Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Giáo án toàn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 115 trang )

Sở GD&ĐT Nghệ An
Trờng THPT Đặng Thúc Hứa
--------------- ----------------
Giáo án tin học 10
Gvbm: Trần Huy Hoàng
Năm học: 2009-2010
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Chơng I:
Một số khái niệm cơ bản của tin học
Tiết 1:
Đ 1 - Tin học là một ngành khoa học
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Học sinh nắm đợc tin học là một ngành khoa học: có nội dung và phơng
pháp nghiên cứu riêng, biết máy tính vừa là đối tợng vừa là công cụ.
Biết đợc sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội.
Biết đợc một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt
động của đời sống xã hội.
2. Kỹ năng: Phân biệt đợc giữa khoa học máy tính
với các ngành khoa học khác.
3. Thái độ : Có hành vi và thái độ đúng đắn về tin
học là một ngành khoa học và sự cần thiết của nó đối với lợi ích của chúng mang
lại.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK,GA, Máy vi tính và một số tài liệu liên quan.
HS: SGK, vở ghi, ...
III. Nội dung lên lớp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
ổn định lớp: (1p)
Ghi sĩ số lên bảng.



Chúng ta đã nhắc nhiều đến tin học nh-
ng nó thực chất là gì ? Thì ta cha biết
hoặc những hiểu biết về nó là rất ít.

Vậy tin học là gì và sự hình thành và
phát triển của nó nh thế nào ? Thì ta đi
vào mục 1.
1. Sự hình thành và phát
triển của tin học: (10 )
Hãy kể tên những ngành trong thực tế
có dùng đến sự trợ giúp của tin học?
: Trong vài thập niên gần đây sự phát
triển nh vũ bão của tin học đã đem lại cho
loài ngời một kỷ nguyên mới Kỷ
nguyên của công nghệ thông tin Với
những sáng tạo mang tính vợt bậc đã giúp
đỡ rất nhiều cho con ngời trong cuộc sống
hiện đại.
Đứng dậy chào thầy cô!
Lớp trởng: Báo cáo s số.

Trả lời!
Nghe và ghi bài

Tin học là một ngành khoa học mới
hình thành nhng có tốc độ phát triển
mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển
đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên
thông tin của con ngời.

Tin học dần hình thành và phát
triển trở thành một ngành khoa học
độc lập , với nội dung và phơng pháp
nghiên cứu riêng mang đặc thù riêng

(2)
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
2. Đặc tính và vai trò của
máy tính điện tử ( 15 )
Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc con ngời muốn làm việc và
sáng tạo đều cần thông tin. Chính vì nhu
cầu cấp thiết ấy mà máy tĩnh cùng với
những đặc trng riêng biệt của nó đã ra
dời. Qua thời gian, Tin học ngày càng
phát triển và nhập vào nhiều lĩnh vực khác
nhau trong cuộc sống( Nh Y tế, giao
thông, các công ty,...
Trớc sự bùng nổ thông tin hiện nay máy
tính đợc coi nh là một công cụ không thể
thiếu của con ngời. Trong tơng lai không
xa một ngời không biết sử dụng vi tình thì
có thể coi là không biết đọc sách. Vì vậy
càng nhanh tiếp xúc với máy tính nói
riêng và tin học nói chung thì càng có
nhiều cơ hội hoà nhập với cuộc sông hiện
đại.
vd máy tính có thể thể xử lý hàng trăm
ngàn phép tính / 1 giây

vd 1 đĩa mềm đờng kính 8.89 cm có thể
lu trữ nội dung một quyển sách dày 400
trang.
Điều này dề thấy nhất là ở mạng
internet
3. thuật ngữ tin học. (8 )
Informatique theo tiếng pháp
Infomatics theo tiếng anh
Computer science - theo tiếng Mỹ
Từ những tìm hiểu ở trên thì ta có thể rút
ra đợc rằng khái niệm tin học là gì?
Em nào có thể cho biết tin học là gì?
Tóm tắt lại ý chính ghi lên bảng.
Nghe và ghi bài
Vai trò:

Không ngừng đợc cải tiến và hỗ trợ
cho nhiều lĩnh vực khác nhau.

ứng dụng ở khắp nơi, chúng hỗ trợ
hoặc thay thế hoàn toàn cho con ngời.
Một số đặc tính giúp máy tính trở
thành công cụ hiện đại và không thể
thiếu trong cuộc sống của chúng ta
là:

Máy tính có thể làm việc 24/24 giờ
mà không biết mệt mỏi.

Tốc độ xử lý thông tinh nhanh.


Độ chính xác cao.

Có thể lu trữ 1 lợng thông tin lớn
trong một không gian hạn chế.

Các máy tính cá nhân có thể kết nối
với nhau thành mạng lớn và có thể
chia sẻ dữ liệu giữa các máy với nhau
.
Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện lợi
hơn, tiền dụng và phổ biến
Cả lớp: Đọc phần in nghiêng trong
SGK.
Trả lời câu hỏi.
Nghe và ghi bài
IV. Rút kinh nghiệm : (1 )
Tin học là một ngành khoa học có đối tợng và phơng pháp nghiên cứu riêng.
Tuy mới hình thành nhng phát triển rất nhanh.
Những đặc tính của máy tính, khái niệm về thuật ngữ tin học.
GV: Việc học tin học không đơn thuần là học sử dụng máy tính mà cốt là học tri thức
của tin học.
V. Bài tập về nhà : Làm các bài trong SGK trang 6.

(3)
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Tiết 2:
Đ 2. Thông tin và dữ liệu
I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
Khái niệm về thông tin, dữ liệu, lợng thông tin , các dạng thông tin, mã hoá
thông tin cho máy tính
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
2. Kỹ năng:
Bớc đầu mã hoá đợc thông tin đơn giản thành dãy bit.
Biết tra bảng mã asscii
3. Thái độ: Hết sức chú ý và hăng say phát biểu.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK,Giáo án, và một số bài tập liên quan.
HS: SGK, vở, học bài cũ.
III. Nội dung lên lớp : (Tiết thứ 1)
Nội dung Hoạt động của GV, HS
Hỏi bài cũ: (5 )
Em hãy nêu đặc tính của máy tính
điện tử?
1. Khái niệm về thông tin
dữ liệu (20 )
Thông tin : Thông tin của một thực
thể là sự hiểu biết có thể có đợc về
thực thể đó
(SGK)
Ví dụ :
Bạn Lan 18 tuổi cao 1,70m đó là
thông tin về Lan
Dữ liệu : Là thông tin đã đợc đa vào
máy tính.
GV; ổn định lớp:
HS: Đứng dậy chào thầy cô
LT: Báo cáo sĩ số

GV: Nêu câu hỏi và gọi HS lên bảng trả lời
bài cũ.
HS: Lên bảng trả lời
GV : (Đặt vấn đề ) Trong cuộc sống xã hội,
sự hiểu biết về 1 thực thể nào đó càng nhiều
thì những suy đoán về thực thể đó càng chính
xác.
Ví dụ : Những đám mây đen hay những con
chuồn chuồn bay thấp báo hiệu một cơn ma
sắp đến. Đó là thông tin
GV: Hãy lấy một số ví dụ khác
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Những thông tin đó con ngời có đợc là
nhờ vào quan sát. Nhng với máy tính chúng
có đợc thông tin đó là nhờ đâu. Đó là nhờ
thông tin đợc đa vào máy tính.
2: Đơn vị đo thông tin.(18 )
bit (Viết tắt của binary digital) Là
đơn vị nhỏ nhất dùng để do lợng
thông tin.
GV: (Chuyển vấn đề) Muốn máy tính nhận
biết đợc một sự vật nào đó ta cần cung cấp
cho nó đầy đủ thông tin về đối tợng này. Có
những thông tin luôn ở một trong hai trạng

(4)
Ngày tháng năm 200
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Ví dụ: Giới tính của con ngời chỉ có

thể hoặc Nam hoặc nữ. Tôi quy ớc
Nam là 1 và nữ là 0.
Ví dụ 2: Trạng thái của bóng đèn chỉ
có thể sáng(1) hoặc tối (0).
Nếu tôi có 8 bóng đè và chỉ có
bóng 1, 3,4,5 sáng còn lại tối thì nó
đợc biểu diễn nh sau:10111000.
Ngoài ra ngời ta còn có thể dùng
các thông tin đơn vị khác để đo
thông tin
1 Byte (viết tắt 1B) = 8 Bit
1 kilo byte (viết tắt 1KB) = 1024 B
1 Mega Byte (viết tắt 1MB) =1024
KB
1 Gira Byte (viết tắt 1GB) =1024
MB
1 Tera Byte (viết tắt 1TB) =1024
GB
1 Peta Byte (viết tắt 1PB) =1024
TB
thái hoặc đúng hoặc sai. Do vậy ngời ta đả
nghĩ ra đơn vị bit đẻ bểu diễn thông tin tin
trên máy tính.
bit là lợng thông tin vừa đủ để xác định
chắc chắn một sự kiện có hai trạng thái và
khả năng xuất hiện hai trạng thái đó là nh
nhau. Ngời ta đả dùng hai con số 0 và 1 trong
hệ nhị phân với khả năng sử dụng con số đó
nh nhau đẻ quy ớc.
GV : Nếu 8 bóng đèn có bóng 2, 3,5 sáng

còn lại tối thì các em em biểu diễn nhiều thế
nào?
HS: Đứng tại chổ trả lời câu hỏi!
GV : 1 đĩa mềm có dung lợng 1.44MB =?
KB
HS: Đứng tại chỗ trỏ lời:
3. các dạng thông tin
Dạng văn bản:báo chí ,sách
vở...
Dạng hình ảnh: bức tranh, bản
đồ...
Dạng âm thanh: tiếng nói,
tiếng chim hót,tiếng đàn...
Ví dụ:
GV: Thông tin cũng đợc chia thành nhiều
loại nh sau:
IV. Rút kinh nghiệm: (2 )
Thế nào là thông tin và dữ liệu.
Các đơn vị đo thông tin
Các dạng thông tin.
V. Bài tập về nhà: Làm các bài trong sách giáo khoa

(5)
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Tiết 3:
Đ 2. Thông tin và dữ liệu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.

Biết các hệ đếm: cơ số 2, 10, 16 .
2. Kỹ năng:
Bớc đầu mã hoá đợc thông tin đơn giản thành dãy bit.
Biết tra bảng mã ASSCI
3. Thái độ: Hết sức chú ý và hăng say phát biểu.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK,Giáo án, và một số bài tập liên quan.
HS: SGK, vở, học bài cũ.
III. Nội dung lên lớp : ( Tiết thứ 2)
Nội dung Hoạt động của GV,HS
Hỏi bài cũ: (5 )
- Thông tin là gì? hãy cho 1 ví dụ về
thông tin.
- Trong tin học thờng dùng hệ đếm nào?
ổ n định lớp:
HS: Đứng dậy chào thầy cô
LT: Báo cáo sĩ số
GV: Nêu câu hỏi và gọi HS lên bảng trả
lời bài cũ.
HS: Lên bảng trả lời
4. biếu diễn thông tin
trong máy tính. (15 )
Mã hoá thông tin dạng văn bản
thông qua việc mã hoá từng kí tự và th-
ờng sử dụng.
Ví dụ: Lấy một bóng đèn ở trên sáng là
1, tối là 0. Nếu nó có trạng thái sau
Tối, sáng, sáng, tối, tối, sáng thì nó đ-
ợc viết dới dạng sau: 01101001
Bộ m ASCIIã : Dùng 8 bit để mã

hoá kí tự, m hoá đã ợc 256 = 2
8
kí tự.
Bộ m Unicodeã : Dùng 16 bit để
m hoá kí tự,m hoá đã ã ợc 65536 =
2
16
kí tự.
Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự đợc
biểu diễn bằng 1 byte
GV: Thông tin là một khái niệm trừu tợng
mà máy tính không thẻ xử lý trực tiếp, nó
phải đợc chuyển thành các ký hiệu mà
máy có thể hiểu và xử lý. Và việc sửa đổi
đó gọi là mã hoá thông tin.
GV: Tuy nhiên mã ASCII không thể mã
hoá đợc tất cả các ngôn ngữ trên thế giới
mà phải dùng Unicode có thể mã hoá đợc
65536 ký tự mới có thể mã hoá đợc.
GV: Biểu diễn thông tin nh ta đã biết về
các dạng đó là số và phi số.


