Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề kiểm tra định kỳ môn GDCD 12 HKII năm học 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.88 KB, 8 trang )

SỞ GD& ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC
TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD
Đề 135
1
5
9
13
17

A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C
C
C
C
C

D
D
D


D
D

2
6
10
14
18

ĐỀ KIỂM TA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN:GDCD. LỚP 12. Ngày kiểm tra (06/03/2017)
Thời gian 45 phút(không kể thời gian phát đề)
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C
C
C
C
C


D
D
D
D
D

3
7
11
15
19

A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C
C
C
C
C


D
D
D
D
D

4
8
12
16
20

A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C
C
C
C
C


D
D
D
D
D

I. Phần trắc nghiệm (8,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân được quy định trong
A. Hiến pháp năm 2013
B. Bộ luật hình sự
C. Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính
D. nhiều văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 2. Khám chỗ ở đúng pháp luật là
A. khám chỗ ở khi có lệnh của những người có thẩm quyền
B. khám chỗ ở theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
C. khám chỗ ở khi có lệnh của những người có thẩm quyền và thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định.
D. khám chỗ ở khi khẳng định có tội phạm ở trong đó.
Câu 3. Tự ý vào nhà người khác để tìm kiếm đối tượng trộm cắp là vi phạm quyền nào dưới đây của công
dân?
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
B. Được bảo hộ về tài sản riêng.
C. Bảo mật nơi cư trú hợp pháp.
D. Khai báo tạm trú, tạm vắng.
Câu 4. Công dân Việt Nam đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, ở độ tuổi nào được quyền ứng cử vào
đại biểu Quốc Hội và hội đồng nhân dân các cấp?
A. Đủ 18 trở lên.
B. Đủ 19 trở lên.
C. Đủ 20 trở lên.
D. Đủ 21 trở lên.

Câu 5. Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc
A. tôn trọng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. B. phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
C. tôn trọng, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. D. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Câu 6. Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo
đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế, là một nội dung thuộc
A. ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử
B. nội dung quyền bầu cử, ứng cử
C. khái niệm quyền bầu cử, ứng cử
D. bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử
Câu 7. Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác?
A. Tự tiện bắt người. B. Tự tiện giam giữ người. C. Đánh người gây thương tích. D. Đe dọa đánh người.
Câu 8. Ai có quyền tự do ngôn luận?
A. Người từ 18 tuổi trở lên.
B. Học sinh trung học phổ thông.
C. Mọi công dân.
D. Những người có chức, có quyền.
Câu 9. Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền xâm phạm tới là
một nội dung thuộc
A. ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
B. nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
C. khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
D. bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Câu 10. Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý–chính trị quan trọng để
A. thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
B. nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
D. hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
Câu 11. Ở nước ta, việc nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ khi bầu cử đại biểu Quốc hội là vi
phạm nguyên tắc bầu cử nào theo Luật bầu cử?
A. Nguyên tắc bỏ phiếu kín

B. Nguyên tắc trực tiếp
C. Nguyên tắc bình đẳng
D. Nguyên tắc phổ thông
Câu 12. Trong quá trình bầu cử, mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
A. Phổ thông
B. Bình đẳng
C. Trực tiếp
D. Bỏ phiếu kín


Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp
vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C đang đứng ngoài lên
tiếng bênh vực học sinh A.
Câu 13. Hành vi của học sinh A đã vi phạm quyền gì đối với học sinh B
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. không vi phạm gì
Câu 14. Hành vi của học sinh C đã vi phạm quyền gì đối với học sinh A
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. không vi phạm gì
Câu 15. Hành vi của học sinh C đã vi phạm quyền gì đối với học sinh B
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. không vi phạm gì
Câu 16. Thảo luận và biểu quyết các các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là việc
thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở

A. phạm vi cả nước
B. phạm vi cơ sở
C. phạm vi địa phương
D. phạm vi cơ sở và địa phương
Câu 17. Ví dụ ngày 25/11/2014 là ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, người nào có ngày sinh sau đây đủ điều
kiện bầu cử theo quy định của luật Bầu cử?
A. 25/11/ 1996
B. 26/11/1997
C. 25/12/1997
D. 26/12/1996
Câu 18. Ở phạm vi cơ sở, chủ trương, chính sách pháp luật là
A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
Câu 19. Một người chồng bắt gặp quả tang vợ mình đang ngoại tình. Anh ta không làm gì chỉ yêu cầu
người đàn ông kia đưa cho mình 10.000đ. Từ sau hôm đó, bữa ăn nào anh ta cũng mang tờ 10.000đ đó ra
đặt trước mặt con và lạnh lùng bảo: Các con ăn đi, đây là tiền mẹ các con kiếm được đấy!
Người vợ rất xấu hổ, tủi nhục và vài tháng sau chị đã tự vẫn vì không chịu đựng được sự tra tấn đó.
Theo em, việc làm của người chồng đã vi phạm quyền tự do nào của công dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự.
Câu 20. Bức xúc trước hiện tượng một số học sinh quay và tung video clip bạo lực học đường lên các trang
mạng xã hội, nhiều người dân đã phát biểu, viết bài trên báo để phê phán, lên án hành động vô cảm
này.Việc làm này của người dân đã thể hiện quyền dân chủ nào của công dân?
A. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện tín, điện thoại.
B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
II. Phần tự luận (2,0 điểm)
Câu 1. Thế nào là hành vi xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác? Cho ví dụ minh họa? (1điểm)
Câu 2. Phân tích nguyên tắc bầu cử? (1 điểm)
(GT thu bài sau khi HS làm xong phần trắc nghiệm 30 phút, HS làm phần tự luận trên tờ giấy riêng)


SỞ GD& ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC
TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD
Đề 246
1
5
9
13
17

A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C

C
C
C
C

D
D
D
D
D

2
6
10
14
18

ĐỀ KIỂM TA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN:GDCD. LỚP 12. Ngày kiểm tra (06/03/2017)
Thời gian 45 phút(không kể thời gian phát đề)
A
A
A
A
A

B
B
B
B

B

C
C
C
C
C

D
D
D
D
D

3
7
11
15
19

A
A
A
A
A

B
B
B
B

B

C
C
C
C
C

D
D
D
D
D

4
8
12
16
20

A
A
A
A
A

B
B
B
B

B

C
C
C
C
C

D
D
D
D
D

I. Phần trắc nghiệm (8 điểm). Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp
vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C đang đứng ngoài lên
tiếng bênh vực học sinh A.
Câu 1. Hành vi của học sinh C đã vi phạm quyền gì đối với học sinh B
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C.được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. không vi phạm gì
Câu 2. Hành vi của học sinh B đã vi phạm quyền gì đối với học sinh A
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C.được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. không vi phạm gì
Câu 3. Hành vi của học sinh B đã vi phạm quyền gì đối với học sinh C
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. không vi phạm gì
Câu 4. Dân chủ gián tiếp còn được gọi là gì?
A. Dân chủ đặc trưng
B. Dân chủ tiêu biểu
C. Dân chủ đại diện
D. Dân chủ cơ bản
Câu 5. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã
thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử
B. Quyền kiểm tra, giám sát
C. Quyền đóng góp ý kiến
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Câu 6. Quyền ứng cử của công dân được hiểu là
A. công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có đủ điểu kiện mà pháp luật quy định có thể được nhiều nơi giới thiệu
ứng cử đại biểu Quốc hội.
B. công dân có quyền tự mình ra ứng cửa đại biểu Quốc hội ở nhiều nơi.
C. công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở nhiêu nơi.
D. công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở một nơi.
Câu 7. Quyền tự do ngôn luận là chuẩn mực của một xã hội mà trong đó nhân dân có tự do, dân chủ, có
quyền lực thực sự.” là một nội dung thuộc
A. bình đẳng về quyền tự do ngôn luận
B. ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận
C. nội dung về quyền tự do ngôn luận
D. khái niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 8. Theo quy định của pháp luật, hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác
là vi phạm pháp luật thuộc loại
A. vi phạm hình sự.
B. vi phạm hành chính.

