Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

câu hỏi trắc nghiệm phần kỹ thuật đo lường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.25 KB, 10 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII
1.

Bộ phận trên dụng cụ đo có nhiệm vụ tiếp xúc với chi tiết đo để nhận sự
biến đổi của kích thước đo là:

a. Bộ phận cảm.
b. Bộ phận chuyển đổi.
c. Bộ phận khuếch đại.
d. Bộ phận chỉ thò.
2.

Với thước cặp, trên thước chính có thang chia độ theo mm và trên thước
phụ khắc vạch theo nguyên tắc sau:
+ Gọi a và a' là khoảng cách giữa hai vạch trên thước chính và thước phụ.
+ Gọi c và c' là giá trò vạch chia trên thước chính và thước phụ.
+ Gọi  là độ phóng đại của thước ( = 1,2...).
Ta có:
a. c = a. – a'

c. a’= c’. – c

b. a' = c. – c'

d. a' = c – c’.

3.

Quan sát thước cặp (có giá trò vạch chia trên thước phụ là 1/20) khi đo
một chi tiết, ta nhận được:
+ m = 18 (m là số vạch trên thước chính ở phía bên trái vạch 0 của thước phụ).


+ i = 19 (i là vạch thứ i trên thước phụ trùng với một vạch bất kỳ trên thước chính).
Vậy kết quả của phép đo trên là:
a. L = 18,19mm.

c. L = 19,9mm.

b. L = 19,18mm.

d. L = 18,95mm.

4.
Với thước cặp 1/50,  = 2, khoảng cách giữa 2 vạch trên thước phụ là:
a. 0,95mm.
c. 1,95mm.
b. 1,9mm.

d. 1,98mm.


5.

Độ chính xác và hệ số khuếch đại của thước cặp trong hình bên là:

a. c’ = 0,05 ;  = 2
b. c’ = 0,05 ;  = 1.
c. c’ = 0,1 ;  = 2.
d. c’ = 0,1 ;  = 1.

Thước phụ


Thước chính

Hình câu 5 và câu 6
6.

Kết quả đo được trên thước cặp là:

a. 48,58 mm.

c. 26,55 mm.

b. 48,55 mm.

d. 26,58 mm.

7.
Với sơ đồ bên, kết quả đo được trên panme là:
a. L = 41,87mm.
c. L = 41,087mm.
b. L = 41,37mm.

35

d. L = 41,43mm.

40

40

35


Hình câu 7
8. Căn mẫu song song là:
a. Loại mẫu chuẩn về chiều dài.


b. Một loại mẫu có dạng hình khối chữ nhật với hai bề mặt

làm việc được chế

tạo rất song song, đạt độ chính xác kích thước và độ bóng bề mặt cao.
b. Loại mẫu dùng để kiểm tra các dụng cụ đo khác.
c. Tất cả đều đúng.
9. Để kiểm tra loạt chi tiết lỗ có kích thước 600,015, có thể dùng:
a. Calíp hàm có ký hiệu 60js7.
b. Calíp hàm có ký hiệu 60Js7.
c. Calíp nút có ký hiệu 60js7.
d. Calíp nút có ký hiệu 60Js7.
10. Về nguyên tắc kích thước danh nghóa của calíp phải tương ứng bằng các kích
thước giới hạn của chi tiết (Dmax , Dmin , dmax , dmin ), nghóa là:
a. Với calip nút: dqua = Dmin ; dkhông qua = Dmax
Với calip hàm: Dqua = dmin ; Dkhông qua = dmax
b. Với calip nút: dqua = Dmin ; dkhông qua = Dmax
Với calip hàm: Dqua = dmax ; Dkhông qua = dmin
c. Với calip nút: dqua = Dmax ; dkhông qua = dmax
Với calip hàm: Dqua = Dmin ; Dkhông qua = dmin
d. Với calip nút: dqua = Dmax ; dkhông qua = Dmin
Với calip hàm: Dqua = dmax ; Dkhông qua = dmin
11.


Về kết cấu, calip có thể có nhiều hình dáng khác nhau nhưng cơ bản thì nó
có hai đầu: Đầu qua (Q) và đầu không qua (KQ) trong đó đầu qua bao giờ
cũng dài hơn đầu không qua vì:

a. Đầu qua làm việc nhiều (ma sát với chi tiết) nên mòn nhiều hơn đầu không qua.


b. Để phân biệt giữa đầu qua và không qua.
c. Để loại trừ ảnh hưởng của sai lệch về hình dạng đến kết

quả kiểm tra.

d. Cả (a) và (c) đều đúng.
12.

Bằng phương pháp đo so sánh, đồng hồ so cho biết:

a. Sai lệch giữa kích thước đo so với mẫu và thể hiện bằng độ lệch của kim chỉ thò.
b. Kích thước thực của chi tiết và thể hiện bằng giá trò cụ thể ở mặt số đồng hồ.
c. Sai số về hình dạng của chi tiết bằng cách so sánh với mẫu cho trước.
d. Tất cả đều đúng.
13.

Đồng hồ đo trong khác với đồng hồ so chủ yếu ở:

a. Bộ phận cảm.
b. Bộ phận chuyển đổi và khuyếch đại.
c. Bộ phận chỉ thò.
d. Bộ phận ổn đònh lực đo.
14.