(6)
Ngày tháng năm 200
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Ví dụ:
Ký tự Mã thập phân
(ASCII)

Mã nhị phân
(ASCII)
A 65 01000001
5. BIểu diễn dữ liệu trong
máy tính. (20 )
a) Thông tin loại số:
- Hệ đếm: là tập hợp các ký hiệu và
quy tắc sử dụng tập ký hiệu để có thể
biểu diễn và xác định giá trị các số
- Có hệ đếm phụ thuộc vào vị trí còn
có hệ không phụ thuộc vào vị trí.
Ví dụ: 727 trong đó có một số 7 ở
hàng trăm, còn số kia là hàng đơn vị.
b) Hệ la mã: I, V, C, D,...
c) Hệ thập phân( cơ số 10
Decimal): sử dụng các số từ: 0,
1,2,3,4,5,6,7,8,9.
Giá trị của một số ở vị trí thứ n
(n=0,1,...) nhân với 10
n
Một số
N = a
n
10
n

+ a
n-
1
10

n-
1

+ ...+ a
1
10
1

+ a
0
10
0

+ a
-
1
10
-
1

+...+ a
-
m
10
-m
(0<a
i
<9)
Ví dụ: 125 = 1*10
2

+2*10
1
+5*10
0
d) Hệ nhị phân (Binary): sử dụng 2
số: 0,1.
N = a
n
2
n

+ a
n-1
2
n-1

+ ...+ a
1
2
1
+ a
0

2
0

+ a
-1
2
-1


+...+ a
-m
2
-m
, a
i
=0,1 0,
e)
f) Hệ cơ số 16 ( Hexa Decimal):
Sử dụng 16 số và ký tự để biểu diễn:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F
Với quy ớc
:
A
= 10,
B
= 11,
C
= 12,
D
= 13,
E
= 14,
F
= 15.
N = a
n
16
n


+ a
n-
1
16
n-
1

+ ...+ a
1
16
1
+
GV: Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí
có nghĩa là nó nằm ở vị trí nào đi nữa đều
mang cùng một giá trị.
Gv: Hệ la mã không phụ thuộc vào vị trí
Ví dụ 1: 01000001 =
0*10
7
+1*10
6
+0*10
5
+0*10
4
+0*10
3
+0*10
2

+0*10
1
+1*10
0
Ví dụ:1101
2
= 1 x 2
3
+ 1 x 2
2
+ 0 x 2
1
+
1 x 2
0
= 13
10
.
Ví dụ 2:

(7)
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
a
0
16
0

+ a
-

1
16
-
1

+...+ a
-
m
16
-m
, ( 0 < a
i
<15 )
- Biểu diễn số
nguyễn và số thực (các em về đọc
SGK trang 12,13)
- Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lu trữ
số 0 hoặc 1: 1 bit.
- Một byte có 8 bit, bit cao nhất thể
hiện dấu (bit dấu).
- Có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte,
để biểu
diễn số nguyên.
1A3=1*16
2
+10*10
1
+3*10
0
=419

10
Ví dụ: 120,12=0,12012*10
-3
Số nguyên:
0 0 0 0 0 1 1
Dùng mã bù 1 và bù 2
Bù 1: 1 => 0, 0=>1
Bù 2: bù 1+1
1+1=10
IV. Rút kinh nghiệm: (5 )
Các dạng thông tin.
Cách mã hoá thông tin.
Biểu diễn dữ liệu trong máy tính.
Đọc thêm ở bài đọc thêm 2 SGK trang 17
V. Bài tập củng cố : Làm các bài trong SGK từ
câu 1-5, trang 16,17

(8)
0 là dấu dương
1 là dấu âm
Bit
1 Byte
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Tiết 4 : Bài tập và thực hành 1
Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Cúng cố kiến thức ban đầu về tin học, máy tính,...
Biết cách sử dụng bộ mã ASSCII để mã hoá xâu ký tự, số nguyên.

Viết đợc số thực dới dạng dấu phẩy động
2. Kỹ năng:
Hiếu biết về khoa học máy tính
Biết cách mã hoá thông tin dới dạng các hệ đếm.
3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biểu, làm bài tập đầy đủ.
II. Chuẩn bị:
GV: Máy tính,SGK, SBT, Sổ điểm, phấn,...
HS: Vở ghi, vở Bt, bút,..
III. Nội dung lên lớp:
Nội dung Hoạt động của GV và HS
Phần A: Tin học, máy tính.(15 )
1) hãy chọn những khẳng định đúng trong
các khẳng định sau?
A;B;C;D ( SGK)
Trả lời: Câu đúng là: C,D
2) Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức
nào là đúng
A; B; C ( SGK)
Trả lời: Câu đúng là: B
3) Có 10 HS xếp hàng ngang để chụp ảnh,
em hãy dùng 10 bít để biểu diễn thông tin
cho mỗi vị trí trong hàng là bạn Nam hay
bạn Nữ
Phần B: Sử dụng bảng mã ASCII ( Xem
phụ lục) để mã hoá nhị phân.(15 )
1) Chuyển các xâu kí tự sau thành dạng mã
nhị phân: VN và Tin?
2) 010010000110111101100001=?
Trả lời:
1) VN: 01010110 01001110