C. vi phạm dân sự.
D. vi phạm kỉ luật.
Câu 9. Đâu là hành vi xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của người khác ?
A. Đánh người gây thương tích..
B. Bắt người do nghi ngờ không có căn cứ.
C. Đánh đập người khác đến chết. D. Vu khống người khác phạm tội.
Câu 10. Quyền bầu cử và quyển ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân thề hiện trong lĩnh vực
nào?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Văn hóa
D. Xã hội
Câu 11. Người thuộc trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?
A. Đang thi hành án phạt tù
B. Đang điều trị ở bệnh viện


C. Đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật
D. Đang đi công tác ở biên giới, hải đảo
Câu 12. Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm
A. quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
B. quyền tự do ngôn luận
C. quyền bầu cử
D. quyền ứng cử
Câu 13. Nghi ngờ anh Nam lấy cắp xe máy của mình, Ông Bình đã tự vào nhà anh Nam khám xét. Hành vi
đó xâm phạm đến quyền
A. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
B. quyền được pháp luật bảo đảm về đời tư của công dân
C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. quyền bất khả xâm phạm về tài sản riêng của công dân.

Câu 14. Sau nhiều lần khuyên B từ bỏ chơi game không được, A đã nghĩ cách vào quán game tìm B đồng
thời mạt sát chủ quán vì tội chứa chấp nên bị chủ quán game sỉ nhục và đánh đuổi. Chủ quán game và A đã
vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
D. Không được xâm phạm bí mật đời tư.
Câu 15. Nếu có một bạn cùng lớp dùng điện thoại của em để xem tin nhắn, em sẽ làm gì?
A. Không quan tâm vì bạn đó là bạn của em
B. Gặp trực tiếp bạn đó nói cho bạn biết em không hài lòng về hành vi này của bạn
C. Nhờ cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
D. Nói với một số bạn khác về hành vi này của bạn ấy
Câu 16. Bức xúc trước hiện tượng một số học sinh quay và tung video clip bạo lực học đường lên các trang
mạng xã hội, nhiều người dân đã phát biểu, viết bài trên báo để phê phán, lên án hành động vô cảm
này.Việc làm này của người dân đã thể hiện quyền dân chủ nào của công dân?
A. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện tín, điện thoại.
B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
Câu 17. Một người chồng bắt gặp quả tang vợ mình đang ngoại tình. Anh ta không làm gì chỉ yêu cầu
người đàn ông kia đưa cho mình 10.000đ. Từ sau hôm đó, bữa ăn nào anh ta cũng mang tờ 10.000đ đó ra
đặt trước mặt con và lạnh lùng bảo: Các con ăn đi, đây là tiền mẹ các con kiếm được đấy!
Người vợ rất xấu hổ, tủi nhục và vài tháng sau chị đã tự vẫn vì không chịu đựng được sự tra tấn đó.
Theo em, việc làm của người chồng đã vi phạm quyền tự do nào của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Câu 18. Ở phạm vi cơ sở, xây dựng hương ước, qui ước là
A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện

B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
Câu 19. Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát dự toán và quyết toán ngân sách xã, phường là
A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
Câu 20. Ví dụ ngày 25/11/2015 là ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, người nào có ngày sinh sau đây đủ điều
kiện bầu cử theo quy định của luật Bầu cử?
A. 25/11/ 1997
B. 26/11/1998
C. 26/12/1998
D. 25/12/1997
II. Phần tự luận (2 điểm)
Câu 1. Thế nào là hành vi xâm phạm tới nhân phẩm, danh dự của người khác? Cho ví dụ minh họa? (1điểm)
Câu 2. Phân tích nguyên tắc ứng cử? (1 điểm)
(GT thu bài sau khi HS làm xong phần trắc nghiệm 30 phút, HS làm phần tự luận trên tờ giấy riêng)


SỞ GD& ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC
TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD
Đề 357
1
5
9
13
17


A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C
C
C
C
C

D
D
D
D
D

2
6
10
14
18


A
A
A
A
A

ĐỀ KIỂM TA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN:GDCD. LỚP 12. Ngày kiểm tra (06/03/2017)
Thời gian 45 phút(không kể thời gian phát đề)
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C

