
thông qua đó tác động lên mức tỷ giá và kéo theo sự giao động của tỷ giá lệch khỏi sức
mua của đồng tiền.
+ Chênh lệch mức lãi suất giữa các nước, giữa thị trường tín dụng nội địa và quốc
tế.
+ Thực trạng hoạt động của các thị trường tài chính, ngoại hối, các xu hướng và
nghiệp vụ đầu cơ ảnh hưởng đến tỷ giá.
Ngoài ra, TGHD còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác như: khủng hoảng kinh
tế, ngoại hối, tín dụng, chiến tranh, thiên tai,….

15. Ngân hàng trung ương duy trì tỉ giá hối đoái cố định bằng cách nào ?




Ngân hàng trung ương sẽ can thiệp để giữ cho tỷ giá ổn định bằng cách bán ngoại
tệ ra khi tỷ giá tăng và mua ngoại tệ vào khi tỷ giá giảm để kéo giá ngoại tệ lên.


Ưu điểm


Ổn định tỷ giá, ôn định kinh tế vĩ mô



Do ôn định tỷ giá nên hoạt động kinh doanh và đầu tư nước ngoài được thúc đẩy



Tăng tính hợp tác trong thương mại giữa các quốc gia



Tạo tính kỷ luật cho các chính sách kinh tế vĩ mô

Nhược điểm


Tạo ra sự chênh lênh giữa tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa



Làm sai lệch các tính toán



Tạo ra tỷ giá chợ đen




NHTW phải có một lượng ngoại tế đủ lớn để duy trì tỷ giá và phải thương xuyên
giám sát sự biến động của tỷ giá đăc biệt khi có các bất ổn kinh tế - chính trị trên
thế giới

16. Cán cân thanh toán là gì ? phân biệt cán cân thanh toán , cán cân vãng lai và cán
cân thương mại ?
Cán cân thanh toán (Balance of Payments – BOP) là bản báo cáo dòng tiền luân
chuyển trong tất cả giao dịch xuyên biên giới của một quốc gia, bao gồm: cán cân vãng
lai và cán cân luồng vốn.
Cán cân vãng lai (Tài khoản vãng lai) Current Account:
1

Cán cân mậu dịch (Balance on trade in goods): Xuất nhập khẩu hàng hóa

2

Cán cân dịch vụ (Balance on trade in services): Trao đổi dịch vụ

3

Cán cân thu nhập (Net income): Các khoản thu nhập

4

Chuyển nhượng đơn phương ròng (Net unilateral transfers): Các khoản thanh toán
vãng lai



Cán cân luồng vốn (Tài khoản vốn) Capital Account:
1

Cán cân đầu tư (Net investment): Đầu tư trực tiếp, Đầu tư danh mục (gián tiếp)

2

Nguồn vốn khác (Other capital flows): Các khoản đầu tư khá

Phân biệt cán cân thanh toán , cán cân vãng lai và cán cân thương mại ?
Cán cân thanh toán bao gồm cán cân vãng lai ( tài khoản vãng lai) .tài khoản
vãng lai lại bao gồm cán cân thương mại
Cán cân thanh toán (còn gọi là cán cân thanh toán quốc tế) , ghi chép những
giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất
định. Những giao dịch này có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệp cư
trú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồm các loại hàng
hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, và một số chuyển khoản. Thời kỳ xem xét có
thể là một tháng, một quý, song thường là một năm. Những giao dịch đòi hỏi sự thanh
toán từ phía người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản
nợ. Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú ở ngoài nước cho người cư
trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có.
Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của
một quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong
nước với người cư trú ngoài nước. Những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư
trú trong nước cho người cư trú ngoài nước được ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế
toán sẽ được ghi bằng mực đỏ). Còn những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư
trú ngoài nước cho người cư trú trong nước được ghi vào bên "có" (ghi bằng mực đen).
Thặng dư tài khoản vãng lai xảy ra khi bên có lớn hơn bên nợ.
Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán

quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của
một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh
lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu)
17. Các thành phần chủ yếu của: (a) tài khoản vãng lai?; (b) tài khoản vốn (hay tài
khoản tài chính)?
Theo quy tắc mới về biên soạn báo cáo cán cân thanh toán quốc gia do IMF soạn năm
1993, tài khoản vãng lai:
Cán cân thương mại hàng hóa:


Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cán cân thương mại phi hàng hóa:
-

