Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

giám sát thi công kết cấu bê tông, bê tông cốt thép và kết cấu gạch đá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.08 KB, 48 trang )

Trờng Đại học Xây dựng
Bộ môn : công trình Bê tông cốt thép
Bài giảng
Giám sát thi công kết cấu bê tông, bê tông cốt thép
Kết cấu gạch đá



Bài giảng này đợc biên soạn theo :

1. Quyết định số 1857/QĐ-BXD ngày 29/9/2005 của Bộ Trởng Bộ Xây Dựng

về việc ban hành chơng trình khung bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công
xây dựng công trình theo loại công trình xây dựng.
2.Công văn số 408/GĐ-TH ngày 11/10/2005 của cục giám định nhà nớc về
chất lợng công trình xây dựng gửi các viện , trờng và cơ sở đợc phép mở lớp
bồi dỡng lớp giám sát thi công .
3. Tập tài liệu do Trờng đào tạo bồi dỡng cán bộ ngành xây dựng thuộc Bộ
Xây Dựng ban hành năm 2003 Bồi dỡng kỹ s t vấn giám sát chất lợng xây
dựng
4. Luật Xây Dựng (Luật số 16/2003/ QH-11 đợc Quốc hội thông qua ngày 26
-11-2003 )
5. Tp bi ging cho lpBi dỡng nghip vụ cho cán bộ giảng dậy gíam sát
thi côngdo cục gíam định nh nc v Trờng Đại học Xây dựng mở vo thỏng
5.2008
6. Thông t số 25/2009/ TT-BXD ngày 29/7/2009 hớng dẫn về bồi dỡng nghiệp
vụ quản lý dự án đầu t xây dng công trình và giám sát thi công xây dựng
công trình.

PGS.TS. Lý Trần Cờng


1

1


Hà nội 11 - 2010
Bài giảng :
Mục

I.
II.
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
III.

3.1
3.2
3.3
3.4

Giám sát thi công kết cấu bê tông,
bê tông cốt thép và kết cấu gạch đá-chuyên đề 8
Nội dung
trang

Tổng quan và Phân loại kết cấu bêtông , bêtông cốt thép (BTCT) và kết

cấu gạch đá.Yêu cầu và nhiệm vụ giám sát thi công kết cấu bêtông,BTCT
và kết cấu gạch đá
Giám sát thi công kết cấu bêtông và BTCT toàn khối

Kiểm tra quy trình quản lý chất lợng nhà thầu
Giám sát vật liệu bêtông, Giám sát công tác bê tông
Giám sát vật liệu cốt thép, Giám sát công tác cốt thép
Giám sát công tác cốt pha , đà giáo
Giám sát thi công các loại bêtông có đặc thù riêng
Nghiệm thu công tác bêtông và bêtông cốt thép toàn
khối
Giám sát thi công kết cấu BT&BTCT lắp ghép

Giám sát sản xuất cấu kiện
Kiểm tra và nghiệm thu cấu kiện
Giám sát thi công lắp dựng kết cấu tại hiện trờng
Nghiệm thu kết cấu bêtông và bêtông cốt thép lắp
ghép

Giám sát thi công kết cấu BTCT ứng lực trớc
IV.
4.1 Kiểm tra quy trình quản lý nhà thầu
4.2 Kiểm tra vật liệu ,thiết bị thi công & giám sát thi công
1. Công tác bêtông
2. Công tác cốt thép
3. Công tác cốt pha đà giáo
4. Công tác thi công bêtông ứng lực trớc(ULT)
Công
tác nghiệm thu kết cấu bêtông cốt thép ứng lực
4.3

trớc(ULT)

2

2


GIM ST V QUN Lí CHT LNG THI CễNG KT CU GCH
V.
5.1 Yêu cầu nội dung giám sát thi công kết cấu gạch đá
5.2 Kiểm tra vật liệu trớc và trong thi công
1. Gạch các loại
2. Đá
3. Vữa
4.Yêu cầu về các chỉ tiêu của gạch
5. Kiểm soát chất lợng vữa
5.3 Giám sát thi công kết cấu gạch đá
1. Khối xây gạch
2. Khối xây đá hộc
3. công tác trát
5.4 Nghiệm thu công trình kết cấu gạch đá
5.5 Sự cố thờng gặp trong thi công kết cấu gạch đá.
1. Sự cố do chủ quan
2. Sự cố do khách quan

VI.

CC TIấU CHUN K THUT;QUY PHM THI CễNG V NGHIM THU

I.Tổng quan và Phân loại kết cấu bê tông cốt thép (BTCT)và gạch đá

A. kết cấu bêtông cốt thép

Kết cấu BTCT là một trong kết cấu phổ biến nhất trong xây dựng cơ bản
. Nó xuất hiện tại tất cả các loại công trình xây dựng dân dụng & công
nghiệp , công trình quốc phòng , công trình ngầm , công trình thuỷ
điện . . . Trong một số công trình , BTCT là loại vật liệu cha có vật liệu thay
thế đợc .
Kết cấu BTCT có thể đợc phân loại theo các tiêu chuẩn sau :
Theo ứng suất trong kết cấu , ngời ta chia ra :
1. Kết cấu bêtông cốt thép thờng
2. Kết cấu bêtông cốt thép ứng lực trứơc(ULT).
Theo chuyờn ngnh khai thác , ngời ta chia ra :
1. Kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng dân dụng và công nghiệp
2. Kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng thuỷ lợi , thuỷ điện
3. Kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng cầu đờng , sân bay , bến
cảng.
4. Kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng các công trình đặc biệt nh :
mái mỏng không gian , bể chứa , tờng chắn , silô, bunker. . ..
Theo biện pháp thi công , ngời ta chia ra :
1. Kết cấu BTCT lắp ghép
2. Kết cấu BTCT toàn khối
3. Kết cấu BTCT bán lắp ghép.
Mỗi loại kết cấu BTCT lại có những u điểm và nhợc điểm riêng , tuỳ vào tình
hình và điều kiện cụ thể mà nhà thầu bàn bạc với chủ đầu t để lựa chọn
3

3


phơng án cho phù hợp nhằm đảm bảo chất lợng công trình giá thành hợp lý

và sớm đa công trình vào sử dụng
Kết cấu BTCT lắp ghép có những u điểm :
+ Các cấu kiện đợc chế tạo tại nhà máy , nên chất lợng cấu kiện đợc kiểm soát
chặt chẽ
+ Thời gian thi công đợc rút ngắn
+ Tiết kiệm đợc cốt pha.Đặc biệt u việt khi thi công các công trình nh mái
mỏng không gian và các loại kết cấu có nhiều chủng loại lặp lại
Các nhợc điểm của kết cấu BTCT lắp ghép là:
+ Phải giải quyết các mối nối , do vậy tốn thép làm bản mã cho mối nối
.Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm của nớc ta để đảm bảo cho mối nối
không bị ăn mòn là khá vất vả , đũi hỏi phải đặc biệt chú ý khi thi công để
đảm bảo cho công trình không bị thấm , không bị dột .
+ Các mối nối làm giảm độ cứng của của kết cấu nói riêng và của công
trình nói chung .
Kết cấu BTCT toàn khối có những u điểm vợt trội so với kết cấu lắp
ghép là :
+ Dễ tạo dáng kiến trúc
+ Công trình có độ cứng cao hơn hẳn so với kết cấu lắp ghép và có khả
năng chống thấm chống dột tốt hơn so với kết cấu lắp ghép.
Nhợc điểm của Kết cấu BTCT toàn khối chủ yếu là tốc độ thi công
chậm và tốn cốppha
Ngày nay do tiến bộ của khoa học kỹ thuật các nhợc điểm này đã dần đợc
khắc phục một cách cơ bản : Về cốppha chúng ta sử dụng cốppha thép
định hình , vận chuyển bêtông bằng xe chuyên dùng và sử dụng các loại
bơm bê tông để bơm tới các vị trí thi công khác nhau trên công trờng .
B. kết cấu gạch đá

Kết cấu gạch đá đợc sử dụng khá lâu ở nớc ta , nó có u điểm bền theo
thời gian , tận dụng đơc vật liệu địa phơng , giá thành hạ . Hờn nay kết
cấu gạch đá chủ yếu đợc dùng vào công tác xây dựng các nhà thấp tầng ,

xây móng , xây bể nớc , xây mơng máng và thi công trong các công trình
thuỷ lợi.Nhợc điểm cơ bản của kết cấu gạch đá là nặng nề , chịu kéo kém ,
đặc biệt không chịu đợc tải trọng rung động.Khuynh hng hin nay ngi ta s
dng cỏc loi gch khụng nung khi mt t nụng nghip v hn ch ụ nhim mụi
trng.Theo sự chịu lực khối xây gạch đá đợc phân ra :
1.Tờng chịu lực có chiều dầy từ 220 mm trở lên (cho khối xây theo mc
nh ca Vit nam)
2.Tờng bao che , ngăn cách ( thờng có chiều dầy 110 mm hoặc 60 mm )
Theo công năng của công trình , có thể chia ra :
1.Tờng chắn đất
2.Tờng rào
3.Tờng nhà
4. Móng nhà
4

4


Trong một số công trình ngời ta phải gia cờng khối xây bằng cốt
thép , lúc này khối xây có thể chia ra :
1. Khối xây không cốt thép
2.. Khối xây cú cốt thép (Dựng cho cỏc cụng trỡnh chu ng t hoc chu ti trng
ln)
C.các vấn đề cơ bản của công tác giám sát THI CÔNG KếT CấU BÊ TÔNG, BÊTÔNG
CốT THéP Và KếT CấU GạCH Đá nhằm đảm bảo chất lợng cho CễNG TRèNH