Công dụng của "cơ cấu đònh tâm" trong đồng hồ đo trong là để đảm bảo:

a. Đường tâm của lỗ cần đo ở vò trí thẳng đứng.
b. Đường tâm của hai đầu đo cố đònh và di động đi qua đường kính lỗ cần đo.
c. Hai đầu đo cố đònh và di động của dụng cụ đồng tâm với nhau.
d. Tâm của đầu đo di động trùng với tâm của lỗ cần đo.
15.

Để kiểm tra kích thước L của chi tiết bên, có thể sử dụng:

a. Panme.
b. Calíp giới hạn.
c. Đồng hồ đo trong.
d. Tất cả đều sai.

L


1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

13

14

15

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
1.

Hình vẽ bên là loại dụng cụ đo dùng để:

a. Đo độ trụ.
b. Đo độ song song.

4
3


2

2

c. Đo độ đảo.
d. Đo độ thẳng.

1
1- Chi tiết cần đo
2- Điểm tì
3- Giá
4- Đồng hồ so

2.

Khi dùng sơ đồ như hình bên để đo độ phẳng của mặt phẳng A trên chi tiết
1, người ta phải chỉnh "0" chi tiết bằng cách điều chỉnh các vít tế vi 2
nhằm mục đích:

a. Đảm bảo độ song song giữa hai mặt A và B.
b. Đảm bảo độ song song giữa mặt A và mặt phẳng bàn máp.
c. Loại trừ ảnh hưởng của độ không phẳng của mặt B.
d. Loại trừ ảnh hưởng của sự không đồng đều về độ cao của các vít tế vi.


3.

Hình vẽ bên biểu diễn sơ đồ nguyên lý của phương pháp:

a. Đo độ trụ.

b. Đo độ tròn.
c. Đo độ nhám bề mặt.
d. Đo độ côn.

4.

Kết quả đo độ tròn theo sơ đồ bên có chứa cả:

a. Sai số về độ đồng tâm của mặt kiểm tra với tâm quay của hai lỗ tâm.
b. Sai số về độ trụ của mặt kiểm tra.
c. Sai số về độ đảo mặt đầu của bề mặt kiểm tra.
d. Tất cả đều đúng.

5.

Nhược điểm của sơ đồ đo độ phình thắt như hình bên là độ chính xác kém.
Để khắc phục, cần phải :

a. Đònh vò chi tiết đủ 6 bậc tự do.
b. Chuyển thành đo biến thiên đường kính theo phương dọc trục.
c. Cho chi tiết thực hiện chuyển động quay quanh tâm.
d. Thực hiện đồng thời các biện pháp trên.


Hình câu 5
6.

Đo độ côn theo sơ đồ dưới đây có ưu điểm là:

a. Không chòu ảnh hưởng của sai số gá đặt.

b. Dễ gá đặt chi tiết.
c. Có thể áp dụng cho phương pháp đo tích cực.
d. Tất cả đều đúng.

7.

Khi đo độ cong trục theo sơ đồ bên, chỉ thò trên đồng hồ so bằng:

a. Độ cong trục.
b. Hai lần độ cong trục.
c. Phân nửa độ cong trục.
d. Tất cả đều sai.


8.

Đo độ trụ là chỉ tiêu tổng hợp về sai lệch hình dạng trên tiết diện dọc trục,
bao gồm:

a. Độ thẳng đường sinh, độ đồng trục, độ phình thắt và độ cong trục.
b. Độ thẳng đường sinh, độ phình thắt, độ côn và độ cong trục
c. Độ đồng trục, độ phình thắt, độ nhám bề mặt và độ cong trục.
d. Độ phình thắt, độ côn, độ cong trục và độ đồng tâm giữa các bề mặt trục.
9.

Dùng sơ đồ nguyên lý như hình bên để đo độ song song giữa hai mặt phẳng
A và B khi:

a. Mặt phẳng chuẩn A không đủ lớn để đặt và di chuyển đồng hồ so
b. Mặt phẳng chuẩn A không song song với bàn máp.

c. Mặt phẳng chuẩn A thấp hơn mặt phẳng cần đo B.
d. Mặt phẳng đế không phải là một mặt phẳng liên tục.

10.

Hình bên là sơ đồ nguyên lý của phương pháp:

a. Kiểm tra độ hở giữa lỗ và trục.
b. Đo độ song song giữa đường tâm lỗ và mặt phẳng đế.
c. Đo độ trụ của chi tiết.


d. Đo độ cong của trục.

Hình câu 10
11.

Hình bên biểu hiện sơ đồ nguyên lý của phương pháp đo:

a. Độ đảo giữa mặt đầu với mặt trụ ngoài.
b. Độ đảo giữa mặt đầu với mặt trụ trong.
c. Độ phẳng của mặt đầu.
d. Độ song song của hai mặt đầu.

Hình câu 11
12.

Để đảm bảo độ chính xác khi đo độ đảo hướng kính giữa mặt trụ ngoài và
trong, cần phải sử dụng:


a. Trục gá côn với độ côn rất nhỏ (k = 1/500  1/1000).
b. Trục gá trụ có đường kính chính xác.
0

c. Mũi tâm có góc 2 = 60 .


d. Đồng hồ so có giá trò phân độ 1/100.

Hình câu 12
13.

Hình bên biểu hiện sơ đồ nguyên lý của phương pháp đo:

a. Độ giao nhau giữa các đường tâm lỗ.
b. Độ đảo hướng tâm.
c. Độ vuông góc giữa các đường tâm lỗ.
d. Độ cong trục.

14.

Độ đối xứng  của rãnh A so với hai mặt ngoài B (hình bên) được tính:

a.  = 2(L1  L2).
b.  = L1  L2.
c.
d.

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14



×