Tin: 01010100 01101001 01101110
2) Hoa
Phần C: Biểu diễn số nguyễn và số thực.
(15 )
A) Để mã hoá số nguyên - 27 cần dùng ít
nhất bao nhiêu byte?
GV: ổn định lớp:
HS: Đứng dậy chào thầy cô.
LT: Báo cáo sĩ số
GV: Chia bảng thành 4 phần, ghi câu
hỏi lên bảng và gọi 4 HS lên bảng trả
lời và làm bài tập.
HS 1: làm câu A1; Đọc cho cả lớp
nghe sau đó chon câu trả lời đúng
GV: Nhận xét, cho điểm.
HS 2: làm câu A2 Đọc cho cả lớp
nghe sau đó chọn câu trả lời đúng
GV: Nhận xét, cho điểm
HS 3: làm câu A3
GV: Hớng dẫn: tơng tự bài trong SGK
HS: Đọc cho cả lớp nghe sau đó làm
bài tập trên bảng.
GV: Nhận xét, cho điểm
HS 4: Lên bảng làm bài:
GV: Nhận xét, cho điểm
HS 5:Làm câu 2b2 có dạng là : Hoa
HS 6: làm câu 3A.
- 27 dùng ít nhất 1 byte vì từ -127 =>
127 chỉ biểu diễn đợc 1 byte.


(9)
Ngày tháng năm 200
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Trả lời:
- 27 dùng ít nhất 1 byte vì từ -127 => 127
chỉ biểu diễn đợc 1 byte.
B) Viết các số thực sau đây dới dạng dấu
phẩy động:
Trả lời: 11005 = 11005*10
0
25,879 = 25879*10
3-
0,000984 = 984*10
-4

HS 7: Làm câu 3B
GV: Nhận xét, cho điểm
GV: Các câu ở trong SGk về nhà tự
làm
GV: Nhận xét, cho điểm
IV. Bài tập về nhà:
- Chuyển số sau:
a) 63
16
=> ?
2

b) 1101
2

=>?
10
c) 1BD => ?
10
- Về nhà làm các bài tập trong SGK trang 17.

(10)
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Tiết 5 :
Đ 3. giới thiệu về máy tính
i - Mục tiêu:
1/. Kiến thức :
Khái niệm hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc của một máy tính
2/. Kỹ năng:
Hình dung đợc qui trình làm việc của máy tính đó là nhập - xử lý - xuất
thông tin
Phân biệt đợc các bộ phận phần cứng của máy tính , nắm rõ chức năng
của từng bộ phận
3/. Thái độ: Thích tìm tòi khám phá.
II - chuẩn bị :
GV: Máy vi tính , SGK, Giáo án và một số tài liệu liên quan
HS: SGK , vở ghi chép , học bài cũ chuẩn bị bài mới
Iii - nội dung lên lớp: (Tiết thứ 1)
Nội dung Hoạt động của GV và HS

Kiểm tra bài cũ : (5 )
Hãy nêu khái niệm về thông tin và dữ liệu
1/. Khái niệm hệ thống tin học:
(15 )

* Hệ thống tin học gồm ba thành phần :
- Phần cứng (Hardware): Gồm máy tính và
một số thiết bị liên quan.
- Phần mềm (Software): Gồm các chơng trình.
trong đó chơng trình là một dãy các lệnh, mỗi
lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính biết thao tác
cần thực hiện;
- - Sự quản lý và điều
khiển của con ngời
K/n : (SGK)
ổ n định lớp:
HS: Đứng dậy chào thầy cô.
LT: Báo cáo sĩ số.
GV: Ghi sĩ số lớp.
GV: Đọc câu hỏi
HS : Lên bảng trả lời
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm
GV: ( Đặt vấn đề ) Các em đã đợc học về
thông tin và cách mã hóa thông tin trong
máy tính hôm nay chúng ta tiếp tục tìm
hiểu các thành phần trong máy tính
GV: Em nào có thể cho thầy biết trong
máy tính có các thiết bị nào ?
GV: Gọi hs đọc sgk
HS : Trả lời câu hỏi
GV: Hệ thống kê lại các thành phần
chính của máy tính.
GV: Thế thì theo các em trong ba thành
phần trên thì thành phần nào quan trọng
nhất ?

HS : Trả lời câu hỏi
GV: Nói chung thành phần nào cũng
quan trọng song quan trọng hơn hết vẫn
là sự quản lý và điều khiển của con ngời
vì nếu thiếu sự quản lý và điều khiển của
con ngời thì với 2 thành phàn trên cũng
trở nên vô nghĩa.

(11)
Ngày tháng năm 200
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
2/. Sơ đồ cấu trúc của một
máy tính : (20 )
Gồm các bộ phận chính sau:
Bộ xử ký trung tâm: CPU
Central Processing Unit)
Bộ nhớ trong ( Main
Memory).
Bộ nhớ ngoài: (Secandary
Memory)
Thiết bị vào( Input
Device)
Thiết bị ra ( Output
Device).
Hoạt động của máy tính đợc mô tả
qua sơ đồ sau:
GV: tóm lại và đa ra khái niệm
GV: (Chỉ vào máy tính mẫu)
Theo các em máy tính này bao gồm những

bộ phận nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Gọi HS khác bổ sung và ghi lại tắt cả
các câu trả lời lên bảng.
GV: Thống kê, phân loại các bộ phận.
GV: Theo các em thì thiết bị nào sẽ lu trữ
thông tin?
HS: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa compac,...
GV: Đó là bộ nhớ trong của máy tính và nó
đợc phân làm 2 loại: bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngoài.
GV: Chỉ cho HS thấy hình dáng của từng
bộ phận trên máy tính mô hình và đồng
thời nêu ra chức năng của từng bộ phận.
Diễn giải: Dữ liệu vào trong máy qua thiết
bi vào hoặc bộ nhớ ngoài , máy lu trữ tập
hợp, xử lý đa kết quả ra qua thiết bị ra hoặc
bộ nhớ ngoài.
iV- Rút kinh nghiệm: (5 )
- Các thành phần quan trọng của máy tính và hệ thống tin học
- Phần cứng - hardware
- Phần mềm - software.
- Sự quản lý và điều khiển của con ngời
- Sơ đồ cấu trúc và hoạt động của máy tính
GV: Tiết sau chúng ta sẽ thảo luận các em về chuẩn bị phiếu học tập, bút dạ.
V- Bài tập cúng cố:
Làm câu 1,2 trong SGK trong 28 và các bài tập trong GBT các câu 1.13; 1.14,...

