Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề kiểm tra định kỳ môn Công nghệ 11 HKII năm học 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.99 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KT 1 TIẾT – HỌC KỲ II – CÔNG NGHỆ 11
NĂM HỌC: 2016 – 2017
A. MỤC TIÊU:
1. Chương 5: Đại cương về động cơ đốt trong
a) Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, nguyên lý làm việc, phân loại ĐCĐT.
- Biết được cấu tạo chung của ĐCĐT.
b) Kỹ năng:
- Đọc được sơ đồ nguyên lý của động cơ đốt trong.
2. Chương 6: Cấu tạo của động cơ đốt trong
a) Kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lý làm việc của các cơ cấu, hệ thống
của động cơ đốt trong.
b) Kỹ năng:
- Đọc được sơ đồ nguyên lý của các cơ cấu, hệ thống của động cơ đốt trong.
- Nhận dạng được một số chi tiết và bộ phận của động cơ.
- Biết cách sửa chữa và bảo dưỡng một số bộ phận của ĐCĐT
3.Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
B.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đề bài kiểm tra được in sẵn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài từ bài 20 đến bài 30.
3. Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm 80%, tự luận 20%.
4. Ma trận đề kiểm tra:
Vận dụng
Nhận biết

Cấp độ /Tên


chủ đề
Đại cương về
động cơ đốt
trong
(4 tiết)
Số câu: 7
Số điểm: 2,8
Tỉ lệ: 28%
Cấu tạo của
động cơ đốt
trong

Thông hiểu
Cấp độ thấp

TN
TL
Biết được cấu tạo
chung của động cơ
đốt trong
4
1.6

TN
TL
Hiểu được khái
niệm, nguyên lí làm
việc, phân loại
ĐCĐT
3

1.2

Biết được nhiệm
vụ,cấu tạo của thân
máy, nắp máy,của

Hiểu được sơ đồ
nguyên lí của các
cơ cấu và hệ thống

TN

TL

Nhận dạng ,
Phân biệt
được một số

Cấp độ
cao
TN TL


(11 tiết)

các cơ cấu và hệ
thống của động cơ

của động cơ


Số câu: 14
Số điểm: 7,2
Tỉ lệ: 72%
Tổng hợp
Số câu: 21
Số điểm: 10.0
Tỉ lệ: 100%

6
2.4

7
2.8

10
4
40%

10
4
40%

5. Đề kiểm tra:

chi tiết và bộ
phận của
động cơ, biết
cách sửa
chữa và bảo
dưỡng một

số bộ phận
của ĐCĐT
1
2
1
2
20%


HỌ, TÊN: ……………………………………
LỚP: …………………………………………

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - LỚP 11
HKII - NĂM HỌC 2016 – 2017
----------

Đề số:

I. Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc nghiệm
trong đề. Với mỗi câu hỏi trắc nghiệm, HS chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với
01 đáp án đúng.
Điểm
Tổng

1
2
3
4
5
6

7

a
a
a
a
a
a
a

b
b
b
b
b
b
b

c
c
c
c
c
c
c

d
d
d
d

d
d
d

8
9
10
11
12
13
14

a
a
a
a
a
a
a

b
b
b
b
b
b
b

c
c

c
c
c
c
c

d
d
d
d
d
d
d

15
16
17
18
19
20

a
a
a
a
a
a

b
b

b
b
b
b

c
c
c
c
c
c

d
d
d
d
d
d

Điểm TN

II. Phần trắc nghiệm :Hãy chọn câu trả lời đúng nhất (8 điểm)
Câu 1. Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong ĐC Điêzen là :
a. Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh ĐC phù hợp với các chế độ làm việc của ĐC.
b. Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm
việc của ĐC.
c. Cung cấp xăng, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm
việc của ĐC.
d. Cung cấp diêzen, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ
làm việc của ĐC

Câu 2. Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền gồm:
a. 5 nhóm chi tiết. b. 3 nhóm chi tiết. c. 4 nhóm chi tiết. d. 2 nhóm chi tiết.
Câu3. Đối với động cơ xăng 4 kì, kì sinh công là:
a. Kì nén.
b. Kì xả.
c. Kì hút.
d. Kì nổ.
Câu 4. Điểm chết mà tại đó pittông gần tâm trục khủyu nhất là:
a. Thể tích buồng cháy. b. Hành trình pittông.
c. Điểm chết trên. d.
Điểm chết dưới.
Câu 5. ĐC bốn kì chạy bằng khí than ra đời vào năm nào?
a. 1885.
b. 1897.
c. 1860.
d. 1877.
Câu 6. Khi động cơ hoạt động, chi tiết chuyển động quay tròn là:
a. Trục khuỷu.
b. Thanh truyền.
c. Con đội.
d.
Pit-tông.
Câu7. Theo phương pháp bôi trơn, hệ thống bôi trơn được chia ra:
a. 2 loại.
b. 4 loại.
c. 3 loại.
d. 5 loại.
Câu 8. Với động cơ điezen 4 kì, nhiên liệu được phun vào xilanh ở thời điểm:
a. Cuối kì nén.
b. Cuối kì nạp.

c. Đầu kì nạp.
d.
Đầu kì nén.
Câu 9. Trong cơ cấu phân phối khí sử dụng xupap đặt, xupap được lắp trong:


a. Thân máy.
b. Cacte.
c. Bộ chế hòa khí.
d. Nắp
máy.
Câu 10. Hệ thống có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu đến số vòng quay nhất định để động
cơ tự nổ máy là:
a. Hệ thống cung cấp nhiên liệu.
c. Hệ thống khởi động.
b. Hệ thống đánh lửa.
d. Hệ thống bôi trơn.
Câu 11. Bộ phận không thuộc cấu tạo của hệ thống bôi trơn cưỡng bức là:
a. Van hằng nhiệt.
b. Két làm mát.
c. Van khống chế. d. Van an toàn.
Câu 12. Trong các công thức sau, công thức đúng là:
Vct 

 R2S
4

Vbc 

 D2S

4

Vbc 

 R2S
4

Vct 

 D2S
4

b.
c.
d.
a.
Câu 13. Đối với động cơ xăng 2 kì, hòa khí được nạp vào:
a. Xilanh.
b. Pit-tông.
c. Cacte.
d. Nắp máy.
Câu 14. Khi động cơ hoạt động, chi tiết chuyển động tịnh tiến là:
a. Cò mổ.
b. Trục khuỷu.
c. Đũa đẩy.
d. Trục
cam.
Câu 15. Trong kì nạp của động cơ xăng 4 kì, khí thể được hút vào xilanh động cơ là:
a. Xăng.
c. Hỗn hợp dầu điezen và không khí.

b. Hỗn hợp xăng và không khí.
d. Không khí.
Câu 16. Trong một hành trình làm việc của pittông, trục khuỷu quay:
a. 1 vòng.
b. 1/2 vòng.
c. 2 vòng.
d. 4 vòng.
Câu 17. Dựa vào chất làm mát, hệ thống làm mát của động cơ được chia ra:
a. 2 loại.
b. 3 loại.
c. 4 loại.
d. 5 loại
Câu 18. Động cơ điêzen 4 kì có:
a. 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính.
c. 5 cơ cấu và 2 hệ thống chính.
b. 4 cơ cấu và 2 hệ thống chính.
d. 2 cơ cấu và 5 hệ thống chính.
Câu 19. Xécmăng được lắp trên đầu của:
a. Trục khuỷu.
b. Thanh truyền.
c. Pit-tông.
d. Xilanh.
Câu 20. Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là :
a. Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng trong xi lanh ĐC xăng đúng thời
điểm.
b. Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy nhiên liệu trong xi lanh ĐC Điêzen
đúng thời điểm.
c. Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh ĐC Điêzen đúng
thời điểm.
d. Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh ĐC xăng đúng

thời điểm.


III. Phần tự luận: (2 điểm)
Hở bạc (xéc măng) xe máy là gì? Dấu hiệu cho thấy xéc măng bị hỏng? Xử lí
hở bạc như thế nào?
1. Đáp án:
a) Đáp án trắc nghiệm:
STT câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


Đáp án
B
B
D
D
D
A
C
A
A
C
A
D
C
C
B
B
A
A
C
D

b) Đáp án tự luận:
Hở bạc (xéc măng) xe máy là gì? Dấu hiệu cho thấy xéc măng bị hỏng ? Xử lí
hở bạc như thế nào?
- Hở bạc là xéc măng không còn kín khít với thành xi lanh và gây ra sự hao
hụt khí nén cháy xuống từ buồng đốt xuống buồng máy bên dưới, làm giảm
sức nén động cơ và đồng thời làm cho dầu bên dưới buồng máy bắn lên trên
buồng đốt, không được xéc măng giữ lại và bám lên thành của buồng đốt.
(0.5 điểm)

- Dấu hiệu cho thấy xéc măng bị hỏng(1 điểm)
Xéc măng do làm việc trong điều kiện khắc nhiệt nên dễ bị mài mòn và
hỏng...có thể nhận biết xéc măng hỏng theo các dấu hiệu sau:
+ Xe máy có khói đen.
+ Xe bị ì máy, có tiếng kêu khác thường.


- Cách xử lí hở bạc: Khi xéc măng bị mòn, hỏng thì cần phải thay thế bạc
ngay lập tức để không có những hậu quả nặng nề hơn. (0.5 điểm)



×