Tải bản đầy đủ (.pptx) (115 trang)

bài giảng chính sách xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.94 KB, 115 trang )

Chính sách xã hội

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

1


Mục tiêu của môn học

Sau khi học xong, người học có khả năng:

– Trình bày được các vấn đề lý luận cơ bản của chính sách xã hội
– Mô tả được quy trình của chính sách xã hội
– Phân tích được các chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

2


Chương 1
Các vấn đề lý luận cơ bản về
Chính sách xã hội

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

3


Chính sách xã hội là gì?


ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

4


I. Khái niệm Chính sách xã hội



Định nghĩa của các nhà xã hội học, giáo trình tr. 8:

– CSXH là chính sách nhằm để cải cách xã hội trong những thời điểm nhất định, cho một
dân tộc nhất định trước các vấn đề xã hội nghiêm trọng.

– Mục tiêu của CSXH là làm hạn chế rủi ro xã hội, cải thiện thu nhập và ổn định cuộc
sống cho các thành viên trong xã hội.

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

5


I. Khái niệm Chính sách xã hội



Gồm tập hợp các chính sách cụ thể, là sự thể chế hóa, cụ thể hóa các giải pháp của nhà nước
trong việc giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến từng nhóm người hay toàn bộ dân cư,
phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng, nhằm hướng tới công bằng, tiến bộ xã hội và
phát triển toàn diện con người. (Tr. 12)


ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

6


Câu hỏi



Tại sao chính sách xã hội phải hướng tới việc thực hiện công bằng, tiến bộ xã hội và phát
triển toàn diện con người.

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

7


Công bằng xã hội



Mọi người đều có quyền được đối xử bình đẳng với nhau trong tất cả các lĩnh vực.

Ví dụ: giáo dục đào tạo, việc làm, đầu tư






Công bằng về cơ hội: Khả năng tiếp cận đến thiết chế xã hội.
Công bằng về điều kiện: Các điều kiện bình đẳng và điểm khởi đầu cho mọi cá nhân
Công bằng về kết quả: Không phụ thuộc vào vị thế

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

8


Tiến bộ xã hội



Nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người:





Mọi người đều có cơ hội vươn lên trong cuộc sống

– Vật chất
– Tinh thần

Mọi người đều có thể đạt được mức sống cao hơn
Mọi người đều có quyền thụ hưởng những thành tựu phát triển của xã hội: khoa học, kỹ
thuật, y tế,…

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM


9


Chính sách xã hội

Chính sách kinh tế

Chính sách môi
trường
Tác động đến hệ sinh

Bao trùm và Tác động
đến mọi mặt của cuộc
sống con người.

Tác động trực tiếp vào nền kinh

thái

tế bằng các thủ thuật kinh tế:
kích cầu, cơ hội đầu tư, kinh
doanh,…

Giữ gìn, bảo vệ môi
trường sống của con
người

Lao động; Sinh hoạt;
Giáo dục; Văn hóa


Làm tăng thu nhập cho con
người
Đảm bảo duy trì hệ sinh

Quan hệ gia đình; Quan
hệ giai cấp,…

Làm tăng lượng hàng hóa đáp ứng

thái ổn định

nhu cầu con người

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

10




Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ giữa chính sách xã hội với chính sách kinh tế. Liên hệ thực
tế tại địa phương nơi anh/chị học tập hoặc sinh sống để làm rõ mối quan hệ này.

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

11


II.Chức năng của CSXH


ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

12


1. Chức năng định hướng sự vận động của xã hội





Là công cụ quản lý xã hội của Nhà nước;
Xuất phát từ thực tiễn các vấn đề xã hội của đất nước
Do vậy CSXH có chức năng định hướng:

– mọi hoạt động xã hội
– Của mọi đối tượng trong xã hội

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

13


1. Chức năng định hướng sự vận động của xã hội (tt)





Theo những mục tiêu mà nhà nước đã xác định

Phù hợp với đường lối chủ trương của nhà nước
Phù hợp với những chiến lược phát triển của quốc gia.

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

14


2. Chức năng điều chỉnh các vấn đề xã hội

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

15


ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

16


2. Chức năng điều chỉnh các vấn đề xã hội
CSXH là công cụ của Nhà nước:




Giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc
Điều tiết sự không cân đối:

– phân hóa giàu nghèo,

– mất cân bằng hệ sinh thái,
– mất trật tự xã hội,
– mất ổn định nền kinh tế,…

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

17


2. Chức năng điều chỉnh các vấn đề xã hội



Ví dụ: Đối với sự phân hóa giàu nghèo:

– Chính sách xóa đói giảm nghèo  giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân


– Chính sách hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa  thu hẹp sự khác biệt
vùng miền, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

18


2. Chức năng điều chỉnh các vấn đề xã hội (tt)




Điều chỉnh những lệch lạc hay khiếm khuyết của con người trong quá trình phát triển: tệ nạn
xã hội, lệch lạc xã hội.

– Tệ nạn xã hội?
– Lệch lạc xã hội?

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

19


3. Chức năng Phát triển con người




CSXH liên quan trực tiếp đến con người,
CSXH bao trùm mọi mặt của đời sống con người

 CSXH có chức năng phát triển con người.



Xem con người là trung tâm của sự tác động

 mọi chính sách đều hướng vào con người
 mục tiêu của mọi chính sách là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM


20


3. Chức năng Phát triển con người (tt)



VD: Hệ thống chính sách và luật pháp quy định quyền và những lợi ích hợp pháp của công
dân, được pháp luật bảo vệ.

 sự đảm bảo về an ninh ,an toàn của những thành viên trong xã hội.

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

21


3. Chức năng Phát triển con người (tt)

Vd: Nhằm phát huy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhà nước ban hành các chính
sách:

– CS nâng cao dân trí,
– CS đào tạo chuyên môn kỹ thuật
– CS tạo việc làm,...

 đời sống con người được đảm bảo: việc làm, thu nhập,…

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM


22


3. Chức năng Phát triển con người (tt)

Vd: Hệ thống pháp luật và CSXH đảm bảo cho con người được:

– được lao động, được tạo việc làm, được hưởng thù lao tương xứng với đóng góp xã hội,
– được thể hiện năng lực, được phát triển nghề nghiệp,
– được bảo trợ, chăm sóc khi hết tuổi lao động,…
  sự đảm bảo của xã hội đối với cá nhân với tư cách là thành viên trong xã hội

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

23


3. Chức năng Phát triển con người (tt)




Hệ thống CSXH xem con người là động lực của sự phát triển
Hệ thống CSXH xem con người là mục tiêu của sự phát triển

 con người được phát triển về:

– thể lực,
– trí lực,
– nhân cách, hệ giá trị, chuẩn mực xã hội,

– mối quan hệ xã hội.

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

24


4. Chức năng Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội




CSXH giải quyết những vấn đề xã hội làm trì trệ sự phát triển
Ví dụ:

– Vấn đề thất nghiệp  Không thu nhập  Đời sống không đảm bảo  Xuất hiện các
nguy cơ, các rủi ro xã hội (Tệ nạn xã hội, bệnh tật, tai nạn,...)

ThS. LHNB K.CTXH ĐH LĐXH TPHCM

25


×