(12)
Bộ nhớ ngoài

Bộ xử lý trung tâm
CU
ALU
Bộ nhớ trong
Thiết
bị ra
Thiết
bị
vào
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Tiết 6:
Bài 3. giới thiệu về máy tính
I - Mục tiêu:
1>Kiến thức:
Chức năng của một số thiết bị phần cứng (Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ
trong, bộ nhớ ngoài. Nguyên lý hoạt động.
2> Kỹ năng:
Hình dung đợc đâu là bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, đâu là bộ nhớ
ngoài,..
Phân biệt đợc các bộ phận phần cứng của máy tính , nắm rõ chức
năng của từng bộ phận
3> Thái độ: Thích tìm tòi khám phá
II - chuẩn bị:
GV : Đĩa mềm,USB, ảnh màu CPU,..., SGK, Giáo án và một số tài liệu liên quan
HS: SGK , vở ghi chép , học bài cũ chuẩn bị bài mới
iii- Lên lớp: (Tiết thứ 2):
Nội dung Hoạt động của GV,HS
Hỏi bài cũ: (5)
Em hãy vẽ sơ đồ hoạt động của máy

tính?
GV: ổn định lớp:
HS: Đứng dậy chào thầy cô.
Lớp tr ởng : báo cáo sĩ số.
HS: Lên bảng trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
GV: ở tiết trớc chúng ta tôi đã giới thiệu
sơ bộ về các bộ phận của máy tính cũng
nh chức năng của nó hôm nay chúng ta
thảo luận nhóm trong 5 phút
để tìm hiểu về các thành phân, cấu tạo của
máy tính và chức năng cụ thể của chúng.
GV: Hớng dẫn thảo luận: Chia lớp ra 6
nhóm hôm nay các nhóm 1,3,5 thảo luận
3 bộ phận đó là Bộ xử lý trung tâm , bộ
nhớ trong, bộ nhớ ngoài, các nhóm quay
mắt vào nhau để thảo luận sau đó cử đại
diện lên gián kết quả, nhóm nào nhanh
nhất, chính xác nhất sẽ đợc tính điểm
HS: Bắt đầu thảo luận và lên dán phiếu
học tập.
Nhóm 1 :
3/. Bộ xử lý trung tâm - CPU - Central Processing Unit. (15)

(13)
Ngày tháng năm 200
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Nhóm 2 :
4/. Bộ nhớ trong - Main Memory (15 )

Tên bộ
phận
Chức năng Các thành phần
Bộ nhớ
trong - Main
Memory
Là nơi hơng
trình đợc đa
vào cũng nh
dữ liệu thu đ-
ợc trong quá
trình thực
hiện chơng
trình.
Gồm 2 thành phần chính:
- ROM: Bộ nhớ chỉ đọc chứa chơng trình hệ thống ,
thực hiện việc kiểm tra máy và tạo giao diên ban đầu
giữa máy với các chơng trình.

Hình 2 : ROM Read Only Memory
.
- RAM: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Dùng ghi nhớ
thông tin trong khi máy làm việc, khi tắt máy thì
thông tin trong RAM sẽ bị xoá.
Hình 3 : RAM Random Acess Memory.
GV: Gọi Học sinh khác lên bổ sung
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét cho điểm và tổng hợp ghi lên bảng
Nhóm 3:
5/. Bộ nhớ ngoài: Secondary memory (15 )

Tên bộ
phận
Chức năng Các thành phần
Bộ nhớ
ngoài.
Lu trữ lâu dài các
thông tin
- Đĩa mềm (fdd- Flopy
Disk Drive):
Đờng kính dài 9.89cm
dung lơng 1.44MB
H4: fdd
- Đĩa CD (Compact Disk):
có tốc độ đọc nghi nhanh và
dung lợng 800 MB
H5: CD
- Đĩa cứng ( Hard Disk Drive - DHH)

(14)
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Có tốc độ đọc nghi
nhanh hơn đợc gắn cố
định trong máy.
USB (Thiết bị nhớ Flast)
iV- Rút kinh nghiệm:
- Các thành phần quan trọng của máy tính và hệ thống tin học
- Bộ xử lý trung tâm, Bộ nhớ trong, Bộ nhớ ngoài
V- Bài tập cúng cố:
Làm câu 1,2 trong SGK trong 28 và các bài tập trong GBT các câu 1.13; 1.14,...


(15)
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Tiết 7:
Đ3. giới thiệu về máy tính
i> Mục tiêu:
1>Kiến thức:
Chức năng của một số thiết bị phần cứng (Thiết bị vào, thiết bị ra,
hoạt động của máy tính, )
Nguyên lý hoạt động
2> Kỹ năng:
Nhận biết đợc một số linh kiện của thiết bị ra và thiết bị vào, biết gõ
một số phím và cách sử dụng chuột,..
Phân biệt đợc các bộ phận phần cứng của máy tính , nắm rõ chức
năng của từng bộ phận
3> Thái độ: Thích tìm tòi khám phá
II> chuẩn bị:
G iáo viên : Bàn phím, chuột, SGK, Giao án và một số tài liệu liên quan
Học sinh: SGK , vở ghi chép , học bài cũ chuẩn bị bài mới
iii> nội dung lên lớp: (Tiết thứ 6)
Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của gv và hs
Hỏi bài cũ: (5)
Em hãy vẽ sơ đồ hoạt động của máy
tính?
Trả lời:
GV: ổn định lớp:
HS: Đứng dậy chào thầy cô.
Lớp tr ởng : báo cáo sĩ số.
Nhóm 4: (15 )

6/. Thiết bị vào (Input Device)
Thiết bị vào có chức năng đa thông tin vào
máy tính
Một số thiết bị vào nh : Bàn phím,
chuột, máy Scan, may quét,
webcam..v..v..
Bàn phím : Gồm có
bảng chữ cái các kí hiệu cho phép
chúng ta đa thông tin vào máy
Chuột : Là thiết bị
tiện lợi nhất khi chúng ta làm việc với
máy tính
Máy Scan cho phép
chúng ta đa văn bản hay hình ảnh vào
máy tính
Máy quét : Quét hình
ảnh vào máy
GV: Thế thi các em biết những thiết
bị vào nào ?
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Liệt kê và hệ thống lạm, giới
thiệu cho học sinh thấy đợc một số
thiết bị vào thông qua máy tính sau đó
thảo luận.
HS: Thông qua sự chỉ dẫn của giáo

(16)
Ngày tháng năm 200
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II

Webcam : Là camara kỹ
thuật số nó cho phép thu và truyền
hình ảnh trực tiếp khi đợc gắn với máy
tính
viên ,ghi nhớ các bộ phận
GV: Bàn phim có bảng chữ cái và các
kí hiệu ho phép chúng ta gõ văn bản
dễ dàng , Chuột gồm có chuột trái và
chuột phải có chức năng khác nhau
Nhóm 4: (20)
7/. Thiết bị ra (output
Device)
Thiết bị ra có chức năng đa thông tin ra
môi trờng ngoài
Một số thiết bị vào nh : Màn
hình, máy in, máy chiếu,...
8/. Hoạt động của máy tính.
- Máy tính hoạt
động theo chơng trình
- Chơng trình là 1
dãy các lệnh thông tin của mỗi lệnh
gồm có:
+ Địa chỉ lệnh trong bộ nhớ
+ Mã của các thao tác
+ Địa chỉ của ô nhớ liên quan
GV: Thế thi các em biết những thiết
bị vào nào ?
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Liệt kê và hệ thống lại
GV: giới thiệu cho học sinh thay đợc

một số thiết bị vào thông qua máy tính
HS: Thông qua sự chỉ dẫn của giáo
viên ,ghi nhớ các bộ phận
GV: Từ bảng thống kê trên ta thấy sự
khác nhau của bộ nhớ trong và ngoài .
Bộ nhớ trong lu trữ dữ liệu một cách
tạm thời, còn bộ nhớ ngoài lu trữ dữ liệu
lâu dài.
Trên đây là các thiết bị của máy tính,
với các thành phần này máy đã hoạt
động đợc cha?
GV: trả lời:
Máy tính cha thể hoạt động đợc. Vậy nó
còn thiếu gì nữa? đó là phần mềm, hay
còn gọi là chơng trình. Vậy chơng trình
là gì?
Các em về nhà đọc SGK trang 25,25
IV. Rút kinh nghiệm: (5 )
Chức năng của một số thiết bị phần cứng (Thiết bị vào, thiết bị ra, hoạt động
của máy tính, )
Nguyên lý hoạt động
V. Bài tập về nhà:
Làm câu 3,4 trong SGK trang 28 và các bài tập trong GBT các câu 1.13;
1.14,...

(17)
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Tiết 8: Bài tập thực hành 2:
Làm quen với máy tính

I. Mục tiêu bài dạy :
1. Kiến thức :
Quan sát và nhận biết 1 số bộ phận của máy tính, làm quen và tập đợc 1 số thao
tác sử dụng bàn phím, chuột,...
2. Kỹ năng : Nhận biết đợc một số bộ phận chính.
3. Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc trong các hành vi không làm
trái với qui định khi thực hành.
II. Chuẩn bị . Phòng máy thực hành, máy tính mấu, bảng, phấn
III. Nội dung lên lớp : (tiết 1)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và Hình
nh mình hoạ
Phần A: Làm quen với máy tính. (40p)
cho hs làm quen với từng bộ phận của
máy tính.
- ổ đĩa
+ Đĩa cứng:
+ Đĩa mềm:
+ Bàn phím:
+ Màn hình, máy in, chuột,....
Giáo viện
+ Cách bật tắt một số thiết bị nh màn
hình, máy tính, case
Bớc 1: - Bật máy tính:
ấn nút nguồn (Power) trên màn hình
(desktop) và trên thân máy (Case) đợi
vài phút sau máy tính xuất hiện màn hình
hệ điều hành là đợc
Bớc 2: Tắt máy tính: H:4, H5
Đa con trỏ chuột vào Start chọn
Shutdown( Turn off)

khi đó xuất hiện 1 trong 2 cựa sổ sau
Thao tác các bớc tắt máy tuỳ từng hệ
điều hành mà máy đang sử dụng.
H: 1
H: 2
Trong đó:
- Stand by: tạm tắt máy
- Shutdown( Turn off): tắt máy
- Restart: Khởi động lại máy
- Restart in ms - dos mode khởi động
về hệ điều hành ms - dos
IV. Củng cố : 10P
Cho HS thực hành với tất cả các thao tác đã hớng dẫn đến khi HS: có thế tự mình thao tác
thành thạo các thao tác đó trên máy của mình.

(18)
Ngày tháng năm 200
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Tiết 9:
Bài tập thực hành 2: Làm quen với máy tính
I. Mục tiêu bài dạy :
1. Kiến thức : Biết đợc cách sử dụng một số phím thông dụng và
phân biệt đợc các nhóm phím.
2. Kỹ năng : Gõ đợc một đoàn văn bản đơn giản và sử dụng một
số phím thông thờng.
3. Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc trong các hành vi không làm
trái với qui định khi thực hành.
II. Chuẩn bị. Phòng máy thực hành, máy tính mấu, bảng, phấn
III. Nội dung lên lớp: (tiết 1).

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và Hình
nh mình hoạ
Phần B: Sử dụng bàn phím.( 30P)
Giới thiệu bàn phím cho HS!
Ghi bảng:
Bàn phím gồm có các nhóm phím sau:
Phím ký tự: Các chữ cái nh A,B,C...Z
Phím số: Các chữ số 0,1,2,...9
Phím điều khiển: Enter, Ctrl, Alt, Shift,
Insert, ...
Phím xoá: Delete, BackSpace.
Phím di chuyển: Home, End, Page Up,
Page Down, phím mũi tên

Mở chơng trình Word soàn một đoạn văn
để HS quan sát và thử thao tác
Phần C: Làm quen với chuột: (15P)
Giới thiệu chuột: Chột có 2 nút phím và 1
hòn lăn, gọi là nút trái, phải và và hòn lăn
ở giữa chuột.
Ghi bảng:
- Các thao tác sử dụng chuột:
Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của
chuột trên mặt phẳng.
Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi
thả ngón tay.
Nhấn đúp chuột: Nháy chuột nhanh 2
lần liên tiếp.
Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái
Quan sát và gõ theo!

Quan sát chuột và làm theo!
Quan sát và gõ theo!

(19)
Ngày tháng năm 200
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí
cần thiết thì thả ngón tay nhẫn giữ chuột.
IV. Cúng cố: ( 10p)
Cho HS thực hành với tất cả các thao tác đã hớng dẫn đến khi HS: có thế tự mình thao tác
thành thạo các thao tác đó trên máy của mình.

(20)
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Tiết 10:
Đ 4. Bài toán và thuật toán
I. Mục tiêu bài dạy :
1. Kiến thức : HS: Biết khái niệm bài toán và thuật toán.
2. Kỹ năng : Chỉ ra đợc Input và Output của mỗi bài toán đa ra.
3. Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc trong các hành vi không làm trái với qui định khi
thực hành.
II. Chuẩn bị : GV: SGK, Giáo án, Máy tính
HS: SGK, Vở ghi
III. Nội dung lên lớp : (tiết 1)
Nội dung Hoạt động của GV và HS
1. Kiểm tra bài cũ (5ph)
Cho biết khái niệm về
chơng trình?

Trả lời: Chơng trình là một
dãy các lệnh, mỗi lệnh là
một chỉ dẫn cho biết điều
mà máy tính cần thực hiện.
1. Bài toán:(14ph)
- Khái niệm: (SGK)
Ví dụ; Giải chơng trình,
quản lý thông tin về HS:...là
bài toán
- Các yếu tố: Khi máy tính
giải bài toán cần quan tâm
đến 2 yếu tố:
- input (thông tin đa vào
máy)
- Output (thông tin muốn
lấy từ máy
- Các ví dụ (SGK trang 32)
ví dụ 1: Hãy xác định Input
GV: Đa ra câu hỏi
HS:Trả lời câu hỏi
GV: Đánh giá và cho điểm câu trả lời.
GV: Đặt vấn đề: Để viết đợc chơng trình cho máy
tính thực hiện ta cần biết thế nào là thuật toán và
bài toán. Ta sang bài 4.
GV: Trong toán học ta nhắc đến nhiều khái niệm
" bài toán" và ta hiểu đó là những việc mà con ng-
ời cần phải thực hiện sao cho từ những dữ kiện
đã có phải tim ra hay chứng minh một kết quả
nào đó. Vậy khái niệm "bài toán" trong tin học có
khác gì không?

GV: Trong nhà trờng có phần mềm quản lý HS:,
nếu ta yêu cầu đa ra những HS: có điểm trung
bình từ 7 trở lên, đó là bài toán. Hay đơn giản là
yêu cầu máy cho ra kết quả của một phép tính
nhân, chia, đó cũng là bài toán. Vậy bài toán là
gì?
GV: Đứng trớc một bài toán công việc đầu tiên là
gì?
HS: Công việc đầu tiên là đi xác định đâu là dữ
kiện đã cho và đâu là cái cần tìm.
GV: Rất đúng, ta cần đi xác định Input và Output
của bài toán. Input là thông tin đa vào máy,
Output là thông tin cần lấy ra khỏi máy.
lớp: Mở SGK trang 30.
( với mỗi ví dụ)
GV ghi ví dụ lên bảng.
Input?
Output?
HS: Đứng tại chỗ trả lời

(21)
Ngày tháng năm 200
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
và Output của bài toán tìm
UCLN của 2 số M, N.
Trả lời:
Input: M, N là hai số
nguyên dơng
Output: UCLN (M, N)

Ví dụ 2: Cho biết Input và
Output của bài toán giải ph-
ơng trình bậc hai
ax
2
+bx +c =o.
Trả lời:
Input: a, b, c là các số thực.
Output: nghiệm X của ph-
ơng trình.
Ví dụ 3: Kiểm tra n có phải
là số nguyên tố không?
Trả lời:
Input: n là số nguyên.
Output: Trả lời câu hỏi "n
có phải là một số nguyên tố
hay không?"
2. Thuật toán: (16ph)
- Khái niêm thuật toán:
(SGK)
- Tác dụng của thuật toán:
dùng để giải một bài toán.
- Ví dụ:
Thuật toán tìm ớc chung lớn
nhất của 2 số M , N
+ Input M , N
+ Output UCLN(M,N)
- B1: Nhập M , N
- B2: Nếu M = N thì UCLN
= M

