Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Báo cáo Lập trình căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.3 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
----------

BÁO CÁO ĐỒ ÁN LẬP TRÌNH
CĂN BẢN – ĐIỆN TỬ

NHÓM 06
GVHD: PHẠM DUY NGHIỆP
Thành viên nhóm:
Quách Tịnh (Nhóm trưởng)

B1408668

Bùi Hữu Lộc

B1408647

Trịnh Ngọc Nghĩa

B1408651

Phạm Duy Bằng

B1305947

Trần Phát Đạt

B1305967

1




Đề tài: Quản lý sinh viên

MỤC LỤC
Mở đầu
3
1. Lý do chọn đề tài
3
2. Mục tiêu nghiên cứu
3
3. Phạm vi nghiên cứu
3
4. Phương pháp nghiên cứu
3
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++
4
1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C++
4
1.1.
Chức năng dẫn nhập
4
1.2.
Thư viện C++
4
2. Danh sách mảng một chiều
4
2.1. Khái niệm
4
2.2.

Ưu, nhược điểm và một số thao tác cơ bản của mảng một chiều
5
2.3.
Các kiến thức của ngôn ngữ lập trình C++ được vận dụng vào
đề tài
5
Chương 2: NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
7
1. Tóm tắt các công việc của một chương trình quản lý sinh viên
7
2. Lưu đồ chương trình chính
7
3. Lưu đồ các chương trình con
9

2


Đề tài: Quản lý sinh viên

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền
thông đã, đang và sẽ là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng. Có thể nói, công nghệ thông tin và truyền thông đã tác
động tích cực đến hầu hết các ngành nghề trong xã hội, trong đó có lĩnh vực
giáo dục, nơi tính hiệu quả trong cả quản lý và giảng dạy đã được chứng minh.
Từ những nhận định đó nên nhóm đã chọn đề tài “Quản lý sinh viên” để nghiên
cứu vì cho rằng đề tài này vừa thực tế, vừa gần gũi với các sinh viên. Đặc biệt
là sinh viên của Trường Đại học Cần Thơ – là một trong những Trường ứng

dụng công nghệ thông tin vào quản lý sinh viên tốt nhất.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Viết được một chương trình “Quản lý sinh viên” bằng ngôn ngữ lập trình
C++
3. Phạm vi nghiên cứu
Chương trình được chạy thử trên phần mềm DEV C++ đúng như mục tiêu
đề ra
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên các kiến thức cơ bản đã học trên lớp và tham khảo thêm tài liệu
về lập trình bằng ngôn ngữ C++. Từ đó viết được chương trình theo mục tiêu
đặt ra.

3


Đề tài: Quản lý sinh viên

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++
1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C++
C++ là một loại ngôn ngữ lập trình. Đây là một dạng ngôn ngữ đa mẫu
hình tự do có kiểu tĩnh và hỗ trợ lập trình thủ tục, dữ liệu trừu trượng, lập
trình hướng đối tượng, và lập trình đa hình. Từ thập niên 1990, C++ đã
trở thành một trong những ngôn ngữ thương mại phổ biến nhất trong khi
đó.
1.1. Chức năng dẫn nhập của C++:
So với C, C++ tăng cường thêm nhiều tính năng, bao gồm: khai báo như
mệnh đề, chuyển kiểu giống như hàm, new/delete, bool, các kiểu tham
chiếu, const, các hàm nội tuyến (inline), các đối số mặc định, nạp chồng
hàm, không gian tên (namespace), các lớp (bao gồm tất cả các chức năng liên
quan tới lớp như kế thừa, hàm thành viên (phương pháp), hàm ảo, lớp trừu

tượng, và cấu tử), nạp chồng toán tử, tiêu bản, toán tử phạm vi ::, xử lí ngoại lệ,
và sự nhận dạng kiểu trong thời gian thi hành. C++ còn tiến hành nhiều phép
kiểm tra kiểu hơn C trong nhiều trường hợp.
1.2. Thư viện C++:
Thư viện chuẩn C++ dùng lại thư viện chuẩn C với một số điều chỉnh
nhỏ để giúp nó hoạt động tốt hơn với ngôn ngữ C++. Một bộ phận lớn khác của
thư viện C++ dựa trên Thư viện tiêu bản chuẩn (hay còn gọi là STL - viết tắt từ
chữ Standard Template Library). Thư viện này có nhiều công cụ hữu dụng như
là các thùng chứa (ví dụ như vector, danh sách liên kết và biến lặp (tổng quát
hóa từ khái niệm con trỏ) để cung cấp những thùng chứa này sự truy cập giống
như là truy cập mãng. Xa hơn nữa, bảng (đa) ánh xạ (mảng kết hợp) và (đa) tập,
tất cả được cung cấp để có thể xuất ra các giao diện tương thích. Do đó, có thể
dùng tiêu bản để viết các thuật toán tổng quát mà chúng làm việc được với bất
kì thùng chứa nào hay với bất kì dãy nào được định nghĩa bởi biến lặp. Giống
như C, các tính năng của thư viện này thì được truy cập bởi việc sử dụng lệnh
dẫn hướng #include để bao gồm một tập tin tiêu đề chuẩn.
2. Danh sách mảng một chiều:
2.1. Khái niệm:
+ Mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc bao gồm nhiều phần tử kiểu và được
bố trí vùng nhớ liên tục.
+ Kiểu của các phần tử mảng gọi là kiểu cơ sở. Mỗi phần tử mảng là một
biến có kiểu cơ sở.
+ Mảng có kích thước là số phần tử trong mảng. Kích thước mảng bắt
buộc phải là biểu thức hằng nguyên để có thể cấp phát vùng nhớ lúc biên dịch
2.2. Ưu, nhược điểm và các thao tác cơ bản của mảng một chiều
 Ưu điểm:

4



Đề tài: Quản lý sinh viên

+ Ưu điểm của mảng là giúp ta tiết kiệm tài nguyên hệ thống.Ta có thể sử
dụng một mảng có kích thước lớn trong một thời gian nào đó rồi xóa bỏ để trả
lại vùng nhớ cho hệ thống.
+ Dễ cài đặt và truy nhập các phần tử dữ liệu.
+ Tốc độ truy nhập đến một vị trí bất kỳ trên mảng nhanh,hiệu quả.
 Nhược điểm:
- Cần phải xác định trước số phần tử mảng trước khi sử dụng => không
phù hợp với các bài toán chưa biết trước số lượng phần tử.
- Khó khăn trong các thao tác chèn và xóa một phần tử bất kỳ trong
mảng.
- Nếu bài toán mà việc chèn phần tử xóa phần tử diễn ra liên tục thì tốc
độ xử lý sẽ rất chậm.
 Các thao tác cơ bản:
+ Nhập giá trị cho các phần tử mảng.
+ Xuất giá trị các phần tử mảng (ra màn hình).
+ Thêm 1 phần tử vào mảng.
+ Xóa một phần tử ra khỏi mảng.
+ Tìm kiếm trên mảng.
+ Sắp xếp mảng.
3. Các kiến thức về ngôn ngữ lập trình C++ được vận dụng vào đề tài:
 Kiểu dữ liệu:
+ String (kiểu ký tự )
• int (kiểu số nguyên có miền giá trị -215  215-1
• float (kiểu số thực có miền giá trị 2*10-38  3.4*1038
 Câu lệnh, vòng lặp:
+ Lệnh if
- cú pháp if(biểu thức)
[lệnh];

+ Lệnh switch
- cú pháp switch(biểu_thức_nguyên)
{
case hằng_1: [lệnh_1;]
case hằng_2: [lệnh_2;]
case hằng_n: [lệnh_n;]
[ default: lệnh_ n+1;]
}
+ Lệnh break
Lệnh break dùng để kết thúc vòng lặp khi chương trình gặp lệnh
này thì chương trình sẽ dừng ngay lập tức vòng lập trong nhất chứa nó.
+ Vòng lặp for
- cú pháp for([bt1];[bt2];[bt3])
[lệnh];
+ Vòng lặp while
5


Đề tài: Quản lý sinh viên

- cú pháp while(biểu thức)
[lệnh];
+ Vòng lặp do…while:
- cú pháp do{
[Lệnh;]
}while(bt);
 Hàm:
- cú pháp
[kiểu trả về/void] ([danh_sách_tham_số_hình_thức])>

< { [khai báo biến cục bộ]
[các câu lệnh]
[return giá_trị_trả_về;]
[các câu lệnh]
[return giá_trị_trả_về;]
}>
 Kiểu dữ liệu struct:
Định nghĩa kiểu struct
struct kiểu_struct{
kiểu_đã_có_1: danh sách các trường cùng kiểu;
kiểu_đã_có_2: danh sách các trường cùng kiểu;
kiểu_đã_có_n: danh sách các trường cùng kiểu;
};
 Khai báo thư viện, hằng mặc định:
#include<stdio.h>
#include<conio.h>
#include<string.h>

CHƯƠNG 2 : NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
6


Đề tài: Quản lý sinh viên

1. Tóm tắt các công việc của một chương trình quản lý sinh viên:
+ Tạo một mảng sinh viên:
• Nhập (thêm) một sinh viên vào danh sách (mảng).
• Tìm một sinh viên.
• Xóa một sinh viên khỏi danh sách(mảng).
• Sửa sinh viên trong danh sách ( mảng).

2. Lưu đồ chương trình:
2.1. Lưu đồ chương trình chính:

H.2.1: Lưu đồ chương trình chính
2.2.

Lưu đồ các chương trình con:

Còn thiếu 2 chương trình con
7


Đề tài: Quản lý sinh viên

H.2.2: Chương trình con 1

8


Đề tài: Quản lý sinh viên

H.2.4 : Chương trình con 3
3. Chương trình chạy thực tế trên phần mềm

9


Đề tài: Quản lý sinh viên

H.3.1: Chương trình chính


10


Đề tài: Quản lý sinh viên

H.3.2: Chương trình con (Chỗ
11

điểm tui chưa sửa)


Đề tài: Quản lý sinh viên

H.3.3: Hàm tiềm kiếm

H.3.4: Chạy chương trình
12


Đề tài: Quản lý sinh viên

KẾT LUẬN:

13


Đề tài: Quản lý sinh viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO


14


Đề tài: Quản lý sinh viên

PHỤ LỤC
[Chương trình mình họa, hướng dẫn sử dụng, cài đặt....]
Chương trình minh họa 1.
[Code của chương trình]
Chương trình minh họa 2.
[Code của chương trình]

15



×