- Cán cân dịch vụ:
-Vận tải
-Du lịch
-Các dịch vụ khác
Cán cân thu nhập:
- Kiều hối
- Thu nhập từ đầu tư
Các chuyển khoản

Các thành phần chù yếu của tài khoản vốn (tài khoản tài chính) là
-FDI: hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác
bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ
nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
-FPI: là hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới. Nó chỉ các hoạt động mua tài
sản tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời. Hình thức đầu tư này không kèm theo việc tham

gia vào các hoạt động quản lý và nghiệp vụ của doanh nghiệp giống như trong hình thức
-Vay, tài trợ
18.Tài trợ chính thức là gì và tại sao cần có khoản mục này?
Tài trợ chính thức là nhà tài trợ chiếm một phần nhất định trong nguồn vốn huy động ( từ
20-25%). Thông thường, tình trạng nhất định có thể được phân chia theo các loại như :
đối tác chính thức bảo hiểm, đối tác chính thức về ôtô,…
Cần có khoản mục này bởi vì khi có tài trợ chính thức sẽ bảo đảm về rủi ro cho các doanh
nghiệp/ nhà sản xuất khi tham gia hoạt động kinh doanh, bảo đảm nguồn vốn ổn định
phát triển.


19. Giải thích tại sao chính phủ không thể kiểm soát được cả cung tiền và tỷ giá khi có
sự di chuyển của dòng vốn quốc tế. Bạn sẽ tư vấn điều gì với chính phủ khi có một nỗ
lực kiềm giữ tỷ giá hối đoái cố định và đồng thời với kiểm soát lạm phát (trong bối
cảnh tự hoá dòng vốn)?
Chính phủ không thể kiểm soát được cả cung tiền và tỷ giá khi có sự di chuyển của dòng
vốn quốc tế bởi vì sự di chuyển của dòng vốn quốc tế bắt đầu thì sẽ dẫn tới việc lạm phát
và để kiềm chế lạm phát thì không thể nào sử dụng cả 3 chính sách hay còn gọi là bộ ba
bất khả thi được. Vì thế chính phủ không thể nào kiểm soát được cả cung tiền và tỷ giá
hối đoái.

Khi có một nỗ lực kiếm giữ tỷ giá hối đoái cố định và đồng thời kiểm soát lạm phát
( trong bối cảnh tự hóa dòng vốn ), chính phủ nên khống quá lạm dụng và mở của hoàn
toàn với dòng vốn, chú trọng kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp hơn là FDI và ODA. Tốt nhất
nên có cơ chế tạo điều kiện thu hút thêm và nắm bắt được lượng vốn FDI, ODA vào ra, vì
đây là nguồn vốn ổn định và hiệu quả hơn. Đồng thời, Chính phủ cần xây dựng các cơ
chế quản lý, giám sát vốn đầu tư gián tiếp; có các biện pháp quản lý dòng tiền vào ra trên
tài khoản vốn và có dự báo chính xác, có thể sử dụng biệnpháp điều chỉnh chính sách
thuế đối với luồng vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán và bất động sản sao cho nguồn
vốn này chảy vào đúng mạch, đúng chỗ, đúng nơi mình muốn. Thêm vào đó, cần duy trì

tốt quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia để kịp thời can thiệp khi thị trường có biến động.


TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀI TẬP
Câu 1:
Trong đồ thị đường 450 của Keynes, xét một nền kinh tế đóng và hàm tiêu dùng được cho
bởi: C = 200 + 0,75(Y – T); đầu tư dự kiến là 100, chi mua hàng hoá và dịch vụ của
chính phủ G và thuế T đều là 100.
a Hãy vẽ hàm tổng chi tiêu dự kiến như một hàm theo thu nhập.
b Mức thu nhập (Y) ở trạng thái cân bằng là bao nhiêu?
c Nếu chi mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ G tăng lên đến 125 (thuế T không đổi),
thu nhập Y ở trạng thái cân bằng mới là bao nhiêu?
d Mức chi mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ G cần để đạt được thu nhập 1600 là
bao nhiêu?
TL:
a)
C