1. Giám sát chất lợng thi công là gì?
Đây là công việc theo dõi , kiểm tra thờng xuyên liên tục có hệ thống việc
thực hiện công tác thi công xây lắp tại hiện trờng để đảm bảo thi công
đúng yêu cầu của thiết kế đã đợc duyệt và việc thực hiện theo đúng các

quy trình,các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành của nhà nớc.
2. Mục đích của giám sát chất lợng thi công kết cấu nói chung và
kết cấu bêtông , bêtông côt thép nói riêng là :
Đảm bảo thi công đúng thiết kế đã đợc duyệt , loại trừ các sai phạm kỹ
thuật , tiết kiệm , đảm bảo tiến độ , gía thành xây dựng hợp lý . Từ chất l ợng thiết kế , chất lợng thi công với chất lợng của thiết bị và công nghệ sẽ tạo
ra chất lợng sản phẩm là : Công trình xây dựng
Công trình xây dựng là sản phẩm mà chất lợng của nó phụ thuộc nhiều
yếu tố . Giám sát chất lợng thi công là cần thiết và góp phần đảm bảo
chất lợng cho công trình . Từ đây cho thấy đội ngũ cán bộ giám sát phải :
Thạo việc , vô t trong công việc và phải có trách nhiệm và lơng tâm trong
nghề nghiệp .
3.Nhiệm vụ của giám sát thi công kết cấu BấTễNG, kết cấu BTCT. Và KếT CấU GạCH Đá
Giám sát viên phải :
1.Nghiên cứu hồ sơ công trình , tìm hiểu về quy mô , tiến độ hoàn
thành và những nét đặc biệt trong hồ sơ thiết kế .
2.Tìm hiểu về các đặc điểm vị trí xây dựng , các yêu cầu về chất
lợng nh : cấp bền vững , yêu cầu chống cháy , về nhu cầu chống động
đất . . .
3.Yêu cầu về chủng loại vật liệu.
4.Phải có Nội dung cụ thể và phơng pháp giám sát chất lợng kết cấu
bêtông , BTCT .
Trong giai đoạn thi công , kỹ s giám sát phải thực hiện chức trách của mình
thông qua công tác kiểm tra , thẩm tra các báo cáo liên quan và đặc biệt
trực tiếp kiểm tra tại hiện trờng ; kiểm tra các thí nghiệm cần thiết . Cụ
thể là :
+ Kiểm tra thiết kế kỹ thuật
+ Kiểm tra vị trí công trình trong thực tế
+ Kiểm tra các mốc chỉ giới , đờng đỏ
+ Thẩm tra chứng chỉ , trình độ kỹ thuật của nhà thầu
+ Thẩm tra phơng án thi công

+ Thẩm tra các báo cáo thí nghiệm mẫu bêtông , mẫu thép
+ Thẩm tra về thay đổi thiết kế , chủng loại vật liệu
5

5


+ Giám sát viên phải thờng xuyên bám sát hiện trờng khi thi công
a) Thời điểm bắt buộc phải kiểm tra chất lợng :
+ Trớc khi khởi công
+ Khi bàn giao nối tiếp công việc
+ Các công trình hoặc bộ phận công trình nằm ở nơi khuất
+ Khi ngừng thi công và lỳc tiếp tục trở lại thi công
b) Phơng pháp kiểm tra
Việc kiểm tra đợc tiến hành theo ca kíp làm việc của công trờng . Kiểm
tra theo các phơng pháp sau : Bằng mắt , đo thực tế, và bằng thí nghiệm ,
bằng siêu âm
+ Bằng mắt là : Xem,quan sát để đánh giá hình dáng , chất lợng kết
cấu , bề mặt có bị nứt nẻ , hình dạng cấu kiện có bị cong vênh ...
+Thí nghiệm : Chỉ có thông qua thí nghiệm lấy mẫu trong quá trình
đổ bê tông mới xác định đợc cng của bêtông hoặc lấy mẫu từ công
trình thực để đánh giá đợc chất lợng tht của nó .
+ Siêu âm : Ngoài thí nghiệm mẫu ra ngời ta còn kiểm tra bằng siêu
âm.Đối với các kết cấu cần kiểm tra độ đặc chắc của bêtông ngừơi ta tiến
hành siêu âm , nh khi thi công cọc khoan nhồi, số lợng vị trí đặt ống siêu
âm phụ thuộc vào đờng kính của cọc 800 t 3 ng và > 800 t > 4
ng siờu õm cc qua cỏc mặt cắt cần kiểm tra.Bên cạnh siêu âm ngời ta còn
đặt ống để khoan lấy mẫu bêtông ca cc.
c) Đánh giá chất lợng kết cấu bêtông , bêtông cốt thép
Đây là một công việc phức tạp có nhiều tham số nhng nó bắt buộc phải

thực hiện trớc khi nghịêm thu đa công trình vào sử dụng, khai thác.Công
trình đa vào khai thác phải đảm bảo kỹ thuật mà thiết kế đợc duyệt đã
đề ra . Việc đánh giá gồm :
+ Chất lợng vật liệu : Bêtông và cốt thép là vật liệu cơ bản mà thiết
kế yêu cầu phải theo đúng quy phạm , sản phẩm lắp ghép thì phải có
chứng chỉ xuất xởng đi kèm .
+ Các loại cờng độ của vật liệu bêtông và cốt thép thông qua các
báo cáo kết quả thí nghiệm mẫu bêtông , mẫu thép có xác nhận của các
phòng Las. (Phòng phải có chứng chỉ hành nghề ).
d) Trách nhiệm giám sát viên :
+ Ngăn chặn kịp thời các sai phạm kỹ thuật có thể xẩy ra
+ Phát hiện các sai sót , các lỗi của các nhà thầu , trên cơ sở tuân thủ
chặt chẽ việc ghi nhật ký công trình và xác lập các biên bản tại hiện trờng .
+ Đa ra các khuyến cáo về các sai phạm với chủ đầu t hoặc cấp trên
bằng trao đổi hoặc bằng văn bản . Tốt nhất là bằng văn bản .
+ Phải tham gia các cuộc họp về đánh giá hoặc khắc phục hậu quả các
sự cố kỹ thuật trong quá trình thi công xẩy ra .
e) Những yêu cầu đối với giám sát viên :
+ Phải tốt nghiệp Đại học , Trung học chuyên nghiệp theo đúng ngành
nghề giám sát
6

6


+ Thông thạo các văn bản quy phạm và pháp luật về quản lý xây dựng
cơ bản của nhà nớc và của ngành .
+ Hiểu biết về các tiêu chuẩn ngành , tiêu chuẩn nhà nớc về công tác
xây lắp . Tốt nhất là đã trải qua thực tế thiết kế , thi công trên công trờng
+ Tận tâm , trung thực trong nghề nghiệp

+ Nắm vững biện pháp thi công công trình
+ Phải theo dõi thờng xuyên , liên tục và có ghi nhật ký hoặc biên bản
khi cần thiết .
II.Gíam sát thi công kết cấu BTCT. toàn khối
T vấn giám sát thi công đợc chủ đầu t giao cho thay mặt chủ đầu t
giám sát và chịu trách nhiệm về chất lợng công trình thông qua hợp đồng
kinh tế . Nhiệm vụ của t vấn giám sát thi công là :
1.Giám sát thi công phải : Chấp hành các quy định của thiết kế mà
cấp có thẩm quyền đã phê duyệt,tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật và các
cam kết về chất lợng theo hợp đồng giao nhận thầu .
2.Phải kiểm tra vật t , vật liệu mang về công trình trong giai
đoạn đang chuẩn bị thi công : Mọi vật t vật liệu không đảm bảo tính
năng theo yêu cầu phải đợc chở ngay ra ngoài phạm vi công trờng . Khi
thấy cần thiết, yêu cầu lấy mẫu kiểm tra lại chất lợng vật liệu và các chế
phẩm xây dựng
3.Giai đoạn xây lắp : GSTC phải theo dõi bám sát thờng xuyên hiện
trờng về mặt chất lợng , tiến độ , ký xác nhận các khối lợng hoàn thành ,
phát sinh . Lập báo cáo định kỳ cho chủ đầu t . Lập biên bản nghiệm thu
theo các mẫu quy định, những phần, hạng mục mà khi thi công có dấu
hiệu cha phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, khi nghiệm thu phải lập biên bản có
đánh giá và đề xuất của đơn vị thiết kế và cơ quan chuyên môn có
thẩm quyền.
4.Giai đoạn hoàn thành xây dựng công trình : Các tổ chức t vấn
giám sát thay mặt cho chủ đầu t tập hợp và quản lý toàn bộ hồ sơ chất lợng và các biên bản nghiệm thu , sử lý của công trình . Trên cơ sở những
hồ sơ này chủ đầu t lập thành biên bản hoàn công công trình và biên
bản tổng nghiệm thu . Biên bản tổng nghiệm thu là cơ sở pháp lý để
bàn giao và đa công trình vào sử dụng và nó còn là cơ sở để quyết
toán công trình sau này.
2.1.Kiểm tra quy trình quản lý chất lợng nhà thầu:


A. Các yêu cầu cơ bản & mô hình quản lý chất lợng công tác thi
công xây dựng
Trích bộ Luật xây dựng do Quốc hội thông qua ngày 2 -11-2003 về vấn
đề này nh sau:
Điều19: Luật xây dựng quy nh Quản lý chất lợng thi công xây dựng công
trình của nhà thầu nh sau:
1.Nội dung quản lý chất lợng thi công xây dựng công trình của nhà
thầu :
7

