Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Phát triển đánh bắt thuỷ sản Quận Sơn Trà, Thành phố Đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.75 KB, 119 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Người cam đoan

Võ Phúc Đồng


ii

MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.....................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
5. Bố cục đề tài..................................................................................................5
6. Tổng quan nghiên cứu...................................................................................5
1.1. Khái niỆm, Vai trò, đẶc điỂm đánh bẮt thỦy sẢn.................................10
1.1.1. Khái niệm đánh bắt thủy sản........................................................10
1.1.2. Vai trò của đánh bắt thủy sản.......................................................10
a. Vị trí của ĐBTS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội...............11
b. Vai trò của ĐBTS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ...........12
1.1.3. Đặc điểm của đánh bắt thủy sản....................................................13
1.2. NỘi dung và tiêu chí phát triỂn đánh bẮt thỦy sẢn..............................14
1.2.1. Nội dung của phát triển đánh bắt thủy sản...................................14
a) Tăng số lượng và nâng cao công suất tàu đánh bắt..................16


b) Thay đổi cơ cấu khai thác.........................................................16
c) Tăng vốn cho đánh bắt thủy sản...............................................17
d) Tăng lao động cho đánh bắt thủy sản.......................................18
e) Gia tăng giá trị và sản lượng đánh bắt thủy sản.......................19
f) Nâng cao hiệu quả đánh bắt thủy sản.......................................19
1.2.2. Các tiêu chí phản ánh phát triển đánh bắt thủy sản ......................20
a) Nhóm chỉ tiêu số lượng và nâng cao công suất tàu đánh bắt....20
b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh thay đổi cơ cấu đánh bắt....................21
c) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng vốn..............................................21
d) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng lao động......................................22
e) Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự gia tăng sản lượng đánh bắt...........22


iii

f) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đánh bắt thủy sản.................23
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế chi phí thường xuyên (CPTX)
của đánh bắt thủy sản...............................................................................23
Hiệu quả vốn đầu tư cơ bản..........................................................24
Năng suât lao động bình quân.....................................................25
1.3. Các nhân tỐ tác đỘng tỚi phát triỂn bỀn vỮng ĐBTS...........................25
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên..................................25
1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế ..................................................................27
1.3.3. Nhóm nhân tố chính sách............................................................31
2.1. ThỰc trẠng phát triỂn ĐBTS quẬn Sơn Trà năm

2007 - 2011.........34

2.1.1. Thực trạng về tăng số lượng và nâng cao công suất tàu đánh bắt
thủy sản quận Sơn Trà.............................................................................34

Bảng 2.1: Năng lực đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà 2007 -2011............35
Biểu đồ 2.1. Năng lực đánh bắt thủy sản năm 2007 – 2011..........36
Bảng 2.2: Số lượng và cơ cấu tàu thuyền đánh bắt thủy sản.....................39
phân theo phường năm 2007 - 2011............................................................39
Bảng 2.3: Công suất và cơ cấu công suất tàu đánh bắt thủy sản.............40
phân theo phường năm 2007 - 2011.............................................................40
Bảng 2.4: Tình hình trang bị máy thông tin liên lạc..................................42
qua các năm 2007-2011.................................................................................42
2.1.2. Thực trạng về thay đổi cơ cấu nghề ĐBTS quận Sơn Trà............43
Bảng 2.5: Cơ cấu nghề đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà..........................43
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nghề đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà năm
2006, 2011................................................................................................44
2.1.3. Thực trạng về tăng vốn phát triển đánh bắt thủy sản...................46
a) Tổng vốn và mức tăng vốn cho đánh bắt thủy sản quận
Sơn Trà.....................................................................................................46


iv

Bảng 2.6: Tốc độ tăng vốn đầu tư phân theo phường ..............................46
qua các năm 2007-2011.................................................................................46
Bảng 2.7: Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư đánh bắt thủy sản...............47
phân theo phường năm 2007 - 2011.............................................................47
b) Tổng Tài sản cố định và mức tăng tài sản cố định trong đánh bắt
thủy sản....................................................................................................49
Bảng 2.8: Tăng (giảm) TSCĐ trong ĐBTS quận Sơn Trà.........................49
năm 2007 - 2011.............................................................................................49
2.1.4. Về phát triển lao động cho đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà.......51
Bảng 2.9: Lao động đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà..............................51
qua các năm 2007 - 2011...............................................................................51

