Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bài tập và bài giải chi tiết kinh tê quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.95 KB, 11 trang )

BÀI TẬP NHÓM 12
Câu 1: Công thức nào dưới đây tính giá vốn hàng bán là chính xác?
A . Hàng bán – hàng mua trong kỳ
B. Giá trị HTK đầu kỳ+ Giá trị mua trong kỳ + Giá trị HTK cuối kỳ + Chi phí vận
chuyển HTK hàng mua.
C. Giá trị HTK đầu kỳ + Giá trị mua trong kỳ - Số dư cuối kỳ + Chi phí vận
chuyển hàng mua.
D. Hàng bán – Giá trị HTK đầu kỳ- Giá trị mua trong kỳ + Giá trị HTK cuối kỳ +
chi phí vận chuyển hàng mua.
Trả lời:
Chọn C: Giá trị HTK đầu kỳ + Giá trị mua trong kỳ - Số dư cuối kỳ + Chi phí vận
chuyển hàng mua.
Câu 2: Phân biệt giữa chi phí vận chuyển hàng mua và chi phi phí vận chuyển
hàng bán.
Trả lời:
Chi phí vận chuyển hàng mua thuộc chi phí mua hàng ( chi phí liên quan trực
tiếp đến quá trình thu mua hàng hóa)
Chi phí vận chuyển hàng bán thuộc chi phí bán hàng ( là khoản chi phí phát
sinh liên quan hoạt động tiêu thụ hàng hóa)
Câu 3: Giá vốn hàng bán là £14,000. Hàng mua trong kỳ là £14,000, chi phí vận
chuyển hàng mua là £1,000, chi phí vận chuyển hàng bán là £1,500 và số dư cuối
kỳ là £13,000. Tính giá trị HTK đầu kỳ?
A £10,000
B £11,500
C £12,000
D £13,000
Trả lời:
Sử dụng công thức ở câu 1 ta có:
Giá vốn hàng bán = Giá trị HTK đầu kỳ + Giá trị mua trong kỳ - Số dư cuối
kỳ + Chi phí vận chuyển hàng mua.



Giá trị HTK đầu kỳ = Giá vốn hàng bán - Giá trị mua trong kỳ +
cuối kỳ - Chi phí vận chuyển hàng mua.
= 14,000 – 14,000 + 13,000 – 1,000
= £12,000
Chọn C: £12,000

Số dư



Câu 4: Hãy nêu ra 3 nguyên nhân tại sao phải xóa sổ lượng hàng tồn kho.
Trả lời:
Nguyên nhân phải xóa sổ hàng tồn kho là
HTK bị mất
HTK bị hư hỏng do hết hạn sử dụng, do thay đổi quá trình sinh hóa tự nhiên
HTK lạc hậu, lỗi mốt
Vì vậy HTK có thể không bán được => HTK cần được xóa sổ.
Câu 5: Carlisle kiểm kê hàng tồn kho trong tháng 5 như sau:

Tồn kho đầu kì
Ngày 2/5, nhập
Ngày 10/5 , xuất
Ngày 15/5 ,nhập
Ngày 18/5, xuất
Ngày 24/5, nhập

Đơn vị
40
60

50
70
45
80

£/đơn vị
9
10
11
11

Giả định Doanh nghiệp tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp FIFO, giá trị
hàng tồn kho cuối tháng sẽ là:
A. £1.615
B. £1.655
C. £1.700
D. £1.705
Trả lời:
Số lượng HTK cuối tháng= 40+60-50+70-45+80=155(đơn vị)
Trong đó:


Số lượng

Đơn giá (£)

Giá trị hàng tồn kho (£)

5
(ngày 10/5)

70
(ngày 15/5)
80
(ngày 24/5)
Tổng

10
11

50
(5×10)
770

11

880



1700

Chọn C

Câu 6: Doanh nghiệp sử dụng phương pháp LIFO để tính giá trị HTK cuối tháng 7
.Giá trị đó là £3.110.
Hoạt động bán và mua trong tháng 7 diễn ra như sau:
Ngày
3 /7
6 /7
10 /7

15 /7
22/ 7
27 /7

Mua (đơn vị)
100 với £20/đơn vị

Bán ( đơn vị)
80
40

50 với £22/đơn vị
20
80 với £25/đơn vị

HTK đầu kì tại ngày 1/7 là 50 đơn vị,đơn giá 15£/đơn vị
Doanh nghiệp muốn sử dụng phương pháp FIFO
Nếu doanh nghiệp sử dụng phương pháp FIFO thì sự thay đổi ảnh hưởng đến lợi
nhuận của doanh nghiệp như thế nào?
A.
B.
C.
D.