7


a) Lập hệ thống quản lý chất lợng phù hợp với yêu cầu , tính chất , quy mô
công trình xây dựng , trong đó quy định trách nhiệm của từng cá nhân ,
bộ phận thi công xây dựng công trình trong việc quản lý chất lợng công
trình xây dựng ;
b) Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu , cấu kiện , vật t , thiết bị
công trình , thiết bị công nghệ trớc khi xây dựng và lắp đặt vào công
trình xây dựng theo tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế ;
c) Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp thi công , tiến độ thi công ;
d) Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định ;
đ) Kiểm tra an toàn lao động , vệ sinh môi trờng bên trong và bên ngoài
công trờng ;
e) Nghiệm thu bộ phận và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình
xây dựng , hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng hoàn
thành ;
f) Báo cáo chủ đầu t về tiến độ , chất lợng , khối lợng , an toàn lao động
và vệ sinh môi trờng thi công xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu t ;
g) Chuẩn bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu theo quy định và lập phiếu

yêu cầu chủ đầu t tổ chức nghiệm thu .
2. Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm
trớc chủ đầu t và pháp luật về chất lợng công việc do mình đảm
nhận : Bồi thờng thiệt hại khi vi phạm hợp đồng , sử dụng vật liệu không
đúng chủng loại , thi công không đảm bảo chất lợng hoặc gây h hỏng ,
gây ô nhiễm môi trờng và các hành vi khác gây ra thiệt hại .
Điều 22. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình (Trớch
luật xây dựng )
- Nhà thầu phải lập qui trình quản lý chất lợng khi thi cụng cho công trình
để thực hiện việc nghiệm thu nội bộ và khẳng định chất lợng đã
đảm
bảo trớc khi nghiệm thu gia A-TVGS -B.
- B phải kiên quyết tự thực hiện công việc đảm bảo chất lợng,TVGS
không làm thay.
- Nh thu Cần có cán bộ kỹ thuật chuyên trách về công tác hồ sơ.
- Phải nắm đợc các văn bản , cỏc tiêu chuẩn và các quy phạm hin hnh
Điều 23. Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng (Trớch luật xây
dựng) :
1. Nhà thầu thi công phải tự tổ chức nghiệm thu các công việc xây dựng
...
2. Chủ đầu t có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng
kịp thời sau khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu xây dựng .
3. Các hạng mục công trình xây dựng hoàn thành chỉ đợc phép đa vào
sử dụng sau khi đợc chủ đầu t nghiệm thu .
4. Khi chủ đầu t , nhà thầu là ngời nớc ngoài thì các văn bản phải thể
hịên bằng tiếng Việt và tiếng nớc ngoài do chủ đầu t lựa chọn .
8

8



B. Các mô hình quản lý chất lợng công tác thi công xây dựng
nói chung :
NĐ 209/2004/NĐ- CP về Quản lý chất lợng công trình xây dựng xác định hai
chủ thể chính để quản lý chất lợng : Nhà thầu xây lắp ( bên B ) và chủ
đầu t ( bên A ), cơ quan thiết kế chỉ thực hiện giám sát tác giả. Vai trò
quản lý chất lợng chính , quan trọng nhất là của nhà thầu xây dựng ( bên
B ).
Trong thực tế hay sử dụng những loại mô hình quản lý sau:
1. Chủ đầu t <-> B :
Đây là hình thức chủ đầu t ( nếu đủ năng lực ) trực tiếp quản lý và giám
sát thực hiện dự án. Nếu các chủ đầu t không phải là các cơ quan xây dựng
thì ngời ta không áp dụng hình thức này, nếu áp dụng chỉ dùng cho các dự
án nhỏ nh cải tạo , sửa chữa...
Khi chủ đầu t có đủ năng lực thực hiện dự án (là tổng thầu) thì B có thể
là A hoặc công ty con của A. Đây là hình thức hay đợc áp dụng cho các công
ty cổ phần đầu t xây dựng, chỉ sử dụng phòng quản lý xây lắp để điều
hành và quản lý chất lợng xây dựng . Cách lm này mang lại hiệu quả kinh tế
nhng v quản lý chất lợng công trình không đợc khách quan.
2. Chủ đầu t <-> Ban QLDA <-> B :
Giống nh hình thức 1, ở đây chủ đầu t giao quyền cho ban QLDA ( nếu
đủ năng lực ) điều hành và giám sát dự án. Đây là hình thức hay đợc áp
dụng cho các công ty cổ phần đầu t xây dựng , các tổng công ty xây dựng
khi tự thực hiện dự án tơng đối lớn.
3. Chủ đầu t <-> Ban QLDA <-> TVGS <-> B
Trờng hợp này chủ đầu t thuê cơ quan T vấn làm quản lý dự án hoặc t vấn
giám sát.
Hình thức này đựợc áp dụng rộng rãi cho các công trình sử dụng vốn ngân
sách, các chủ đầu t không thuộc lĩnh vực xây dựng.
Các chủ đầu t tự thực hiện những dự án lớn cũng hay áp dụng hình thức

này, tuy tốn kém hơn nhng tính khách quan về quản lý cao hơn .
Trong mọi hình thức, nếu đã thuê TVGS thì TVGS là ngời đại diện hợp
pháp của chủ đầu t (các biên bản nghiệm thu , cấu kiện xây lắp chỉ cần
chữ ký của TVGS là đủ )
Nội dung chính của quản lý chất lợng là tập trung vào 3 mảng lớn
sau :
Quản lý chất lợng hồ sơ pháp lý, yêu cầu là : đủ, đúng, theo trình tự
quản lý và đầu t
xõy dng c bn ca nh nc.
Giám sát quá trình thi công, yêu cầu là : Thờng xuyên, liên tục, có hệ
thống. Nội dung giám sát gồm: Chất lợng, khối lợng, tiến độ, an toàn, vệ
sinh môi trờng.
Lập hồ sơ quản lý chất lợng thi công cho : Từng loại hình công việc, cho
từng giai đoạn , hoàn thành hạng mục ; cho giai đoạn hoàn thành công
trình .
4. T vấn, giám sát
9

9


Nội dung của TVGS thể hiện chính trong hai nhiệm vụ ghép : T vấn & Giám
sát.
T vấn
T vấn là bằng kiến thức của mình , khuyên đối tác của mình thực hiện phơng án hợp lý với mục đích nào đó. Mục đích có thể là : Đúng pháp luật ,
đảm bảo chất lợng , hiệu quả kinh tế, rút ngắn tiến độ...T vấn chỉ dùng lời
khuyên , không làm thay cho A và cho B. Vì vậy đòi hỏi ngời kỹ s t vấn
phải có kiến thức sâu và rộng , bao gồm nhiều lĩnh vực nh:
- Pháp lý : Nắm vững luật, các nghị định, các văn bản của ngành,địa phơng và của nhà nớc...Do đó cần cập nhật thông tin, tổ chức bồi dỡng và
đặc biệt là tự bồi dỡng.

- Chuyên môn : Nắm vững các tiêu chuẩn, qui phạm, các tài liệu có liên
quan . Tìm hiểu,
nắm bắt các công nghệ mới, vật liệu mới , phải hình dung đợc sự chịu lực
của kết cấu trong từng giai đoạn , thành thạo trong việc sử dụng các thiết bị
đo đạc , thiết bị thi công. . .
Giám sát
Giám sát là hoạt động theo dõi, kiểm tra, kiến nghị , xử lý một cách thờng
xuyên , liên tục, có hệ thống để đảm bảo chất lợng, tiến độ, an toàn và vệ
sinh môi trờng.
Thực chất của giám sát là:
-Ngăn ngừa các biểu hiện ( vô tình hay hữu ý ) vi phạm pháp luật,vi phạm
chất lợng...để công
trình đợc thi công đúng thiết kế đã đợc duyệt.
-Nghiệm thu công việc đúng chất lợng và tiến độ. Thể hiện của kết quả
công việc là :
Các biên bản nghiệm thu
Phơng pháp làm việc hiệu quả của TVGS:
- Có kế hoạch và khoa học: làm việc theo lịch, theo giờ của từng loại
công việc.
- Làm việc bằng văn bản, thông qua: Nhật ký công trình, nhật ký TVGS,
các phiếu xử lý hiện trờng, phiếu yêu cầu nghiệm thu
- Tạo điều kiện cho bên B thi công đảm bảo chất lợng , đúng tiến độ
nhng không làm thay cho kỹ thuật B . Tránh hiện tợng gây khó khăn ,
vòi vĩnh bên B hoặc thông đồng với B .
- Khép kín hồ sơ về: Pháp lý, quản lý chất lợng và hồ sơ quyết toán
công trình.
5. Hồ sơ pháp lý của TVGS
Hồ sơ đủ thủ tục của tổ TVGS sau khi trúng thầu hoặc đợc chỉ định thầu
bao gồm:
- Quyết định chỉ định thầu hoặc trúng thầu TVGS của chủ đầu t.