C0
450
Y
Đồ thị hàm số của chi phí tiêu dùng theo Y


b) Y= C+I+G= 200+0.75(Y-100) + 100 +100=325+0.75Y => Y=1300 12:29
c) G=125 => Y= 350+0.75Y => Y= 1400
d) Y= 1600 => 1600= 200+0.75(1600-100) +100 +G => G=175
Câu 2:
Trong một buổi thảo luận về thị trường tiền tệ, hai sinh viên A và B nêu ý kiến tranh luận
như sau: Sinh viên A: trong hàm cầu tiền cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa cầu tiền

và lãi suất. Ta thấy, khi lãi suất tăng thì cầu tiền giảm và khi lãi suất giảm thì cầu tiền
tăng. Sinh viên B: Trong một phân tích tại lớp, tôi thấy giảng viên lập luận rằng ...cầu
tiền tăng kéo theo lãi suất tăng. Như vậy đây đâu phải là mối quan hệ nghịch biến. Bạn
phát hiện ra điều gì chưa gặp nhau giữa hai phát biểu này?
TL:
Ở SV A: cho thấy đó là sự quyết định lãi suất của Chính phủ để ra nhằm điều tiết vấn đề
cấu tiền,điều chỉnh việc đầu tư,...cho phù hợp.Vì thế,việc tăng lãi suất sẽ làm cho cầu tiền
giảm( gửi tiền vào ngân hàng sẽ lợi hơn đầu tư) và ngược lại.
Ở SV B: mối quan hệ này là nguyên nhân và kết quả.Sau khi việc cầu tiền tăng quá
mức( ít gửi tiền ngân hàng,tập trung giữ tiền bên ngoài hoặc lấy đầu tư),đểu điều tiết thị
trường,việc tăng lãi suất là điều tất yếu, nhằm khuyến khích việc gửi tiền vào ngân hàng
nhiều hơn và ngược lại.
Nhờ có sự thay đổi lãi suất thế này,CP mới có thể điều tiết nền kinh tế nên ổn định,sản
lượng gần với mức sản lượng cân bằng hơn.

Câu 3:
Đặc quyền thu lợi từ việc phát hành thêm tiền (Seigniorage) là gì? Đặc quyền này có liên
quan gì đến hiện tượng “Thuế lạm phát”? Việc phát hành thêm tiền của ngân hàng nhà
nước hằng năm có phải là hoạt động bao giờ cũng tạo ra áp lực lạm phát không?
TL :
*

Đặc quyền thu lợi từ việc phát hành thêm tiền (Seigniorage) là gì? Đặc quyền
này có liên quan gì đến hiện tượng “Thuế lạm phát”?


Đặc quyền thu lợi từ in đúc tiền hay phát hành tiền (deigniorage ) của một quốc gia được
xem là lợi nhuận củ chính phủ có được từ chênh lệch của giá trị pháp định của giấy bạc
phát hành và chi phí phát hành .
Tuy nhiên , nếu đặc quyền này bị lạm dụng và lượng tiến phát hành quá nhiều sẽ có thể

kéo theo lạm phát .tác hại của cách làm này được ví như là một loạ thuế đánh vào dân
chúng , từ chuyên môn gọi là “ inflation tax “ hay thuế lạm phát .
*

Việc phát hành thêm tiền của ngân hàng nhà nước hằng năm có phải là hoạt
động bao giờ cũng tạo ra áp lực lạm phát không?

Hiện có một vài định nghĩa khác nhau về lạm phát ,nhưng cuối cùng bản chất và
kết quả là một .lạm phát là sự gia tăng liên tục và kéo dài của mức giá chung ; hay lạm
phát lá sự mất giá tiền tệ do cung tiền nhanh hơn cầu tiền ; hay lạm phát là hiện tượng
ngày càng nhiều tiền và có ít hang hoá ….
Có nhiều cách để đưa ra ý kiến và lý giải cho nhận định này và câu trả lời là không
phải bao giờ việc phát hành thêm tiền hằng năm cũng gây áp lực cho lạm phát . chúng ta
hãy căn cứ vào một trong những lập luận bằng cách sử dụng mối quan hệ trong phương
trình số lượng :
M.V= P.Y
=> %∆M + %∆V = %∆P + %∆Y
Khi thay đổi %∆Y thay đổi sẽ liên quan đến cầu tiền tăng lên ( giả sử %∆V =0 ,
vòng quay của tiền không đổi ).điều này cho phép mỗi nước có thể gia tăng thêm một
lượng cung tiền nhất định mà có thể không gây áp lực thay đổi của mức giá .
Câu 4
TL :Lời phát biểu của Vị quan chức ngân hàng đã nói lên một thực trạng: “Trong
thương mại quốc tế, những quốc gia có đồng tiền mạnh như Bảng Anh (Anh) hay Ơ-rô
( Liên minh châu Âu), đặc biệt là Đô la (Mỹ),… sẽ có lợi thế, còn những nước dùng tỷ giá
hối đoái so với đồng tiền mạnh để thanh toán quốc tế thì gặp nhiều bất lợi, bị động ,
thậm chí là lệ thuộc vào đồng tiền quốc gia khác, nhất là khi có khủng hoảng tài chính
xảy ra”.
Cuối năm 2007-đầu năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính và nhà đất xảy ra ở Mỹ,
theo hiệu ứng Domino nó lan rộng qua châu Âu, rồi châu Á, châu Phi…tác động đến đời
sống -chính trị của người dân ở mọi ngóc ngách trên thế giới. Khi nền kinh tế thế giới