Giảm £190
Giảm £420
Tăng £420
Tăng £190

Trả lời:

Tính Giá trị HTK cuối tháng theo phương pháp FIFO
Số lượng HTK cuối tháng=50+100-80-40+50-20+80=140 (đơn vị)
Trong đó


Số lượng

Đơn giá (£)

Giá trị HTK

80
(ngày 27/7)
50
(ngày 15/7)
10
(ngày 3/7)
Tổng

25

2000

22

1100

20

200

3300

Sự thay đổi về lợi nhuận =3.300-3.110=190 £
 Chọn D
Câu 7: HTK được ghi lại cho Simmons vào tháng trước như sau:
Ngày
Mua (đơn vị)
2 /2
13 /2
800
21 /2
29 /2

Bán (đơn vị)
500
400
200

HTK đầu kì là 600 đơn vị có giá trị là £12.000 , Mua trong tháng 2 với đơn giá là
£31,25/đơn vị
Tổng giá vốn hàng bán trong tháng 2 là bao nhiêu (sử dụng phương pháp AVCO) :
£37.000
£28.000
£17.625
£22.000
Trả lời:
Tính giá trị HTk cuối tháng 2 (AVCO )
Số lượng HTK cuối kì =600-500+800-400-200=300 (đơn vị)
A.
B.

C.
D.

HTK đầu kì có đơn giá =12.000/600=20£
Ngày 2/2 ,bán 500 đơn vị => giá trị HTK còn lại= 12.000-500×20=2.000 £
Số lượng HTK còn lại=600-500=100 (đơn vị)
Ngày 13/2 Mua 800 đơn vị với đơn giá 31.25£/đơn vị
 Đơn giá bình quân = =30 £


Giá trị HTK cuối kì = 300×30=9.000£
Giá vốn hàng bán



= Giá trị HTK đầu kì +Giá trị mua vào-Giá trị HTK cuối kì
=12.000+ 800×31,25-9.000
=28.000 £

Chọn B

Câu 8: Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi phát hiện
rằng HTK với giá vốn (cost) là £1.250 và giá trị thuần có thể thực hiện được
(NRV) là £1.000 bị bỏ sót trong việc tính toán HTK cuối kì báo cáo ?
A. Tăng £1.250
B. Tăng £1.000
C. Giảm £250
D. Không ảnh hưởng
Trả lời:
Phần bị bỏ sót sẽ được tính thêm vào trong giá trị HTK cuối kì là £1.000 vì

( NRV Chọn B

Câu 9. June LTD có ba dòng sản phẩm tồn kho cuối kỳ
X

Y

Z

Giá mua gốc

£1.50

£6.50

£5.00

Giá bán dự tính

£4.25

£8.00

£3.50

Chi phí bán hàng và vận chuyển

£0.75


£2.00

£0.50

Số lượng

100

200

250

Tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ?
Trả lời :


Sản phẩm X: nguyên giá < NRV (4.25 – 0.75 = 3,5)
Giá trị X = 1.50 x 100 = £150
Sản phẩm Y: nguyên giá >NRV (8.0 – 2.0 = 6.0)
Giá trị Y = 6.00 x 200 = £1,200
Sản phẩm Z : nguyên giá > NRV ( 3.50 – 0.50 = 3.0)
Giá trị Z = 3.0 x 250 = £750


Tổng giá trị hàng tồn kho cuối kỳ = £150 + £1,200 + £750 = £2,100

Câu 10: Brecon sản xuất mỹ phẩm và các mặt hàng chăm sóc cơ thể. Người này đã
quyết định đóng gói lại bao bì sản phẩm cho mặt hàng phấn thơm và giảm giá bán
sản phẩm.
Chi tiết giá thành sản phẩm:

Chi phí sản xuất

£2.50

Chi phí đóng gói lại

£0.75

Giá bán

£3.00

Chiết khấu

10%

Tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ cho mặt hàng phấn thơm?
Trả lời:
Đáp án: D
NRV= 3.00 – 0.75 – 0.3 = 1.95 < nguyên giá = 2.5


Chọn NRV

Câu 11: Trong kỳ kinh doanh, Malcolm đã lấy một số mặt hàng có giá bán là £280
để sử dụng với mục đích cá nhân. Người này kinh doanh thu lợi nhuận ở mức 40%


trên nguyên giá và có lợi nhuận ban đầu £15,800 trước khi có sự điều chỉnh cho
việc này. Lợi nhuận chính xác của người này?