- Hồ sơ pháp lý và năng lực của công ty nhận thầu TVGS.
- Hợp đồng gói thầu về TVGS của công trình ( có thể nhiều hợp đồng
trong cùng một công trình )
10

10


-

-

-

-

Quyết định thành lập tổ t vấn giám sát và phân công trách nhiệm
của công ty trúng thầu TVGS. Tuỳ trờng hợp, qui mô công trình, dự án
mà thành lập: TV trởng , các GS chính , GS viên , GS chuyên ngành
hoặc chỉ cử TVGS chính và các GS viên .
Chứng chỉ TVGS , lý lịch trích ngang, hợp đồng lao động của các giám
sát chính, giám sát viên , bằng TN đại học của các GS viên, GS chuyên
ngành ( có thể bằng tốt nghiệp trung cấp , tuỳ vào địa phơng ).
Đề cơng hoặc qui trình quản lý chất lợng của tổ chức TVGS lập cụ thể
cho công trình đã đợc công ty nhận thầu TVGS và Chủ đầu t phê
duyệt. Qui trình và hệ thống quản lý chất lợng của công ty nhận thầu
TVGS.
Đăng ký chữ ký của các thành viên TVGS với bên A , vơí bên B và đăng
ký vào nhật ký công trình.
Thành lập Nhật ký T vấn giám sát : Mục đích là để theo dõi quá

trình thi công, những việc cần xử lý,cần kiểm tra lại, có phần bàn giao
công việc cho ngời tiếp theo. Nhật ký TVGS ( đôi khi ) cũng là bộ
phận của hồ sơ quản lý chất lợng (QLCL).

2.2 Giám sát vật liệu bêtông , giám sát công tác bê tông
Để đảm bảo chất lợng cho kết cấu BTCT chịu lực thì khâu đầu tiên
là phải kiểm tra giám sát các vật liệu trong thành phần bê tông theo
các tiêu chuẩn :
a.Xi măng : Theo các tiêu chuẩn :
TCVN 2682 - 1992 Ximăng póoclăng
TCVN 4033 - 1985 Ximăng puzơlan
b. Cốt liệu : Đá dăm, sỏi , cát trong xây dựng
TCVN 1771 - 1986 Đá dăm , sỏi trong xây dựng-yêu cầu kỹ thuật
TCVN 1770 - 1986 Cát trong xây dựng-yêu cầu kỹ thuật
c.Bê tông
TCVN 3118 - 1993 Bê tông nặng - phơng pháp xác định cờng
độ
TCVN 5592 - 1991 Bê tông nặng- yêu cầu bảo d ỡng độ ẩm tự
nhiên
TCVN 3105 - 1993 Bê tông nặng- lấy mẫu chế tạo và bảo dỡng
mẫu
TCVN 3106 - 1993 Bê tông nặng- phơng pháp thử độ sụt
TCVN 4506 - 1987 Nớc cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật
Theo Tiờu chun Anh BS - 5328 phần 1 1991 : Với môi trờng khắc nghiệt và rất
khắc nghiệt khi kết cấu BTCT ở trên khô thì tỉ lệ N/X tối đa là 0,55 và
bêtông tối thiểu là có cấp bền là C40 . Nếu môi trờng ẩm thờng xuyên thì
N/X tối đa là 0,45 và cấp phối cho : 1 m3 bêtông lợng ximăng tối thiểu là
325 Kg . Nếu môi trờng m ớt thì lng XM ti thiu tơng ứng là 350 Kg.Theo
tiờu chun TCVN 5574-91 thỡ lng xm dao ng t 250-500Kg/m3 ( Theo tiêu chuẩn
TCXDVN 356. 2005 (TCVN 5574- 2012) thì mác bê tông M đợc thay bằng khái

niệm cấp bền chịu nén của bêtông là B , hiện nay ta sử dụng cấp bền của
11

11


bêtông từ B5 đến B60 , quan hệ giữa mác bê tông M và cấp bền B là : B =
M đơn vị đo là Mpa (1 Mê-ga-pascal = 1N/mm2 ) ; trong đó : = 0,1 ;
= 0,778
d.Cốt thép
TCVN 6258- 1997 Cốt thép cho bê tông- cốt thép có gờ

TCXD 224 - 1998 Thép dùng trong BTCT Phơng pháp thử uốn

1. Vật liệu để sản xuất bê tông và các loại bê tông
Bao gồm : Xi măng , cốt liệu , cát , nớc, phụ gia và chất độn đều phải tuân
theo các tiêu chuẩn hiện hành về vật liệu dùng cho BT, các yêu cầu của thiết
kế và yêu cầu riêng của chủ đầu t.
Về phơng pháp chế tạo bêtông có: bê tông trộn thủ công , bê tông trộn bằng
máy , bê tông trạm trộn và bê tông thơng phẩm.
Phơng thức vận chuyển bêtông : thủ công,cần cẩu , băng tải, xe chuyên
dùng, bơm.
Ngoài loại BT nặng thông thờng, tuỳ thuộc loại kết cấu, phơng pháp thi
công mà có những loại bê tông có đặc tính riêng nh :
Bê tông cờng độ cao: Hiện nay Việt Nam chế tạo BT nặng cờng độ
cao thờng chỉ từ mác 300, 350, 400, 500, 600,800 ( tơng ứng với cấp
bền từ B20 tới B60 ) . Tuy nhiên trên thế giới ngời ta đã sản xuất công
nghiệp BT mác đến 1000, trong phòng thí nghiệm đến mác 1800.
Ngoài bêtông có cờng độ chịu nén cao, ngời ta còn chế tạo bê tông có
cờng độ chịu kéo cao ví dụ bêtông cho các đờng băng máy bay...

Bê tông chống thấm: Ngoài yêu cầu về cờng độ nh BT thờng, cần có
yêu cầu về chống thấm(mác chống thấm hiện nay có từ : W2 đến W12
) . Trong trờng hợp đặc biệt , có yêu cầu cao về chống thấm ngời ta có
thể sử dụng bê tông chống thấm với những qui định cụ thể hơn. thớ
nghim xỏc nh mỏc chng thm cho bờtụng cỏc bn cú th liờn h vi phũng thớ nghim
cụng trỡnh trng i hc kin trỳc H ni.
Bê tông đổ dới nớc ( kể cả bê tông dâng).
Các loại BT chịu mài mòn, bêtông chịu va đập , chịu a xít, BT
sử dụng cho các công trình ngoài biển và ven biển ....
Bê tông bơm , bê tông kéo dài hoặc rút ngắn thời gian ninh
kết, bê tông tự chảy, bê tông phun ... tuỳ thuộc công nghệ và yêu
cầu thi công mà ta sử dụng loại BT cụ thể .
2. Các chỉ tiêu của bê tông cần thiết cho thi công gồm:
1.Mác BT , Cấp bền B ( TCVN : 5574-2012 ) , đơn vị đo: MPA
2. Cờng độ nén theo tuổi và cờng độ chịu nén ở tuổi 28 ngày đêm ;
90 ngày đêm
3. Độ sụt
4. Đờng kính cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu : Dmax, loại cốt liệu.
5. Phơng thức trộn và đổ BT ( để tính giá thành ... )
6. Mác chống thấm W2 đến W12 ( theo TCVN 5574-2012)
7. Độ chịu mài mòn , chịu axít...
12

12


8. T l N/X...
3.Chế tạo bê tông
Cấp phối bê tông:
Khi dùng BT mác thấp 100 cho phép dùng bảng tính sẵn về cấp phối theo

định mức.
Khi dùng BT mác > 100 thì phải xác định cấp phối qua phòng thí nghiệm
ứng với nguồn cấp các vật liệu đầu vào đã đăng ký và có hợp đồng cung
ứng.
Bê tông thơng phẩm phải có chứng chỉ chất lợng phù hợp với loại BT yêu cầu
trong thiết kế, ngày giờ cấp chứng chỉ phải phù hợp với giai đoạn thi công.
Hiệu chỉnh cấp phối BT tại hiện trờng phải giữ nguyên tỷ lệ N/X, trong đó
chỉ xét đến độ ẩm của cốt liệu.
Qui trình trộn BT tại hiện trờng theo TCVN 4453:1995 Thi công bêtông
toàn khối


Kiểm tra chất lợng bê tông

Kiểm tra chất lợng BT trớc khi đổ có thể kiểm tra bằng mắt, bằng tay,
kiểm tra độ sụt và lấy mẫu thí nghiệm.
Sau khi BT đông cứng có thể kiểm tra bề mặt BT bằng mắt , bằng súng
bật nẩy, bằng siêu âm,hoặc khoan lấy mẫu. Kiểm tra kích thớc, tim , trục,
cốt bằng thớc; nivô ; bằng máy trắc đạc.
Cần chú ý rằng, việc kiểm tra chất lợng sau khi BT đông cứng chỉ là công
việc đối chứng cho chất lợng thi công, chất lợng công trình chính là chất lợng
của nhà thầu và các bên tham gia trong quá trình thi công phi ỳng quy phm;
quy trỡnh k thut và việc thực hiện nghiêm túc công tác quản lý cht lng.
Kiểm tra độ sụt:
Độ sụt đợc kiểm tra bằng thiết bị chuyên dụng phễu hình côn ngợc . Độ
sụt càng cao càng nhiều XM và giá thành bêtông càng đắt ( mt s nc
khỏc ngi ta dựng khỏi nim xũe ca bờ tụng , nh Nam Triu tiờn).
Nhiều loại kết cấu khi thi công đòi hỏi nghiêm ngặt về độ sụt, lúc đó
phải kiểm tra liên tục , ví dụ nh độ sụt của bê tông cho : Cọc khoan nhồi :
là 182 Cm

Cho bêtông bơm khi thi công nhà cao tầng : 122Cm cho khoảng 7 tầng dới , 152Cm ở các tầng trên và độ sụt cao hơn khi nhà cao lên ( tầng càng
cao giá BT càng đắt )
Cho bêtông tự chảy để đổ các kết cấu chống thấm tại những nơi khó
kiểm soát chất lợng và khó đầm thì độ sụt có thể phải đến : 22 - 24 Cm.
Bê tông mái dốc, nền đờng, mặt đờng băng : chỉ cần độ sụt : 1 n 4Cm
Các loại BT thông thờng khác thì tuỳ vào phơng pháp thi công mà chọn
độ sụt .



Kích thớc mẫu thí nghiệm: Tuỳ thuộc đờng kính cốt liệu có thể
tham khảo số liệu cho trong bảng dới đây:

13

Loại đá

Dmax (mm)

Kích thớc viên mẫu

Đá 1x2

10 - 20

100x100x100
13


Đá 2x4

Đá 4x6
Đá 6x8

40
70
100

150x150x150
200x200x200
300x300x300

Lu ý:Dùng khuôn nhỏ đúc mẫu có cốt liệu lớn hơn qui định sẽ cho R cao hơn từ
10-30%.



Số lợng tổ mẫu Đợc qui định cụ thể cho từng loại kết cấu và theo yêu
cầu của chủ đầu t :
Cọc khoan nhồi: 3 tổ mẫu/ 01 cọc : phần mũi , phần thân và phần
đỉnh cọc
Móng : 1 tổ mẫu/ 50m3 bêtông nhng không ít hơn 1 tổ mẫu
Cột , sàn , dầm : 1 tổ mẫu/ 20m3 bêtông nhng không ít hơn 1 tổ mẫu
Một tổ mẫu tiêu chuẩn là 03 viên , thí nghiệm nén cờng độ ở tuổi 28
ngày đêm khi
dùng ximăng Pooclăng và 90 ngày đêm khi dùng ximăng Puzơland
Có thể chủ đầu t yêu cầu lấy thêm 1 viên/ mỗi tổ mẫu để tự kiểm tra
xác suất hoặc khi có sự nghi ngờ về chất lợng .
Khi bê tông có yêu cầu chống thấm : Mác chống thấm phải lấy W6,
thì ngoài lấy mẫu để xác định cờng độ còn phải lấy mẫu để xác định
khả năng chống thấm (Mu tr cao 15Cm v D=15Cm; p lực lớn nhất không

thấm qua 4/6 mu)
Nếu có yêu cầu nén bê tông ở tuổi sớm hơn: 07 ngày, 14 ngày ( để
thực hiện tháo cốp pha sớm hoặc cho phép triển khai sớm công việc tiếp
theo...) thì cần phải lấy thêm số mẫu. Việc lấy thêm mẫu ngoài 3 mẫu tiêu
chuẩn cần đợc thoả thuận giữa các bên kể cả về kỹ thuật và kinh phí thí
nghiệm.
Lấy mẫu, dán tem, bảo dỡng mẫu theo qui định.
Thí nghiệm nén mẫu tại phòng LAS có giấy phép hành nghề
Trờng hợp kết quả thí nghiệm không đạt yêu cầu thiết kế , cần lập biên
bản để chủ đầu t và thiết kế xử lý.
4. Vận chuyển bê tông



Yêu cầu:
1. Sử dụng phơng tiện hợp lý, tránh phân tầng , tránh mất nớc xi măng,
tránh mất nớc do gió, do nắng
2. Bố trí phơng tiện, nhân lực phù hợp với khối lợng thi công , tốc độ trộn ,
đổ, đầm..
3.Thời gian cho phép lu hỗn hợp BT trong quá trình vận chuyển phải đợc
xác định bằng thí nghiệm. Có thể tham khảo các trị số dới đây :
Thời gian lu hỗn hợp BT. không có phụ gia

14

Nhiệt độ ( C )

Thời gian vận chuyển cho phép (phút)

>30

20 30
10 20

30
45
60
14


5 10
5. Đổ và đầm bê tông

90



Các yêu cầu trớc khi đổ bêtông :
1.Kiểm tra, nghiệm thu:Ván khuôn , cốt thép, hệ thống sàn thao tác, mạch
ngừng thi công.
2.Kiểm tra, nghiệm thu : Các vị trí đặt chờ của các lỗ , hộp kỹ thuật, ống
thép, ống nhựa đặt ngang qua kết cấu, hộp xốp.
3.Kiểm tra , nghiệm thu : các hệ thống đi ngầm trong BT nh : Hệ thống
điện, viễn thông, truyền hình, báo cháy, an ninh. . .
4.Kiểm tra công tác vệ sinh công nghiệp : rác, các vật thừa, bề mặt cốp
pha, bề mặt các kết cấu BT đã đổ trớc.
5.Kiểm tra hệ thống an toàn lao động : Lan can biên , dây an toàncho thợ ,
sàn công tác .
Tất cả các công tác trên phải hoàn tất, đạt yêu cầu chất lợng mới ký biên
bản nghiệm thu phần cốt pha , cốt thép , cho phép chuẩn bị đổ bê tông
.


Kiểm tra công tác đổ bê tông của nhà thầu:
Kiểm tra thiết bị đầm , số lợng , chủng loại , vận hành thử ; công tác
vận chuyển , cung ứng bê tông ; kiểm tra bố trí nhân lực của nhà thầu : Tổ
đổ , tổ đầm , tổ trực cốppha , trực cốt thép , trực điện , trực kỹ thuật .
Khi các công tác chuẩn bị đầy đủ kim tra ct pha t mới cho phép
đổ bê tông.
Trong lúc đổ BT :
1.Không làm sai lệch vị trí cốt thép , cốp pha và chiều dày lớp bê tông
bảovệ cốt thép. Phải giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha, đà giáo và cốt
thép trong quá trình thi công để xử lý kịp thời các khiếm khuyết và sự cố
phình , gẫy cốt pha, cây chống.
2.Bê tông phải đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo
qui định.
3.Đảm bảo chiều dày mỗi lớp đổ theo năng lực trộn , cự ly vận chuyển ,
khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết . Chiều dày mỗi
lớp đổ không vợt quá trị số cho trong bảng :
Chiều dày lớp đổ bê tông
Phơng pháp đầm

Đầm dùi
Đầm mặt :
-Kết cấu không cốt thép hoặc
cốt đơn
-Kết cấu có cốt thép kép
-Đầm thủ công
15

Chiều dày cho phép
mỗi lớp đổ (cm)


1,25 chiều dài phần
công tác của đầm(2040Cm)
20
12
20
15


4. Chiều cao rót bê tông không đợc vợt quá 2,5m để bê tông không bị
phân tầng. Khi cao hơn phải dùng vòi voi , máng nghiêng (khi đổ bê tông
móng) hoặc qua ng chờ sẵn trong cột.



Đầm BT:
1. Dùng đầm phù hợp với loại kết cấu
2. Bản : dùng đầm mặt (các lợt đầm phải chờm lên nhau 3- 5 cm)
3. Dầm, cột: dùng đầm dùi có công suất khác nhau, kiểm soát vị trí
đầm ,không bỏ sót, chiều sâu đầm phải ăn sâu vào lớp trớc từ 510cm
4. Tờng mỏng, kết cấu dầm có nhiều thép : Dùng đầm dùi nhỏ kết hợp với
thủ công
5. Phải đúng trình tự để không làm xô lệch cốp pha: Các tờng , vách
phải đổ và đầm từ hai bên đối xứng vào giữa
6. Mạch ngừng : Gồm mạch ngừng kỹ thuật và mạch ngừng thi công
Mạch ngừng kỹ thuật
Khi thi công yêu cầu đổ bê tông liên tục nhng trong nhiều trờng hợp bắt
buộc phải dừng tạm thời từng đợt từ 1 đến 2 giờ rồi mới đổ tiếp, khi đổ
đợt sau chú ý đầm ăn vào lớp BT đổ trớc 5 10 cm
Khi phải đổ cột cùng với dầm sàn thì : đổ xong cột đến đáy dầm chờ

cho bêtông co ngót - đổ tiếp dầm , sàn.
Khi dầm có chiều cao hơn 0,8m đổ cùng với sàn thì mạch ngừng kỹ thuật
dừng cách đáy sàn từ 2 - 3cm.
Mạch ngừng thi công
Do khối bê tông quá lớn , mặt bằng thi công quá rộng hoặc các tờng hầm
có các tờng vuông góc nhau ; hoặc do biện pháp tổ chức thi công yêu cầu
thì phải : Đổ cột , vách trớc đổ dầm sau ; hoặc phân đoạn để thi công nh
chuyên môn hoá tổ đội, luân chuyển ván khuôn . Trong những trờng hợp ny
ngời ta tổ chức các mạch ngừng thi công theo : phơng ngang hoặc phơng
đứng.
Mạch ngừng thi công theo phơng ngang, ví dụ:
Cột, vách, lõi (mạch ngừng đặt cách đáy dầm 2 - 3cm).

Móng khối lớn chia thành nhiều lớp đổ.
Thi công đài, giằng với nền tầng hầm.
Trong trờng hợp này trớc khi đổ BT lớp mới cần phải:



1..Làm sạch mặt BT cũ, sạch lớp bột trên bề mặt bêtông và làm trơ đá :
Cách 1: Khi BT đạt ( cờng độ 15 - 25 KG/cm2 ) 1 ngày tuổi , dùng bàn chải
sắt chải sạch, trơ đá ra độ 1,5cm , phun nớc cọ rửa sạch
Cách 2:1- Sau khi đổ BT, vào mùa hè từ 6 - 8 giờ , mùa đông từ 12 - 24 giờ ,
dùng áp lực nớc, hoặc khí + nớc với áp lực 3 -5 KG/cm 2 để phun vào mặt BT
để làm trơ đá.
2-. Đổ một lớp mỏng từ 5 - 10 cm vữa XM cát với tỉ lệ 1:2 hoặc 1:3
lên bề mặt BT cũ trớc rồi đổ BT mới để tránh hiện tợng cốt liệu lớn làm
rỗng BT vùng giáp lai.
16


16


Mạch ngừng thi công đứng thờng hay bố trí tại : Sàn , dầm, tờng

tầng hầm...
Vị trí mạch ngừng chọn ở chỗ có lực cắt nhỏ (nếu là kết cấu thanh , xem
TCVN 4453: 1995)
Vị trí mạch ngừng cần chọn trớc và bắt buộc đổ BT đến mạch ngừng mới
đợc kết thúc.