- B3: Nếu M > N thì thay M
= M- N,quay lại B2
- B4: Thay N = N - M rồi
quay lại B2
- B5: Gán UCLN là M. Kết
thúc.
GV: Ghi câu trả lời lên bảng và trả lời thêm.
GV: Lấy ví dụ và gọi hs cho biết Input và Output
của bài toán xếp loại học tập?
HS Trả lời:
Input: Bảng xếp loại của HS:
Output: Bảng xếp loại học tập.
GV: chuyển vấn đề: Nhng muốn máy tính đa ra
đợc Output từ Input đã cho thì cần phải có chơng
trình, mà muốn viết đợc chơng trình cần phải có
thuật toán.
Vậy thuật toán là gì ?
GV: Giải thích thêm các khái niệm nh : Dãy hữu
hạn các lệnh, sắp xếp theo một trình tự nhất định.
Đa ra ví dụ tìm UCLN của 2 số M , N . xác
định Input và Output của bài toán.
HS: Đứng tại chỗ xác định Input và Output.
: Ghi thuật toán lên bảng. Lấy ví dụ cụ thể với
2 số (12, 8) và giải thích thuật toán qua từng Bớc:
B1: Nhập M =12, N = 8 M > N
B3: M =12 -8 =4, N = 8 N > M
B4: M = 4, N= 8 4 = 4 M = N
UCLN (M,N) = 4
: HS đọc SGK
: Cách viết thuật toán theo từng bớc nh trên gọi

là cách liệt kê, còn có cách làm khác đó là dùng
sơ đồ khối.
: Lấy lại ví dụ tìm UCLN của 2 số M, N. Vẽ sơ
đồ thuật toán lên bảng. Chỉ cho HS: thấy các bớc
thực hiện của thuật toán đợc mô tả trong sơ đồ.
HS: Ghi lại sơ đồ thuật toán và hình dung các bớc
giải của thuật toán.

(22)
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Ngoài ra thuật toán còn đợc
diễn tả bằng sơ đồ khối với
các qui định:
- Hình ellip : Các thao
tác nhập, xuất dữ liệu.
- Hình thoi: Thao tác so
sánh.
- Hình chữ nhật: Các phép
toán
- Mũi tên: Qui định trình
tự các thao tác
GV: Xoá các ghi chú Đ và S trên sơ đồ, yêu cầu 1
học sinh: Viết lại và giải thích vì sao ?
HS: Lên bảng điền lại các ghi chú và giải thích vì
sao lại điền thế.
III. Củng cố : 10ph
- Bài toán là việc bạn muốn máy tính thực hiện.
- Muốn giải một bài toán trớc tiên phải xác định đợc Input và Output.
+ Input: Thông tin đa vào máy.

+ Output: thông tin muốn lấy từ máy.
- Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác đợc sắp xếp tuần tự mà khi thức hiện nó
thì từ Input đa vào ta sẽ lấy đợc Output.
- thuật toán có 2 dạng: Liệt kê và sơ đồ khối.
IV. bài tập về nhà
Làm các bài tập SGK trang 42, GV giải thích thêm cho HS về thuật toán tìm số nhỏ
nhất của một dãy.

(23)
Nhập M,N
Kết thúc
M =
N
M>N
M M-N
N N-M
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Tiết 11:
Đ 4. Bài toán và thuật toán
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức : HS: Viết đợc một số thuật toán đơn giản
2. Kỹ năng : và text đợc các yêu cầu của bài toán.
3. Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc trong các hành vi không làm trái với qui định khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
III. Nội dung lên lớp: (tiết 2)
Nội dung Hoạt động của GV và HS
Hỏi bài cũ: 5p
: Em hãy cho biết thế nào gọi là bài toán và
thuật toán?

Bàn 1: ví dụ 1 Kiểm tra tính nguyên tố của một số
nguyên dơng.
- Xác định bài toán:
Input: N à một số nguyên dơng;
Output: N là số nguyên tố Hoặc N không phải
là số nguyên tố.
- ý tởng: Từ định nghĩa : Một số nguyên dơng N là
số nguyên tó nếu nó có đúng hai ớc số khác nhau là
1 và chính nó. từ đó ta có.
+ Nếu N=1 thì N không là số nguyên tố;
+ 1<N<4 thì N là số nguyên tố;
+ N>=4 và không có ớc số trong phạm vi từ 2 đến
phần nguyên căn bậc 2 của N thì N là số nguyên tố
Bàn 2: Thuật toán
Cách liệt kê.
Bớc 1: Nhập số nguyên dơng N;
Bớc 2: Nếu N=1 thì thông báo N không nguyên tố
rồi kết thúc;
Bớc 3: Nếu N<4 thì thông báo N là nguyên tố rồi
kết thúc;
Bớc 4: i

2;
Bớc 5: Nếu i > [
]N
(*)
thì thông báo N là nguyên
tố rồi kết thúc;
Bớc 6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không
nguyên tố rồi kế thúc;

Bớc 7: i

i+1 rồi quay lại bớc 5.
GV: ổn định lớp và hỏi bài cũ:
HS: Đứng dậy chào Thầy Cô
LT: Báo cáo sĩ số.
Gv: Nêu câu hỏi.
HS: Lên bảng trả lời!
GV: Tiến hành cho HS thảo
luận VD1 (SGK), Giao nhiệm
vụ cho từng nhóm theo bàn thực
hiện mỗi yêu cầu 10 cả thảo
luận và trình bày.
Bàn 1 xác định và nêu ý tởng
của bài toán.
Gv: nhận xét cho điểm
Bàn 2: Viết thuật toán dới dạng
nêu cách liệt kê.
Gv: nhận xét cho điểm

(24)
Ngày tháng năm 200
Giỏo ỏn tin hc 10
H c k II
Bàn 4: Mô phỏng thực hiện thuật toán;
Với N = 29 ([
29
] = 5)
i 2 3 4 5 6
N/i 29/2 29/3 29/4 29/5

? không không không không
=> 29 là số nguyên tố.
với N = 45 ([
45
] = 6)
i 2 3
N/i 45/2 45/3
? Không chia hết
=> 45 Không phải là số nguyên tố.
Bàn 3: Viết thuật toán dới dạng
sơ đồ.
Bàn 4: Mô phỏng việc thực hiện
thuật toán trên.
GV: Nhận xét cho điểm.
IV. Củng cố kiến thức.
- Các bớc liệt kê và vẽ sơ đồ thuật toán.
- Làm quen với cách thay đổi giá trị của biến trong thuật toán này qua mỗi lần duyệt i đ-
ợc gán giá trị mới i+1.

(25)
Nhập N
N = 1?
thông báo N là nguyên
tố rồi kết thúc;
thông báo N
không
nguyên tố rồi
kế thúc;
i 2
ii+1

N < 4?
i
>[N]?
Nếu
N:i ?
Sai
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Sai
Đúng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×