Trả lời:
Đáp án: D
Lợi nhuận thu được từ sản phẩm có giá bán £280 là: 280 x 100/140 = £200


Tổng lợi nhuận thu được = 15,800 + 200 = £16,000

Câu 12: Percy Pilbeam là một người bán buôn sách. Percy phải trả 4% hoa hồng
cho mỗi mặt hàng bán được.
Dưới đây là thông tin về ba đầu sách tồn kho cuối kỳ
Nguyên giá

Henry VIII – Shakespeare
Dissuation – Jane Armstrong-Siddeley
Plgrim’s Painful Progress – John Bunion

Giá bán

£

£

2,280

2,900

4,080

4,000
1,280


1,300

Tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ xuất hiện trong bản cân đối kế toán?
Trả lời:
Đáp án: A
Nguyên giá

NRV: SP x 0.96

Giá được dùng

£

£

£

Shakespeare

2,280

2,784

2,280

Jane Armstrong-Siddeley

4,080


3,840

3,840

John Bunion

1,280

1,248

1,248




Tổng cộng = 2,248 + 3,840 + 1,248 = £7,368

Câu 13: Roberta Wickham quyết định giảm giá một số đồ vật bán chạy chậm hơn
trong cửa hàng âm nhạc của cô. Các khoản mục này vào ngày 31 tháng 3 năm
20X0 như sau.

Mặt hàng

Giá
vốn
hàng
bán
£
50
70


Liszt - To Port
Delius - Myth
Offenbach- Up the Wrong
tree
150
Bax - To the Wall
30

Chiết khấu
Giá
trên giá hiện
hiện tại tại
£
%
70
20
55
10
225
35

10
50

Tổng giá trị hàng tồn kho của các mục tên ở ngày 31 tháng 3 năm 20X0 là?
A £267.00
B £274.00
C £300.00
D £325.50

Trả lời:

Mặt hàng

Giá
vốn
hàng
bán
£
50
70

Liszt - To Port
Delius - Myth
Offenbach- Up the Wrong
tree
150
Bax - To the Wall
30

NRV
£
56
49.5

Giá trị thấp
hơn
%
50
49.5


202.5
17.5

150
17.50


267.00

Câu 14: Từ những thông tin dưới đây, tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ của công ty
Jock. Tại ngày 31 tháng 12 năm 20X2, sử dụng từng phương pháp để tính giá trị
nguyên vật liệu dùng cho sản xuất.
Tồn đầu kỳ là 100 lít với đơn giá là 3£/lit.
Trong kỳ có những phát sinh sau:

Mua

Xuất

Ngày
7/12 20X2
14/12 20X2
21/12 20X2
28/12 20X2
4/12 20X2
11/12 20X2
18/12 20X2
25/12 20X2


Số lượng(lít)
200
300
50
100
650
80
70
250
200
600

Đơn giá 1 lít
2,50
3,00
4,00
3,50

Giá trị HTK cuối kỳ là???
Vào ngày 31/12/20X2 Jock có 100+650-600 = 150 lít tồn kho

Trả lời:
1.Theo phương pháp FIFO ( Nhập trước xuất trước):
Vậy giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là 100*3.5 + 50*4 = 550

2.Theo phương pháp bình quân: (bình quân sau mỗi lần nhập)

ngày

số

lượng

đơn giá
bình
đơn giá quân


01-Thg1
04Thg12
07Thg12
11Thg12
14Thg12
18Thg12
21Thg12
25Thg12
28Thg12

100

3

-80
20

3
3

200
220


2,5

-70
150

2,55

300
450

3

-250
200

2,85

50
250

4

-200
50

3,08

100
150


3,5

3

2,55

2,85

3,08

3,36

Vậy giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là 150*3.36 = 504




×