đang đối đầu với những điều tồi tệ nhất thì nước Mỹ với đồng Đô la lại được hưởng lợi.


Đồng đô la với vai trò một trong những phương tiện thanh toán quốc tế, đã được Mỹ sử
dụng như tấm bùa hộ mạng cho nền kinh tế của họ.
Bằng cách in nhiều tiền để kích cầu, cùng với lượng tiền đầu tư được hút về nước
Mỹ nhiều hơn, đồng đô la cứ thế tăng giá và nền kinh tế Mỹ đã vực dậy và từng bước
thoát khỏi khủng hoảng. Nhưng đổi lại, hoạt động tín dụng, đầu tư và xuất khẩu của
những nước khác lại diễn biến xấu đi trầm trọng, nhất là các nước đang phát triển, thiếu
nguồn vốn. Một đồng đô la được chính phủ Mỹ in ra hay được nước ngoài đầu tư vào trái
phiếu chính phủ Mỹ cũng chính là đồng đô la được các quốc gia Nam Âu (Hy Lạp, Tây
Ban Nha,...) đang thật sự cần để giải quyết các vấn đề tài chính của họ, và cũng rất cần
đồi với các nước nghèo đang muốn xuất khẩu sang thị trường Mỹ, họ cần đô la cho đầu
tư, cho trả nợ, cho điều tiết vĩ mô …
Nhưng những nước này đâu có thể tự in được đô la, họ phải phụ thuộc vào Mỹ , vào
đồng đô la, họ phải sản xuất ra nhiều hàng hóa và dịch vụ để đổi lấy đô la. “ Thật bất
công!” Đúng như lời quan chức trên nhận định.
Kết luận
Trong thời buổi toàn cầu hóa và quan hệ thương mại quốc tế phát triển sâu rộng như
hiện nay, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày các lớn. Để có thể tránh khỏi
sự lệ thuộc quá lớn vào đồng ngoại tệ mạnh, các quốc gia cần phải có chính sách ngoại
hối linh hoạt, chủ động. Sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái thích hợp, đặt biệt phải dùng rổ
ngoại hối đa dạng, cùng với những chiến lược ngoại thương đúng đắn để không rơi vào
tình trạng khủng hoảng do đồng ngoại tệ gây ra.
Câu 5:
Ở hầu hết các lớp học nhập môn kinh tế vĩ mô, học viên thường lẫn lộn giữa “Thuyết số
lượng tiền” và “phương trình số lượng”. Là một chuyên gia chính sách và cũng là một
nhà lý thuyết, bạn hãy giúp làm rõ hai vấn đề này.
TL :
Thuyết số lượng tiền là quan hệ giữa lưu lượng tiền tệ và mức giá cả nói chung. Thuyết

số lượng tiền tệ là lý luận cho rằng trong dài hạn số lượng tiền tệ không phụ thuộc vào
quy mô của GDP mà vào thay đổi của giá cả hoặc thay đổi của mức giá chung của nền
kinh tế (lạm phát) phụ thuộc vào tốc độ tăng số lượng tiền. Đây là một trong những lý
luận quan trọng của trường phái kinh tế học tân cổ điển.


Có hai cách diễn giải thuyết số lượng tiền tệ. Một cách sử dụng phương trình cân đối tiền
mặt, nên được gọi là Thuyết cân đối tiền mặt. Cách khác sử dụng phương trình trao đổi
của Fisher, nên được gọi là Thuyết số lượng giao dịch
* Ở hầu hết các lớp học nhập môn kinh tế vĩ mô, học viên thường lẫn lộn giữa

“Thuyết số lượng tiền” và “phương trình số lượng”. Là một chuyên gia chính
sách và cũng là một nhà lý thuyết bạn hãy giúp lảm rõ 2 vấn đề này.
Trong quá trình xem xét ảnh hưởng của sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, người ta đã
nhận thấy khi thay đổi lượng cung tiền tệ dẫn đến sự thay đổi của đường cung, trạng thái
cân bằng cũng như giá trị của tiềnvà mức giá cân bằng. Việc lý giải cách thức xác định
mức giá và lí do thay đổi theo thời gian được gọi là thuyết số lượng tiền tệ. Có hai cách
để diễn tả thuyết số lượng tiền tệ :phương trình số lượng và phương trình Fisher. Phương
trình số lượng tiền: M.V=P.Y (1) M: Lượng cung tiền danh nghĩa V: Tốc độ lưu thông
tiền tệ P: Chỉ số giá Y: Sản lượng thực Nếu dung phương trình số lượng để giải thích
thuyết số lượng tiền tệ thì theo các nhà kinh tế thuộc trường phái trọng tiền sản lượng của
nền kinh tế và tốc độ lưu thông tiền tệ không đổi tức là %V=%Y=0 (2) (1) => %M + %V
= %P + %Y (3) (2) , (3) => %M = %V Vậy lượng tiền hiện có trong nền kinh tế quyết
định giá trị của tiền và sự gia tăng khối lượng tiền tệ là nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm
phát. Thuyết số lượng tiền được diễn tả qua phương trình số lượng và phương trình
Fisher. Qua đó ta thấy phương trình số lượng tiền chính là một trong hai công cụ đắc lực
giúp giải đáp thuyết số lượng tiền. Phương trình số lượng áp dụng cho thuyết số lượng
tiền chỉ đúng khi V ( tốc độ lưu thông tiền tệ) và Y ( sản lượng) không đổi. Vậy thuyết số
lượng tiền cũng chỉ là một phần nhỏ trong phương trình số lượng được áp dụng khi điều
kiện được thỏa mãn. Thuyết số lượng tiền không thể bao hàm phương trình số lượng tiền

và ngược lại
Câu 6
Theo hiệu ứng Fisher, lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực cộng với tỷ lệ lạm phát (dự
kiến). Hai sinh viên A và B tranh luận với nhau: Sinh viên A: Tình hình giá cả biến động
theo chiều hướng gia tăng hiện nay có thể dẫn đến tình trạng lạm phát và sẽ làm tăng lãi
suất danh nghĩa. Sinh viên B: Tôi đồng ý là lạm phát có thể gia tăng nhưng kết quả rõ
ràng sẽ làm giảm lãi suất thực. Bạn hãy bình luận về hai ý kiến trên.
TL:
Hiệu ứng Fisher:
i=r + % P(e)


Trong đó :
i:Lãi suất danh nghĩa
r:Lãi suất thực tế
% P(e) : Lạm phát dự kiến
Theo đẳng thức Fisher, 1% tăng lên của lạm phát sẽ tạo ra 1% tăng lên của lãi suất danh
nghĩa , hay diễn đạt theo cách khác: Hiệu ứng Fisher cho rằng, trong dài hạn tỷ lệ lạm
phát tác động vào lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ 1:1.
Theo nhóm em, ý kiến của 2 sinh viên A và B đều đúng nhưng ở những tình huống khác
nhau.
Ý kiến bạn A cho rằng : giá tăng => lạm phát tăng =>lãi suất danh nghĩa tăng.
i=r + % P(e)  (dài hạn)

1:1
Ý kiến này đúng trong trường hợp dài hạn.Bởi vì trong dài hạn, lãi suất thực r được giả
định không bị ảnh hưởng bởi lạm phát và là yếu tố điều chỉnh giữa tiết kiệm và đầu
tư,nên mọi biến động của lạm phát đều chuyển hoàn toàn vào lãi suất danh nghĩa theo tỉ
lệ 1:1 .
Ý kiến bạn B cho rằng: giá tăng =>lạm phát tăng =>lãi suất thực giảm

i =r + % P(e) (ngắn hạn)
Ý kiến này đúng trong trường hợp ngắn hạn.Bởi vì trong ngắn hạn khi mức giá thay đổi
nhưng lãi suất danh nghĩa chưa kịp điều chỉnh đồng bộ thì sẽ ảnh hưởng đến lãi suất thực,
làm lãi suất thực giảm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×