D
D
D
D
D

3
7
11

15
19

A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C
C
C
C
C

D
D
D
D
D

4
8
12

16
20

A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C
C
C
C
C

D
D
D
D
D

I. Phần trắc nghiệm (8 điểm). Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền?

A. Quyền phát biểu ý kiến B. Quyền bầu cử, ứng cử C. Quyền tự do ngôn luận D. Quyền khiếu nại, tố cáo
C. Chỉ được bắt người trong trường hợp được pháp luật quy định cho phép.
Câu 2. Đâu là hành vi xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của người khác ?
A. Vu khống người khác phạm tội. B. Bắt người do nghi ngờ không có căn cứ.
C. Đánh đập người khác đến chết. D. Đánh người gây thương tích.
Câu 3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là
A. trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
B. công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ
thực hiện tội phạm.
C. chỉ được khám xét chổ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
D. chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi phát hiện có tội phạm đang lẫn tránh ở đó.
Câu 4. Việc khám chỗ ở của một người nào đó được tiến hành khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người
phạm tội đang lẫn trố ở đó, là một nội dung thuộc
A. khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 5. Phải học tập tìm hiểu nội dung các quyền tự do cơ bản để phân biệt hành vi đúng pháp luật và hành
vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của
A. quốc hội
B. công dân
C. nhà nước
D. chính phủ
Câu 6. Danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và bảo vệ, là một nội dung thuộc
A. khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
B. nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
C. ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
D. bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp

vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C đang đứng ngoài lên
tiếng bênh vực học sinh A.
Câu 7. Hành vi của học sinh B đã vi phạm quyền gì đối với học sinh A
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. không vi phạm gì
Câu 8. Hành vi của học sinh B đã vi phạm quyền gì đối với học sinh C
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. không vi phạm gì
Câu 9. Hành vi của học sinh C đã vi phạm quyền gì đối với học sinh A
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân


D. không vi phạm gì
Câu 10. Sau khi kiểm tra 45p, vì ganh ghét Sơn đã tung tin về bạn Hải là làm bài không trung thực.Hành
vi trên của Sơn đã xâm phạm đến quyền cơ bản nào của công dân?
A. Xâm phạm tính mạng của người khác. B. Xâm phạm sức khỏe của người khác
C. Xâm phạm danh dự của người khác.
D. Xâm phạm thân thể người khác.
Câu 11. B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung tin
xấu, bịa đặt về B trên facebook. Nếu là bạn học cùng lớp của T và B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau
đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Coi như không biết vì đây là việc riêng của T.
B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.
C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook.

D. Chia sẻ thông tin đó trên facebook.
Câu 12. Trong lúc A đang bận việc riêng thì điện thoại có tin nhắn, H đã tự ý mở điện thoại của A ra coi tin
nhắn. Hành vi này của H đã xâm phạm
A. quyền tự do dân chủ.
B. quyền tự do ngôn luận.
C. quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại của công dân.
D. quyền được pháp luật bảo vệ về nhân phẩm, danh dự của công dân.
Câu 13. Bức xúc trước hiện tượng một số học sinh quay và tung video clip bạo lực học đường lên các trang
mạng xã hội, nhiều người dân đã phát biểu, viết bài trên báo để phê phán, lên án hành động vô cảm này.
Việc làm này của người dân đã thể hiện quyền dân chủ nào của công dân?
A. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện tín, điện thoại.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 14. Một người chồng bắt gặp quả tang vợ mình đang ngoại tình. Anh ta không làm gì chỉ yêu cầu
người đàn ông kia đưa cho mình 10.000đ. Từ sau hôm đó, bữa ăn nào anh ta cũng mang tờ 10.000đ đó ra
đặt trước mặt con và lạnh lùng bảo: Các con ăn đi, đây là tiền mẹ các con kiếm được đấy!
Người vợ rất xấu hổ, tủi nhục và vài tháng sau chị đã tự vẫn vì không chịu đựng được sự tra tấn đó.
Theo em, việc làm của người chồng đã vi phạm quyền tự do nào của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Câu 15. Nhận định nào sai khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử?
A. Người bị khởi tố dân sự
B. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án
C. Ngưòi đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương
D. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án
Câu 16. Nhận định nào sai khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử?
A. Người đang chấp hành hình phạt tù

B. Người đang bị tạm giam
C. Người bị khởi tố hình sự
D. Người mất năng lực hành vi dân sự
Câu 17. Ví dụ ngày 25/11/2016 là ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, người nào có ngày sinh sau đây đủ điều
kiện bầu cử theo quy định của luật Bầu cử?
A. 26/11/ 1999
B. 25/11/1998
C. 25/12/1998
D. 26/12/1999
Câu 18. Ở phạm vi cơ sở, dự thảo qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của xã, phường là
A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
Câu 19. Trên cơ sở chính sách và pháp luật của Nhà nước, nhân dân trực tiếp quyết định những công việc thiết thực,
cụ thể gắn liền với quyền và nghĩa vụ nơi họ sinh sống là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở

A. phạm vi cả nước
B. phạm vi cơ sở
C. phạm vi địa phương
D. phạm vi cơ sở và địa phương
Câu 20. Bầu cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực
A. xã hội.
B. quản lí.
C. văn hóa.
D. chính trị.
II. Phần tự luận (2 điểm)
Câu 1. Thế nào là hành vi xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác? Cho ví dụ minh họa? (1điểm)
Câu 2. Phân tích nguyên tắc bầu cử? (1 điểm)
(GT thu bài sau khi HS làm xong phần trắc nghiệm 30 phút, HS làm phần tự luận trên tờ giấy riêng)



SỞ GD& ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC
TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD
Đề 468
1
5
9
13
17

A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C
C
C
C
C


D
D
D
D
D

2
6
10
14
18

ĐỀ KIỂM TA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN:GDCD. LỚP 12. Ngày kiểm tra (06/03/2017)
Thời gian 45 phút(không kể thời gian phát đề)
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C
C
C

C
C

D
D
D
D
D

3
7
11
15
19

A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C
C
C

C
C

D
D
D
D
D

4
8
12
16
20

A
A
A
A
A

B
B
B
B
B

C
C
C

C
C

D
D
D
D
D

I. Phần trắc nghiệm (8 điểm). Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1. Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người
A. tôn tạo.
B. tôn trọng.
C. bảo mật.
D. bảo vệ.
Câu 2. Qui định pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nhằm bảo đảm cho công dân – con người
có một cuộc sống tự do trong một xã hội dân chủ , văn minh, là một nội dung thuộc
A. khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C. ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 3. Tự ý vào nhà người khác để tìm kiếm đối tượng trộm cắp là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
B. Được bảo hộ về tài sản riêng.
C. Bảo mật nơi cư trú hợp pháp.
D. Khai báo tạm trú, tạm vắng.
Câu 4. Một người chồng bắt gặp quả tang vợ mình đang ngoại tình. Anh ta không làm gì chỉ yêu cầu người
đàn ông kia đưa cho mình 10.000đ. Từ sau hôm đó, bữa ăn nào anh ta cũng mang tờ 10.000đ đó ra đặt
trước mặt con và lạnh lùng bảo: Các con ăn đi, đây là tiền mẹ các con kiếm được đấy!
Người vợ rất xấu hổ, tủi nhục và vài tháng sau chị đã tự vẫn vì không chịu đựng được sự tra tấn đó.

Theo em, việc làm của người chồng đã vi phạm quyền tự do nào của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự. C. Quyền được pháp luật
bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Câu 5. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã
thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử
B. Quyền đóng góp ý kiến
C. Quyền kiểm tra, giám sát
D. Quyền tham gia
quản lí nhà nước và xã hội
Câu 6. Trong quá trình bầu cử, mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
A. Phổ thông
B. Bình đẳng
C. Trực tiếp
D. Bỏ phiếu kín
Câu 7. Trong quá trình bầu cử, mỗi cử tri độc lập, tự do lựa chọn đại biểu thể hiện nguyên tắc nào trong
bầu cử?
A. Phổ thông
B. Bình đẳng
C. Trực tiếp
D. Bỏ phiếu kín
Câu 8. Bạn Mốc 19 tuổi bị ba mình yêu cầu bỏ phiếu cho anh Nấm khi đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc
hội là vi phạm nguyên tắc bầu cử nào theo Luật bầu cử?
A. Nguyên tắc bỏ phiếu kín
B. Nguyên tắc trực tiếp
C. Nguyên tắc bình đẳng
D. Nguyên tắc phổ thông
Câu 9. Anh San Hô 20 tuổi khi đi bỏ phiếu thay cho anh Hồ 23 tuổi thì được anh Bảy gợi ý bầu cho anh