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động ĐBTS quận Sơn Trà năm 2007 2011..........................................................................................................52
Bảng 2.10: Độ tuổi và trình độ của chủ tàu cá............................................53
2.1.5. Thực trạng về gia tăng và sản lượng ĐBTS quận Sơn Trà..........54
a) Thực trạng về giá trị sản xuất và sản lượng ĐBTS...................54
Bảng 2.11: Giá trị sản xuất (Giá cố định 94) và sản lượng đánh bắt thủy
sản quận Sơn Trà năm 2007 -2011...............................................................55
Bảng 2.12: Giá trị sản xuất (giá CĐ 94) và cơ cấu giá trị sản xuất đánh
bắt thủy sản phân theo phường năm 2007 - 2011.......................................57
Bảng 2.13: Sản lượng khai thác cơ cấu sản lượng khai thác ....................58
phân theo phường năm 2007 - 2011.............................................................58
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu GTSX và SL ĐBTS phân theo phường 20072011..........................................................................................................59
Bảng 2.14: Giá trị sản xuất bình quân trên 1 tấn SL ĐBTS......................59
Biểu đồ 2.5: Giá trị sản xuất bình quân trên 1 tấn SL ĐBTS........60


v

b) Về giá trị tăng thêm (VA) của đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà
..................................................................................................................61
Bảng 2.15: Bảng giá trị tăng thêm ĐBTS của quận năm 2007 - 2011.......61
2.1.6. Thực trạng về nâng cao hiệu quả ĐBTS quận Sơn Trà................63
a) Hiệu quả kinh tế của chi phí thường xuyên (CPTX) của đánh bắt
thủy sản quận Sơn Trà.............................................................................63
Bảng 2.16: CPTX của ĐBTS quận Sơn Trà năm 2007 –2011..................63
Bảng 2.17: Hiệu quả CPTX ĐBTS Quận Sơn Trà năm 2007-2011..........64
b. Hiệu quả vốn đầu tư cơ bản của đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà
năm 2007-2011........................................................................................65
Bảng 2.18: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cơ bản ĐBTS ...........................65
năm 2007 - 2011.............................................................................................65
c) Năng suất lao động bình quân...................................................66

Bảng 2.19: Năng suất lao động bình quân ĐBTS Quận Sơn Trà năm 2007
-2011................................................................................................................66
d) Hiệu suất sử dụng công suất tàu thuyền ĐBTS.........................67
Bảng 2.20: Hiệu suất sử dụng công suất tàu thuyền ĐBTS ......................67
năm 2007 - 2011.............................................................................................67
2.2. Các nhân tỐ tác đỘng tỚi phát triỂn ĐBTS sẢn quẬn Sơn Trà.............68
2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên..................................68
a) Điều kiện địa hình.....................................................................68
b) Khí hậu......................................................................................69
c) Tài nguyên biển.........................................................................70
d) Ngư trường và một số các nhân tố khác....................................71
2.2.2. Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội.................................................71
a) Ảnh hưởng của thị trường các yếu tố đầu vào đối với ĐBTS...72
b) Trình độ lao động......................................................................72


vi

Bảng 2.21: Cân đối lao động xã hội quận Sơn Trà năm 2007 - 2011........73
c) Kết cấu hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá [8] .......................73
2.2.3. Nhóm nhân tố về chính sách.........................................................74
2.3. NhỮng thành tỰu và hẠn chẾ trong phát triỂn đánh bẮt thỦy sẢn quẬn
Sơn Trà nhỮng năm qua.................................................................................76
2.3.1. Những thành tựu...........................................................................76
a) Về mặt kinh tế............................................................................76
b) Về mặt xã hội............................................................................79
2.3.2. Những hạn chế.............................................................................79
a) Về kinh tế...................................................................................79
b) Về mặt xã hội..........................................................................80
3.1. Quan điỂm, phương hưỚng và mỤc tiêu phát triỂn đánh bẮt thỦy sẢn

QuẬn Sơn Trà.................................................................................................83
3.1.1. Quan điểm....................................................................................83
3.1.2. Phương hướng phát triển đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà.........84
3.1.3. Mục tiêu phát triển đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà..................86
a) Mục tiêu tổng quát.....................................................................86
b) Mục tiêu cụ thể..........................................................................87
3.2. Các giẢi pháp phát triỂn đánh bẮt thủy sẢn quẬn Sơn Trà...................87
3.2.1. Giải pháp về xử lý phương tiện tàu cá và hướng chuyển nghề....88
3.2.2. Giải pháp huy động vốn và sử dụng vốn......................................89
3.2.3. Giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá đánh bắt thủy
sản quận Sơn Trà ....................................................................................91
3.2.4. Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ trong đánh bắt thủy
sản quận Sơn Trà.....................................................................................92
3.2.5. Giải pháp để duy trì và phát triển sản phẩm có giá trị kinh tế cao
cho đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà......................................................93


vii

3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư, mở
rộng thị trường, tranh thủ được công nghệ mới và đào tạo cán bộ cho
đánh bắt thủy sản Sơn Trà.......................................................................94


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.....................................................................3

4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
5. Bố cục đề tài..................................................................................................5
6. Tổng quan nghiên cứu...................................................................................5
1.1. Khái niỆm, Vai trò, đẶc điỂm đánh bẮt thỦy sẢn.................................10
1.1.1. Khái niệm đánh bắt thủy sản........................................................10
1.1.2. Vai trò của đánh bắt thủy sản.......................................................10
a. Vị trí của ĐBTS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội...............11
b. Vai trò của ĐBTS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ...........12
1.1.3. Đặc điểm của đánh bắt thủy sản....................................................13
1.2. NỘi dung và tiêu chí phát triỂn đánh bẮt thỦy sẢn..............................14
1.2.1. Nội dung của phát triển đánh bắt thủy sản...................................14
a) Tăng số lượng và nâng cao công suất tàu đánh bắt..................16
b) Thay đổi cơ cấu khai thác.........................................................16
c) Tăng vốn cho đánh bắt thủy sản...............................................17
d) Tăng lao động cho đánh bắt thủy sản.......................................18
e) Gia tăng giá trị và sản lượng đánh bắt thủy sản.......................19
f) Nâng cao hiệu quả đánh bắt thủy sản.......................................19
1.2.2. Các tiêu chí phản ánh phát triển đánh bắt thủy sản ......................20
a) Nhóm chỉ tiêu số lượng và nâng cao công suất tàu đánh bắt....20
b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh thay đổi cơ cấu đánh bắt....................21
c) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng vốn..............................................21
d) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng lao động......................................22
e) Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự gia tăng sản lượng đánh bắt...........22


ix

f) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đánh bắt thủy sản.................23
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế chi phí thường xuyên (CPTX)
của đánh bắt thủy sản...............................................................................23

Hiệu quả vốn đầu tư cơ bản..........................................................24
Năng suât lao động bình quân.....................................................25
1.3. Các nhân tỐ tác đỘng tỚi phát triỂn bỀn vỮng ĐBTS...........................25
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên..................................25
1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế ..................................................................27
1.3.3. Nhóm nhân tố chính sách............................................................31
2.1. ThỰc trẠng phát triỂn ĐBTS quẬn Sơn Trà năm

2007 - 2011.........34

2.1.1. Thực trạng về tăng số lượng và nâng cao công suất tàu đánh bắt
thủy sản quận Sơn Trà.............................................................................34
Bảng 2.1: Năng lực đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà 2007 -2011............35
Biểu đồ 2.1. Năng lực đánh bắt thủy sản năm 2007 – 2011..........36
Bảng 2.2: Số lượng và cơ cấu tàu thuyền đánh bắt thủy sản.....................39
phân theo phường năm 2007 - 2011............................................................39
Bảng 2.3: Công suất và cơ cấu công suất tàu đánh bắt thủy sản.............40
phân theo phường năm 2007 - 2011.............................................................40
Bảng 2.4: Tình hình trang bị máy thông tin liên lạc..................................42
qua các năm 2007-2011.................................................................................42
2.1.2. Thực trạng về thay đổi cơ cấu nghề ĐBTS quận Sơn Trà............43
Bảng 2.5: Cơ cấu nghề đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà..........................43
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nghề đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà năm
2006, 2011................................................................................................44
2.1.3. Thực trạng về tăng vốn phát triển đánh bắt thủy sản...................46
a) Tổng vốn và mức tăng vốn cho đánh bắt thủy sản quận
Sơn Trà.....................................................................................................46


x


Bảng 2.6: Tốc độ tăng vốn đầu tư phân theo phường ..............................46
qua các năm 2007-2011.................................................................................46
Bảng 2.7: Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư đánh bắt thủy sản...............47
phân theo phường năm 2007 - 2011.............................................................47
b) Tổng Tài sản cố định và mức tăng tài sản cố định trong đánh bắt
thủy sản....................................................................................................49
Bảng 2.8: Tăng (giảm) TSCĐ trong ĐBTS quận Sơn Trà.........................49
năm 2007 - 2011.............................................................................................49
2.1.4. Về phát triển lao động cho đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà.......51
Bảng 2.9: Lao động đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà..............................51
qua các năm 2007 - 2011...............................................................................51
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động ĐBTS quận Sơn Trà năm 2007 2011..........................................................................................................52
Bảng 2.10: Độ tuổi và trình độ của chủ tàu cá............................................53
2.1.5. Thực trạng về gia tăng và sản lượng ĐBTS quận Sơn Trà..........54
a) Thực trạng về giá trị sản xuất và sản lượng ĐBTS...................54
Bảng 2.11: Giá trị sản xuất (Giá cố định 94) và sản lượng đánh bắt thủy
sản quận Sơn Trà năm 2007 -2011...............................................................55
Bảng 2.12: Giá trị sản xuất (giá CĐ 94) và cơ cấu giá trị sản xuất đánh
bắt thủy sản phân theo phường năm 2007 - 2011.......................................57
Bảng 2.13: Sản lượng khai thác cơ cấu sản lượng khai thác ....................58
phân theo phường năm 2007 - 2011.............................................................58
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu GTSX và SL ĐBTS phân theo phường 20072011..........................................................................................................59
Bảng 2.14: Giá trị sản xuất bình quân trên 1 tấn SL ĐBTS......................59
Biểu đồ 2.5: Giá trị sản xuất bình quân trên 1 tấn SL ĐBTS........60


xi

b) Về giá trị tăng thêm (VA) của đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà

..................................................................................................................61
Bảng 2.15: Bảng giá trị tăng thêm ĐBTS của quận năm 2007 - 2011.......61
2.1.6. Thực trạng về nâng cao hiệu quả ĐBTS quận Sơn Trà................63
a) Hiệu quả kinh tế của chi phí thường xuyên (CPTX) của đánh bắt
thủy sản quận Sơn Trà.............................................................................63
Bảng 2.16: CPTX của ĐBTS quận Sơn Trà năm 2007 –2011..................63
Bảng 2.17: Hiệu quả CPTX ĐBTS Quận Sơn Trà năm 2007-2011..........64
b. Hiệu quả vốn đầu tư cơ bản của đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà
năm 2007-2011........................................................................................65
Bảng 2.18: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cơ bản ĐBTS ...........................65
năm 2007 - 2011.............................................................................................65
c) Năng suất lao động bình quân...................................................66
Bảng 2.19: Năng suất lao động bình quân ĐBTS Quận Sơn Trà năm 2007
-2011................................................................................................................66
d) Hiệu suất sử dụng công suất tàu thuyền ĐBTS.........................67
Bảng 2.20: Hiệu suất sử dụng công suất tàu thuyền ĐBTS ......................67
năm 2007 - 2011.............................................................................................67
2.2. Các nhân tỐ tác đỘng tỚi phát triỂn ĐBTS sẢn quẬn Sơn Trà.............68
2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên..................................68
a) Điều kiện địa hình.....................................................................68
b) Khí hậu......................................................................................69
c) Tài nguyên biển.........................................................................70
d) Ngư trường và một số các nhân tố khác....................................71
2.2.2. Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội.................................................71
a) Ảnh hưởng của thị trường các yếu tố đầu vào đối với ĐBTS...72
b) Trình độ lao động......................................................................72


xii


Bảng 2.21: Cân đối lao động xã hội quận Sơn Trà năm 2007 - 2011........73
c) Kết cấu hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá [8] .......................73
2.2.3. Nhóm nhân tố về chính sách.........................................................74
2.3. NhỮng thành tỰu và hẠn chẾ trong phát triỂn đánh bẮt thỦy sẢn quẬn
Sơn Trà nhỮng năm qua.................................................................................76
2.3.1. Những thành tựu...........................................................................76
a) Về mặt kinh tế............................................................................76
b) Về mặt xã hội............................................................................79
2.3.2. Những hạn chế.............................................................................79
a) Về kinh tế...................................................................................79
b) Về mặt xã hội..........................................................................80
3.1. Quan điỂm, phương hưỚng và mỤc tiêu phát triỂn đánh bẮt thỦy sẢn
QuẬn Sơn Trà.................................................................................................83
3.1.1. Quan điểm....................................................................................83
3.1.2. Phương hướng phát triển đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà.........84
3.1.3. Mục tiêu phát triển đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà..................86
a) Mục tiêu tổng quát.....................................................................86
b) Mục tiêu cụ thể..........................................................................87
3.2. Các giẢi pháp phát triỂn đánh bẮt thủy sẢn quẬn Sơn Trà...................87
3.2.1. Giải pháp về xử lý phương tiện tàu cá và hướng chuyển nghề....88
3.2.2. Giải pháp huy động vốn và sử dụng vốn......................................89
3.2.3. Giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá đánh bắt thủy
sản quận Sơn Trà ....................................................................................91
3.2.4. Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ trong đánh bắt thủy
sản quận Sơn Trà.....................................................................................92
3.2.5. Giải pháp để duy trì và phát triển sản phẩm có giá trị kinh tế cao
cho đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà......................................................93


xiii


3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư, mở
rộng thị trường, tranh thủ được công nghệ mới và đào tạo cán bộ cho
đánh bắt thủy sản Sơn Trà.......................................................................94


xiv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.....................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
5. Bố cục đề tài..................................................................................................5
6. Tổng quan nghiên cứu...................................................................................5
1.1. Khái niỆm, Vai trò, đẶc điỂm đánh bẮt thỦy sẢn.................................10
1.1.1. Khái niệm đánh bắt thủy sản........................................................10
1.1.2. Vai trò của đánh bắt thủy sản.......................................................10
a. Vị trí của ĐBTS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội...............11
b. Vai trò của ĐBTS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ...........12
1.1.3. Đặc điểm của đánh bắt thủy sản....................................................13
1.2. NỘi dung và tiêu chí phát triỂn đánh bẮt thỦy sẢn..............................14
1.2.1. Nội dung của phát triển đánh bắt thủy sản...................................14
a) Tăng số lượng và nâng cao công suất tàu đánh bắt..................16
b) Thay đổi cơ cấu khai thác.........................................................16
c) Tăng vốn cho đánh bắt thủy sản...............................................17
d) Tăng lao động cho đánh bắt thủy sản.......................................18
e) Gia tăng giá trị và sản lượng đánh bắt thủy sản.......................19
f) Nâng cao hiệu quả đánh bắt thủy sản.......................................19
1.2.2. Các tiêu chí phản ánh phát triển đánh bắt thủy sản ......................20

a) Nhóm chỉ tiêu số lượng và nâng cao công suất tàu đánh bắt....20
b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh thay đổi cơ cấu đánh bắt....................21
c) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng vốn..............................................21
d) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng lao động......................................22
e) Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự gia tăng sản lượng đánh bắt...........22


xv

f) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đánh bắt thủy sản.................23
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế chi phí thường xuyên (CPTX)
của đánh bắt thủy sản...............................................................................23
Hiệu quả vốn đầu tư cơ bản..........................................................24
Năng suât lao động bình quân.....................................................25
1.3. Các nhân tỐ tác đỘng tỚi phát triỂn bỀn vỮng ĐBTS...........................25
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên..................................25
1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế ..................................................................27
1.3.3. Nhóm nhân tố chính sách............................................................31
2.1. ThỰc trẠng phát triỂn ĐBTS quẬn Sơn Trà năm

2007 - 2011.........34

2.1.1. Thực trạng về tăng số lượng và nâng cao công suất tàu đánh bắt
thủy sản quận Sơn Trà.............................................................................34
Bảng 2.1: Năng lực đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà 2007 -2011............35
Biểu đồ 2.1. Năng lực đánh bắt thủy sản năm 2007 – 2011..........36
Bảng 2.2: Số lượng và cơ cấu tàu thuyền đánh bắt thủy sản.....................39
phân theo phường năm 2007 - 2011............................................................39
Bảng 2.3: Công suất và cơ cấu công suất tàu đánh bắt thủy sản.............40
phân theo phường năm 2007 - 2011.............................................................40

Bảng 2.4: Tình hình trang bị máy thông tin liên lạc..................................42
qua các năm 2007-2011.................................................................................42
2.1.2. Thực trạng về thay đổi cơ cấu nghề ĐBTS quận Sơn Trà............43
Bảng 2.5: Cơ cấu nghề đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà..........................43
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nghề đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà năm
2006, 2011................................................................................................44
2.1.3. Thực trạng về tăng vốn phát triển đánh bắt thủy sản...................46
a) Tổng vốn và mức tăng vốn cho đánh bắt thủy sản quận
Sơn Trà.....................................................................................................46


xvi

Bảng 2.6: Tốc độ tăng vốn đầu tư phân theo phường ..............................46
qua các năm 2007-2011.................................................................................46
Bảng 2.7: Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư đánh bắt thủy sản...............47
phân theo phường năm 2007 - 2011.............................................................47
b) Tổng Tài sản cố định và mức tăng tài sản cố định trong đánh bắt
thủy sản....................................................................................................49
Bảng 2.8: Tăng (giảm) TSCĐ trong ĐBTS quận Sơn Trà.........................49
năm 2007 - 2011.............................................................................................49
2.1.4. Về phát triển lao động cho đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà.......51
Bảng 2.9: Lao động đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà..............................51
qua các năm 2007 - 2011...............................................................................51
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động ĐBTS quận Sơn Trà năm 2007 2011..........................................................................................................52
Bảng 2.10: Độ tuổi và trình độ của chủ tàu cá............................................53
2.1.5. Thực trạng về gia tăng và sản lượng ĐBTS quận Sơn Trà..........54
a) Thực trạng về giá trị sản xuất và sản lượng ĐBTS...................54
Bảng 2.11: Giá trị sản xuất (Giá cố định 94) và sản lượng đánh bắt thủy
sản quận Sơn Trà năm 2007 -2011...............................................................55

Bảng 2.12: Giá trị sản xuất (giá CĐ 94) và cơ cấu giá trị sản xuất đánh
bắt thủy sản phân theo phường năm 2007 - 2011.......................................57
Bảng 2.13: Sản lượng khai thác cơ cấu sản lượng khai thác ....................58
phân theo phường năm 2007 - 2011.............................................................58
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu GTSX và SL ĐBTS phân theo phường 20072011..........................................................................................................59
Bảng 2.14: Giá trị sản xuất bình quân trên 1 tấn SL ĐBTS......................59
Biểu đồ 2.5: Giá trị sản xuất bình quân trên 1 tấn SL ĐBTS........60


xvii

b) Về giá trị tăng thêm (VA) của đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà
..................................................................................................................61
Bảng 2.15: Bảng giá trị tăng thêm ