Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

ĐỀ tài 6 network measurement

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.74 KB, 11 trang )

ĐỀ TÀI 6: Network Measurement
Các thành viên: MSSV
Lều Thị Lan
20111775
Đặng Duy Đạt 20111368
Nominsetseg
20114660
Bùi Hồng Nhung20111947
Nguyễn Xuân Họa
20114631
Hoàng Đình Hiệp
20111584
Hoàng Anh Chiến
20111247
Nguyễn Tuấn Dũng 20111287
Trần Trọng Dũng
20114630
Nguyễn Văn Hiệp
20111590
Trần Thanh Hà 20090906


Nội Dung
1.
2.
3.
4.

Băng Thông
Thông Lượng
Độ Trễ


Độ mất gói tin


1.Băng thông (Bandwidth)
• Khái niệm: Băng thông là số lượng thông tin tối
đa có thể truyền tải đồng thời trên một đơn vị
thời gian.
• Đơn vị đo: Kbps, Bps, Mbps, Gbps, Tbps…
• Băng thông trên lí thuyết chỉ phụ thuộc chất
liệu thiết bị truyền dẫn và công nghệ sản xuất.
• Trên thực tế, băng thông luôn thấp hơn lí
thuyết, do chất lượng thiết bị, môi trường đặt
thiết bị, xung đột trên đường truyền,....


Phân loại Băng thông
• Băng thông đạt được (Achievable BW): lượng dữ
liệu tối đa có thể truyền qua mà đường truyền có
thể cung cấp cho một ứng dụng tại thời điểm hiện
tại.
• Băng thông sử dụng (Utilization BW): phần băng
thông mà đường truyền đã sử dụng tại thời điểm
hiện tại.
• Băng thông còn lại (Available BW) = Công suất
băng thông – Băng thông sử dụng.


- Liên kết có Available bandwidth nhỏ nhất là tight link
- Capacity (công suất): khả năng kết nối của đường
truyền.

o Narrow link (Liên kết hẹp): liên kết có khả năng thấp
nhất dọc theo đường đi.
o Công suất của đường truyền = Công suất của liên kết
hẹp


2. Thông lượng (Throughput)
- Thông lượng là lượng thông tin thực sự được gửi
qua đường truyền trong một đơn vị thời gian; là
tốc độc thực tế của một kênh truyền tại một thời điểm
nào đó

- Đơn vị: bit/s (bps).
- Thông lượng tức thời: tốc độ tại một thời điểm.
- Thông lượng trung bình: trong một khoảng thời
gian.
- Thông lượng là chỉ số để đánh giá mạng nhanh
hay chậm.


2. Thông lượng
- Các yếu tố tác động đến thông lượng:
- tổng các dữ liệu được truyền.
- loại dữ liệu được truyền.
- số lượng thiết bị cùng tham gia truyền dữ liệu
trên mạng.
- Do nhiều lý do (đường truyền, nguồn phát…) thông
lượng thường nhỏ hơn rất nhiều so với băng thông.
- Thông lượng từ nguồn đến đích không thể lớn hơn
thông lượng trên đường truyền có khả năng truyền

tải kém nhất (thông lượng thấp nhất).


3. Latency (độ trễ)
- Độ trễ: thời gian gửi dữ liệu từ nút nguồn đến
nút đích.
- Khi thông lượng tăng lên thì độ trễ cũng tăng
lên, nhưng không tuyến tính.


- dproc = độ trễ xử lý: thời gian xử lý thông tin.
- dqueue = độ trễ trung gian: trễ tại các nút trung gian,
hàng đợi.
- dtrans = độ trễ truyền dẫn: thời gian để đẩy các bit của
gói tin ra đường truyền
= L/R, (kích thước dữ liệu/băng thông liên kết)
- dprop = độ trễ lan truyền: thời gian truyền trên đường
truyền (vài microsecs tới hàng trăm ms) -> thường ổn
định


4. Packet loss (độ mất gói tin)
- Độ mất gói tin =

Số gói tin không tới đích
Tổng số gói tin truyền đi

- Nguyên nhân:
- Do đường truyền bị lỗi
- Do định tuyến sai

- Do hàng đợi thiết bị đầy


5. Thực hành đo
Các nội dung thực hành:
- Xây dưng topo mạng gồm: 7 router, 2 switch, 3
laptop.
- Đo băng thông, thông lượng của mạng: băng thông
upload, download; thay đổi các tham số, nhận xét sự
ảnh hưởng đến băng thông của mạng.
- Độ trễ, độ mất gói tin, biến động độ mất gói tin.
- Xác định đường đi, xây dựng đường đi dự phòng
khi cổng của router bị down.a



×