Xử lý kỹ thuật ti mạch ngừng :
1.Dùng ván khuôn chặn và gông cứng để có thể đầm đợc ở khu vực quanh
mạch ngừng
2.Dùng tia nớc phun và tẩy sạch phần tiếp giáp nh đã nói ở phần trên.
3.Trong trờng hợp cần thiết, (ví dụ dầm cao) có thể mở cửa thành cốp pha
mặt bên để dọn vệ sinh. Việc dọn vệ sinh, tẩy sạch phần BT tràn ra và
phần BT xốp do đầm kém là rất cần thiết vì đây là khu vực bêtông kém
chất lợng nhất.
4.Nên dùng BT không co ngót để đổ trớc vào phần tiếp giáp trớc khi đổ BT
đợt sau, ở sàn chỉ nên quét lớp vữa không co ngót hoặc vữa có tính chất
keo dán nh nớc ximăng.
7. Bảo dỡng bê tông
Bảo dỡng BT là giữ ẩm bề mặt cho bêtông bằng cách : Dùng cát , bao tải gai
, mùn ca phun nớc theo giờ hoặc be bờ ngâm nớc để bêtông có nớc để thuỷ
hoá hết ximăng và làm giảm nhiệt độ trong quá trình bêtông ninh kết.
Đối với cột kích thớc lớn nên dùng ống chảy tràn đặt trên đầu cột là tốt
nhất.


Bảng 17:
Vùng khí hậu bảo
dỡng bê tông

mùa

Tháng

Rth BD% R28

Tct BD
ngày đêm

Vùng A


Đông
Khô
Ma
Khô
Ma

IV - IX
X - III
II - VII
VIII - I
XII - IV
V - XI


50-55
40-50
55-60
35-40
70
30

3
4
4
2
6
1

Vùng B
Vùng C
Trong đó:
Rth BD
Tct BD
Vùng A
Vùng B
Thuận
Vùng C
17

Thời gian bảo dỡng ẩm (theo TCVN 5592 : 1991)

- Cờng độ bảo dỡng tới hạn
- Thời gian bảo dỡng cần thiết
- Từ Diễn Châu trở ra Bắc

- Phía Đông Trờng Sơn và từ Diễn Châu đến Bình
- Tây Nguyên và Nam Bộ
17


2.3 Giám sát vật liệu cốt thép , giám sát công tác cốt thép

1. Các tiêu chuẩn về cốt thép
TCVN 6258 - 1997 Cốt thép cho bê tông- cốt thép có gờ
TCXD 224 - 1998 Thép dùng trong BTCT - Phơng pháp thử uốn
2. Các loại cốt thép dùng trong bê tông
Thép làm cốt thông thờng cho bêtông bao gồm: Thép tròn trơn xuất xởng dới dạng cuộn có đờng kính cuộn khoảng 1m , trọng lợng 500kg với các
loại thép 6 ; 8 thuộc nhóm C-I . Thép C-II ; C-III ; C-IV là thép thanh có
gờ , mỗi thanh của Việt nam hiện nay dài 11,7m ( của các nớc khác có thể dài
hơn : Nga tới 18 m việc này phụ thuộc vào hạ tầng cơ sở của từng nớc về
chuyên chở )
Thép làm cốt ứng lực trứơc : Hiện hay dùng thép sợi hoặc cáp ( loại này
trong nớc cha sản xuất đợc mà phải nhập từ Nga , Trung quốc , Thái lan , Nhật
bản . . .) mỗi sợi có đờng kính 3 ; 4 và 5 dới dạng các sợi độc lập hoặc
bện thành các bó cáp 7 sợi 1 bó . . . gọi là các Tau cáp th ờng ký hiệu là T9 ,
T12 , T15 ...
Thép làm cốt cứng nh thép hình chữ T , chữ I ... loại kết cấu này ở nớc
ta cha phổ biến lắm ,mt khỏc vic luyn v cỏn thộp hỡnh lm cỏc kt
cu chu lc ln nh ct nh cao tng ,cỏc dn thộp ln l Vit nam mỡnh cha cú
kh nng m bo cht lng.Loi thộp ny thng phi nhp ngoi.
3. Các loại thép trên thị trờng Việt Nam
Việt Nam hiện có khoảng 60 doanh nghiệp sản xuất cốt thép cho BT. Các
nhà sản xuất thép ở Việt Nam sử dụng nhiều loại tiêu chuẩn khác nhau cả về
chỉ tiêu cơ lý và đờng kính.
1. Thép Việt Nam:Là thép Thái Nguyên: Ký hiệu trên cây thép có

chữ nổi: TISCO, chủ yếu sản xuất các loại thép nhóm : C I , C II(CIII và C-IV cha sản xuất)
2. Thép Việt ý: Thép Hoà Phát : DANI
3. Thép Việt úc : V U C
4. Thép Việt Hàn : VPS
5. Thép Việt Nhật ...l thộp liờn doanh
4.Đặc điểm các loại thép liờn doanh này:
1.Đờng kính thép không hoàn toàn đúng đờng kính danh nghĩa, có thể bé
hơn và có thể lớn hơn
2.Chỉ tiêu cơ lý : giới hạn chảy, giới hạn bền, độ dẻo khác với TCVN.
Ví dụ, thép Việt Nhật có giới hạn chảy cao hơn Việt Nam chút ít nh ng giới
hạn bền lấy theo một khoảng rộng nên có khi thấp hơn của Việt Nam.
Về đờng kính danh nghĩa của thép có gờ cũng quan niệm khác nhau và
cách đo, cách đánh giá cũng khác nhau.
3.Của Việt Nam - Cụ thể là theo tiêu chuẩn Liên Xô trớc đây thì cứ mỗi đờng kính danh nghĩa của thép có qui định đờng kính trong, đờng kính
ngoài đo theo gờ dọc,theo qui cách của gai nhng không qui định sai số. Khi
xác định đờng kính danh nghĩa thì đo bằng thớc kẹp một trong , một gai
hoặc cân trọng lợng thanh thép.
18

18


4.Của các nớc khác thì đờng kính danh nghĩa cho phép có sai số.
Vì những lý do nh vậy nên có những lúc trên thị trờng không có một số
loại đờng kính cốt thép không đảm bảo theo TCVN , mặt khác, TCVN về
kiểm tra chất lợng thép đã quá cũ, không phù hợp với thực tế thị trờng hiện
nay nên cần có các tiếp cận linh động hơn và chủ động hơn trong công tác
t vấn của mình
5. Kiểm tra chất lợng cốt thép :
1.Mỗi lô thép nhập về cần có hoá đơn, kiểm tra số lợng, chủng loại đờng

kính, nhóm thép, hãng sản xuất để đối chiếu với hoá đơn và chứng chỉ vật
liệu của nhà máy cấp. Lợng thép này cho phép tạm nhập và để riêng.
2.Lấy mẫu thí ngiệm cho từng loại đờng kính, ít nhất 3 mẫu cho 1 loại, lập
biên bản lấy mẫu và dán tem. Ghi nhật ký công trình.
3.Mang mẫu đi thử ngay tại phòng thí nghiệm đã đăng ký.
4.B và TVGS chứng kiến thí nghiệm này, lấy ngay kết quả thí nghiệm thô
có chữ ký, dấu LAS. mang về lu vào hồ sơ quản lý chất lợng
Nếu kết quả thí nghiệm không đạt yêu cầu, cần kiểm tra lại thì phải lấy
số mẫu gấp đôi.
Nếu loại đờng kính nào không đảm bảo chất lợng theo yêu cầu thiết kế thì
lập biên bản xử lý và cho chuyển ngay lô thép đó ra khỏi phạm vi công trờng.
Chú ý : Thép gia công thờng có những đặc điểm: chữ nổi không
nét , màu sắc , đờng kính không đều, tiết diện dạng ô van . Ngời
thi công nhiều dễ dàng nhận biết , nếu có nghi ngờ cần mang mẫu
đi thí nghiệm ngay.
6. Thay đổi cốt thép trên công trờng: Do nhiều lý do:
1.Không có loại đờng kính hoặc nhóm thép trên thị trờng phù hợp với thiết
kế.
2.Do khó thi công ( nút có nhiều thép neo vào, nhiều lớp thép chồng nhau,
khoảng cách thực tế quá dày khó đổ đợc BT...)
3.Do nghi ngờ về tính đúng đắn của thiết kế...
Để thay đổi cốt thép đều phải làm văn bản xin ý kiến xử lý của chủ
đầu t và thiết kế. Sau khi có sự thoả thuận bằng văn bản ( Biên bản xử lý
thiết kế) hoặc ghi nhật ký công trình mới đợc thi công, đồng thời khi thay
đổi cốt thép phải tuân thủ một số qui định dới đây:
- Đảm bảo yêu cầu tích số R aFa (AsRs ) thép thay thế phải lớn hơn hoặc
bằng so với yêu cầu của thiết kế,
- Phạm vi biến đổi đờng kính không vợt quá : 4mm khi đờng kính
>16m;2mm khi đờng kính từ 8 đến 16mm
Chú ý: Trong NĐ 209/2004/NĐ- CP ca chớnh ph cho phép chủ đầu t hoặc