Thơm khi bầu cử đại biểu Quốc hội thì ai vi phạm nguyên tắc bầu cử, nào theo Luật bầu cử?
A. Anh San Hô, Hồ và anh Bảy
B. Anh Hồ, Bảy và anh Thơm
C. Anh Thơm, Hồ và anh Bảy
D. Anh Bảy, anh Hồ Và anh San Hô
Câu 10. Ở nước ta, việc nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ khi bầu cử đại biểu Quốc hội là vi
phạm nguyên tắc bầu cử nào theo Luật bầu cử?
A. Nguyên tắc bỏ phiếu kín
B. Nguyên tắc trực tiếp
C. Nguyên tắc bình đẳng
D. Nguyên tắc phổ thông
Câu 11. Bức xúc trước hiện tượng một số học sinh quay và tung video clip bạo lực học đường lên các trang
mạng xã hội, nhiều người dân đã phát biểu, viết bài trên báo để phê phán, lên án hành động vô cảm này.
Việc làm này của người dân đã thể hiện quyền dân chủ nào của công dân?


A. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện tín, điện thoại.
B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
Câu 12. Sau khi kết thúc cuộc đàm thoại, thấy nữ tiếp viên hãng hàng không X đánh hành khách B vì hành
vi làm ồn ào trên máy bay, hành khách A đã chuyển điện thoại sang chế độ video để quay clip. Đúng lúc
tiếp viên trưởng đi qua, ông dọa sẽ giết ông A nếu A không xóa bỏ đoạn clip đó. Trong trường hợp này,
những ai đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe?
A. Nữ tiếp viên.
B. Tiếp viên trưởng.
C. Hành khách B và nữ tiếp viên.
D. Tiếp viên trưởng và nữ tiếp viên.
Câu 13. K ra ngoài nhưng quên không tắt máy tính. T là nhân viên cùng phòng thấy vậy đã tự ý vào trang
cá nhân của K và mạo danh K để làm quen với các bạn gái. T đã vi phạm quyền nào dưới đây của công

dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín.
Câu 14. Thấy con gái bị từ chối tiêm vắc xin phòng bệnh sởi theo chương trình tiêm chủng mở rộng, dù
chưa hỏi rõ lí do chị B đã đánh nhân viên y tế. Chị B đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được chọn hình thức bảo hiểm y tế.
B. Bảo hộ về chỗ ở.
C. Được tự do ngôn luận.
D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 15. Bà Hiệp dựng xe đạp ở hè phố nhưng quên mang túi xách vào nhà. Quay trở ra không thấy túi
xách đâu, bà Hiệp hoảng hốt vì trong túi có hơn 1 triệu đồng và một chiếc điện thoại di động. Bà Hiệp nghi
cho Toán (13 tuổi) lấy trộm vì Toán đang chơi ở gần đó. Bà Hiệp đòi vào khám nhà Toán. Mặc dù Toán
không đồng ý song bà Hiệp vẫn xông vào nhà lục soát. Hành vi của bà Hiệp đã vi phạm quyền nào sau đây?
A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật riêng tư
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm
Câu 16. Người thuộc trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?
A. Đang điều trị ở bệnh viện.
B. Đang thi hành án phạt tù.
C. Đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.
D. Đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.
Câu 17. Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền bầu cử.
B. Quyền ứng cử.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 18. B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung tin

xấu, bịa đặt về B trên facebook. S là bạn thân của T nên đã chia sẽ thông tin đó trên facebook của mình?
Trong trường hợp trên ai vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự?
A. Bạn T và bạn B.
B. Bạn T và bạn S. C. Bạn S và bạn B.
D. Bạn T, bạn B và bạn S.
Câu 19. B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung tin
xấu, bịa đặt về B trên facebook. Nếu là bạn học cùng lớp của T và B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau
đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.
B. Coi như không biết vì đây là việc riêng của T.
C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook.
D. Chia sẻ thông tin đó trên facebook.
Câu 20. Ví dụ ngày 25/11/2017 là ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, người nào có ngày sinh sau đây đủ điều
kiện bầu cử theo quy định của luật Bầu cử?
A. 25/12/ 2000
B. 26/11/2000
C. 25/11/1999
D. 26/12/1999
II. Phần tự luận (2 điểm)
Câu 1. Thế nào là hành vi xâm phạm tới nhân phẩm, danh dự của người khác? Cho ví dụ minh họa?
(1điểm)
Câu 2. Phân tích nguyên tắc ứng cử? (1 điểm)
(GT thu bài sau khi HS làm xong phần trắc nghiệm 30 phút, HS làm phần tự luận trên tờ giấy riêng)



×