TVGS đợc phép sửa đổi thiết kế nếu không làm thay đổi thiết kế kỹ thuật
hoặc thiết kế cơ sở đã đợc duyệt. Ngời sửa đổi thiết kế phải ký tên và
chịu trách nhiệm về việc sửa đổi của mình. Tuy nhiên thực tế quyền
này ít khi đợc thực hiện bằng văn bản đối với kết cấu chịu lực mà chỉ thay
đổi trong công tác xây hoặc công tác hoàn thiện.
7. Công tác gia công và lắp đặt cốt thép
19

19


Gia công thép:
1.Cắt và uốn thép bằng cơ học, ở những công trình lớn nên dùng máy
2.Các thép cuộn bắt buộc có biện pháp nắn thẳng bằng cách kéo
hoặc dùng máy nắn.
3.Từng loại thép phải xếp thành từng lô riêng.
4.Kiểm tra sai số gia công cho từng lô với tỷ lệ 5%.
Trong nhiều trờng hợp, để tiết kiệm, nhà thầu thi công nên triển khai lại
việc bố trí cốt thép trong thiết kế, tính chiều dài thanh và hình dáng hợp lý
để ít phải cắt và nối, tránh để thừa quá nhiều các đoạn thép thừa ( đề cê
).Nhiều trờng hợp có thể bố trí thép d so với thiết kế nhng thép không bị
cắt vụn làm yếu kết cấu. Trong trờng hợp này phơng án bố trí cần đợc kiểm
tra và phê duyệt.
Nối cốt thép: Có hai cách nối thông dụng trên công trờng v 2 cỏch ni mi:
a. Nối hàn:
Nối hàn cốt thép tốt hơn nối buộc, nhất là dùng trong kết cấu lắp
ghép. Tuy nhiên ngời ta ít thiết kế nối hàn cốt thép cho kết cấu
BTCT toàn khối vì không rẻ hơn nối buộc là bao nhiêu nhng tiến độ
thi công chậm. Một số loại cốt thép nếu không có loại que hàn và chế độ
hàn thích hợp thì chất lợng mối hàn kém. Bất đắc dĩ phải dùng hàn trong

trờng hợp chiều dài đoạn nối bị ngắn so với nối buộc.Nếu thép cờng độ
cao thì hàn không đợc và không đợc phép hàn trên công trờng.
Trong kết cấu lắp ghép khi chế tạo cấu kiện trong nhà máy ngời ta dùng
khung hàn , hàn định vị các chi tiết đặt sẵn , liên kết hàn nối các cấu
kiện... Hiện nay lới hàn phẳng còn đợc dùng cho thi công sàn , bêtông chống
thấm mái hoặc đổ bù cho cỏc sn bỏn lp ghộp...
b.
Nối buộc: Nối hai đoạn thép chồng lên nhau bằng dây thép buộc
( dây 1mm ). Nối buộc cần tuân theo các nguyên tắc sau:
1.Không nối ở vị trí chịu lực lớn (Mômen lớn) và chỗ uốn cong
2.Không nối ở một mặt cắt ngang quá : 25% diện tích đối với thép
trơn và 50% đối với thép có gờ.
3.Chiều dài nối buộc ( đoạn chồng nhau) theo qui định ( nối trong vùng
kéo hoặc nén)
4.Buộc cốt thép ở :ít nhất 50% điểm giao nhau, so le . Tất cả các góc
hở của cốt đai
Một đoạn nối có ít nhất có 3 mối buộc
c.Nối bằng ống dập ép : TCXD 234-1999 - Hớng dẫn thiết kế, thi công và
nghiệm thu mối nối cốt thép có gờ bằng phơng pháp dập ép ống nối. Phơng
pháp này tiết kiệm cốt thép ( nhất là cốt thép cột của nhà cao tầng), đảm
bảo khoảng cách thông thuỷ cho việc đổ bê tông , tuy nhiên thiết bị dập ép
hiện nay cha phổ biến , măng sông dập phải nhập ngoại giá cũng không rẻ
nờn khụng c s dng hin nay nc ta.
d.Nối bằng den:Dạng nối này nh dạng nối măng sông của ống nớc mạ kẽm . Đã
có 1 số công trình ở Hà nội thi công theo phơng pháp này nhng ống nối và
máy den vẫn phải nhập ngoại nên giỏ thnh cũn cao.B XY DNG ó ban hành


20


20


quy phạm TCVN 8163-2009: Thộp ct bờtụng mi ni bng ng den . Cụng ty TNHHBMS Thnh Nam ó cú nh mỏy to ren theo phng phỏp ộp ren ca Nam triu tiờn (Gc cụng
ngh l ca Chõu u) ti Quc oai - H ni.(Cú video minh ha).Khi thi cụng ng tu trờn cao
ton b ct thộp trong cỏc tr l c ni theo phng phỏp ny.
E. Lắp đặt cốt thép



Yêu cầu cơ bản :
1.Lắp đặt đúng chủng loại, vị trí, số lợng theo thiết kế
2.Đảm bảo ổn định vị trí của cốt thép bằng cách buộc, hàn đính, bằng
con kê bê tông,
hoặc con kê bằng thép.
3.Khoảng cách con kê : trong khoảng 1m cho các thép sàn 2 lớp,phụ thuộc
vào đờng kính thép chủ.Nu thộp ch ln hn 16mm thỡ khang cỏch con kờ ti 1m
;cũn ng kớnh nh hn 16mm thỡ khong cỏch ny cú th rỳt xung cũn 0,5m.
2.4 Giám sát công tác cốt pha , đà giáo
1. Các loại cốp pha, đà giáo
Trong thi công hiện nay hay dùng cốp pha gỗ, cốp pha gỗ dán, cốt pha tre
ép, cốp pha thép, cốp pha bê tông khi sử dụng kết cấu bán lắp ghép. Cốp
pha gạch dùng cho móng, cho nền tầng hầm. Có những loại công trình
không cần dùng cốp pha : bê tông phun vào lới bọc nh kết cấu tấm 3D.
Đà giáo có thể bằng gỗ, tre, luồng, kim loạ hoặc bằng cốt cứng trong kết
cấu. Việc chọn loại vật liệu để làm cốp pha, đà giáo phụ thuộc chủ yếu vào
việc tính toán kinh tế và yêu cầu kỹ thuật
của công trình (ví dụ bê tông không trát). Hiện nay chi phí cốp pha, đà
giáo chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành bê tông và xu hớng giá thành ngày
càng bị tăng.

2. Các yêu cầu chung của công tác cốp pha, đà giáo
1.Phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định, dễ tháo lắp, không gây khó
khăn cho việc lắp dựng cốt thép và khi đổ , đầm bê tông
2.Đảm bảo kín, khít để không để mất nớc xi măng khi đổ và đầm
bêtông và đồng thời nó còn phải bảo vệ bê tông mới đổ khi chịu tác
động trực tiếp của ma gió .
3.Đảm bảo đúng hình dáng, kích thớc, vị trí của thiết kế cho kết cấu.
3. Lắp dựng cốp pha, đà giáo



Yêu cầu cơ bản :

1.Thực hiện đúng trình tự lắp dựng , nghiệm thu cốp pha, cốt thép cho
mỗi loại kết cấu.
2.Luôn luôn kiểm soát cao độ, vị trí của các cấu kiện.
3.Phải chống dính cho bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông.
4.Cần tính toán đến khả năng luân chuyển của cốp pha sàn, cốp pha
cột, vách khi thi công nhà nhiều tầng. Trong nhiều trờng hợp nên tổ hợp
cốp pha khối lớn ( ví dụ: 3 mặt cột; mảng phẳng, mảng góc của vách. . .)
5.Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trợt và không bị biến dạng va không bị lún trong khi thi công. Điều này Cần
21

21


lu ý khi thi công sàn tầng 2 vì sàn này đợc chống trực tiếp lên nền đất
lấp cha ổn định của nền tầng một, kể cả cốp pha cột chống cho cầu
thang.




Những vấn đề riêng cần chú ý:
1.Các kết cấu tờng, lõi, dầm có chiều cao lớn, móng lớn cần tính toán để
có biện pháp đảm bảo độ cứng cho cốp pha thành, tránh bị phình, cong,
thay đổi kích thớc chiều dàyhoặc bị lệch theo phơng thẳng đứng ,
nhất là các dầm biên, tờng biên. Thông thờng cần phải trình biện pháp kỹ
thuật, có bản tính kèm theo cho các loại kết cấu này.
2.Cần tạo độ vồng ban đầu của cốp pha cho các kết cấu vòm, dầm, sàn
có nhịp lớn hơn 4m, độ vồng này thờng lấy là f = 3L/1000 ; L là nhịp kết
cấu
3.Tạo lỗ vệ sinh khi cần thiết nh mở thành bên của dầm
4. Nghiệm thu công tác cốp pha, đà giáo
Nghiệm thu cốp pha , đà giáo là nghiệm thu công việc trung gian, không
cần bản vẽ hoàn công.
Nếu dùng cốp pha cht thì phải đợc sự đồng ý của chủ đầu t và đợc
phê duyệt trong biện pháp thi công và phải có bản vẽ hoàn công ( ví dụ : nh
cốppha gạch cho sàn tầng hầm).
Để nghiệm thu công tác cốp pha, đà giáo có thể kiểm tra theo bảng 1 dới
đây :
Bảng 1:

Các yêu cầu kiểm tra cốp pha, đà giáo

Các yêu cầu cần kiểm tra

Phơng pháp kiểm tra

Kết quả kiểm tra


1

2

3

Cốp pha đã lắp dựng

Hình dáng và kích th- Bằng mắt, đo bằng Phù hợp với
thiết kế đã
ớc
thớc
duyệt
Kết cấu cốp pha
Bằng mắt
Đảm bảo theo quy định
của điều 3.3.3
TCVN:
4453:1995
Độ phẳng giữa các Bằng mắt
Mức độ ghồ ghề giữa các
tấm ghép nối
tấm 3mm
Độ kín, khít giữa các Bằng mắt
Cốp pha đợc ghép kín ,
tấm cốp pha, giữa cốp
khít, đảm bảo không mất
pha và mặt nền
nớc xi măng khi đổ và
đầm bê tông

Chi tiết chôn ngầm và Xác định kích thớc, Đảm bảo kích thớc, vị trí
đặt sẵn
vị trí và số lợng bằng và số lợng theo quy định
các phơng tiện thích
hợp
Chống dính cốp pha
Bằng mắt
Lớp chống dính phủ kín các
mặt cốp pha tiếp xúc với bê
tông
Vệ sinh bên trong cốp Bằng mắt
Không còn rác, bùn đất và
22

22


pha

các chất bẩn khác bên trong
cốp pha
Độ nghiêng, cao độ và Bằng mắt, máy trắc Không vợt quá các trị số ghi
kích thớc cốp pha
đạc và các thiết bị trong bảng 2 của quy phạm
phù hợp
Độ ẩm của cốp pha gỗ
Bằng mắt
Cốp pha gỗ đã đợc tới nớc trớc khi đổ bê tông
Đà giáo đã lắp dựng


Kết cấu đà giáo

Bằng mắt, đối chiếu Đà giáo đợc lắp dựng đảm
với thiết kế đà giáo
bảo kích thớc, số lợng và vị
trí theo thiết kế

5. Các loại biên bản nghiệm thu trớc khi đổ bê tông liên quan tới cốt
pha, đà giáo :



Đối với cột, móng, tờng... (lắp dựng cốt thép trớc, cốp pha sau),
nghiệm thu làm hai lần:
Lần 1: Nghiệm thu cốt thép
Lần 2: Nghiệm thu cốp pha , cốt thép



Đối với dầm , sàn có thể chỉ nghiệm thu một lần cả cốt thép lẫn
cốp pha. Tuy nhiên cần kiểm tra và ghi nhật ký từng phần việc đã kiểm tra
xong. Thông thờng tiến hành nh sau:
- Kiểm tra và nghiệm thu đáy dầm sàn về : vị trí , trục, cao độ ( ghi nhật
ký)
- Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép dầm : (ghi nhật ký) - cho phép vào cốp
pha thành dầm
- Kiểm tra và nghiệm thu cốp pha sàn : ( ghi nhật ký)
- Kiểm tra và nghiệm thu cốp pha, cốt thép toàn sàn - lập biên bản nghiệm
thu
- Kiểm tra và nghiệm thu hệ thống đi ngầm, để chờ: cần lập biên bản

nghiệm thu riêng của phần điện , viễn thông , báo cháy , các đờng ống
cấp ,thoát nớc cùng lúc với biên bản nghiệm thu cốp pha , cốt thép sàn .
Sau khi có tất cả các biên bản nghiệm thu trên đạt yêu cầu v cụng tỏc
ct pha ó c kim tra mới đồng ý cho phép tiến hành đổ bêtông.
6. Tháo dỡ cốp pha, đà giáo
Thời gian tháo dỡ
Tháo dỡ ván khuôn chỉ đợc tiến hành sau khi bê tông đã đạt đợc cờng độ
cần thiết, tơng ứng theo thời gian qui định cho từng loại bê tông , từng loại
kết cấu:
1.Ván khuôn thành thẳng đứng không chịu trọng lợng của kết cấu nh ở
tờng dày, trụ, cột lớn, thành dầm... chỉ đợc phép tháo dỡ ván khuôn khi bê
23

23


tông đạt cờng độ lớn hơn hoặc bằng 50 KG/cm 2 (TCVN 4453: 1995) .
Thời gian tháo ván khuôn thành thẳng đứng có thể tham khảo bảng dới
đây
Thời gian tháo dỡ ván khuôn thẳng đứng

R28

Nhiệt độ trung bình hàng ngày oC

(KG/cm2)
150(B12)
200(B15)

10

3
2,5

15
2,5
2

20
2
1,5

25
1,5
1

30
1
1

2.Đối với cốp pha đà giáo chịu lực của các kết cấu nh : đáy dầm, đáy
sàn, cột chống ... thì yêu cầu về cờng độ của bêtông và thời gian tháo
ván đáy lấy theo bảng dới đây :
Thời gian dỡ cốp pha đáy

Loại kết cấu
Bản, dầm, vòm có L < 2m
Bản, dầm, vòm có L từ 2
đến 8m
Bản, dầm, vòm có L > 8m


Cờng độ tối
thiểu (%R28)
50
nhng 80KG/cm2
70

Thời gian
( ngày)

90

23

7
10

Chú ý: Các trị số trên cha xét đến ảnh hởng của phụ gia
3.Các kết cấu ô văng , công xôn, sê nô chỉ đợc tháo cột chống và cốp pha
đáy khi cờng độ bê tông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối trọng chống
lật.
4. Đối với nhà nhiều tầng, để tăng độ luân chuyển của cốp pha nên áp
dụng phơng pháp chống 2,5 tầng
7. Công tác bảo dỡng, bảo quản cốp pha
Cốp pha, đà giáo sau khi tháo cần tiến hành bảo dỡng, bảo quản để tăng
tuổi thọ, độ luân chuyển và thuận lợi cho công đoạn lắp đặt tiếp theo,
đảm bảo an toàn lao động.
1.Vệ sinh ngay bề mặt cốp pha: xói nớc cốp pha nhựa, thu dọn và cất vào
kho các chốt, làm vệ sinh bề mặt cốp pha cốp pha gỗ, cốp pha kim loại
2.Phân loại và bảo quản , nhất là dối với cốp pha, đà giáo bằng gỗ cần có
mái che.

2.5 Giám sát thi công các loại bê tông có đặc thù riêng
1.Kết cấu máI

A. Kết cấu mái bằng:
24

24


Kết cấu mái bằng có hai yêu cầu quan trọng là chống thấm , chống nóng,
mái chịu trực tiếp tác động của khí hậu, đặc biệt là tác động của nắng
nóng và ma.
Chống thấm mái có thể là dùng lớp mái bằng BTCT đổ toàn khối trực tiếp,
sau đó cấu tạo chống nóng. Trong trờng hợp này cần quan tâm những vấn
đề sau:
1.Chia mái ra các ô để làm các khe nhiệt ẩm
2.Có thể dùng qui trình đầm lại để tăng độ đặc chắc cho BT
3.Ngâm chống thấm cho mái bằng nớc XM theo qui trình cho đến khi
hết ngấm, nghiệm thu phần ngâm nớc XM riêng.
4.Dùng các loại vật liệu chống thấm : sơn chống thấm, không nên dùng các
lớp chống thấm bằng các chất hữu cơ .Đặc biệt phải lu ý tạo độ dốc
thoát nớc tốt
B. Mái dốc
Mái dốc thờng dùng cho các nhà dạng biệt thự, các phần trang trí. Mái
dốc BTCT thờng thiết kế có độ dốc lớn , trên mái dốc dán ngói , hoặc làm giả
ngói.
Khi thi công loại mái dốc này cần lu ý:
1.Công tác cốp pha : có thể cần hai lớp , lớp ngoài giữ mặt tiến khi đổ
BT. Chú ý giằng để chống đạp ngang.
2.Chọn cấp phối BT phù hợp , độ sụt thấp ( 1 - 4 Cm ), nên dùng thêm phụ

gia, có thể đầm bằng máy. Nếu đầm bằng tay thì dùng bàn xoa gỗ vỗ
cho đến khi nớc nổi lên bề mặt rồi xoa cho phẳng .
3.Đổ bê tông từ chân lên đến đỉnh mái , đối xứng hai bên.(Độ dốc nhỏ
có thể đổ từ trên xuống)
4.Chú ý đến biện pháp an toàn lao động , phải có sàn công tác rộng và
lan can chắc chắn đỡ phía dới.
5.Bảo dỡng BT bằng cách phủ bao tải , phun nớc giữ ẩm cho bề mặt
bêtông
C.Khu vệ sinh
Trong khu WC yêu cầu cao nhất là chống thấm, không giải quyết triệt để
sẽ gây các khiếu kiện lâu dài của ngời sử dụng.
Qui trình quản lý chất lợng nh sau:
1.Đổ BT, tốt nhất là phải tạo chân khay chống thấm có chiều cao 30Cm
từ mặt nền
2.Đi hệ thống đờng ống cấp thoát nớc qua sàn, cố định chắc các đờng
ống bằng đai treo và đệm, xử lý chổ tiếp xúc giữa đờng ống và BT sàn
phải chèn thật kỹ bằng vữa ximăng tốt.
3.Xử lý chống thấm theo thiết kế , nh quét lớp chống thấm SiKa , vén khay
chống thấm tờng nh ó núi trờn, chú ý làm cẩn thận ở các vị trí ống và cút
chỗ đi qua bêtông.
4.Ngâm nớc XM và nghiệm thu phần ngâm nớc XM riêng cho từng khu WC
một.Nghim thu riờng cho tng khu.
25

25


×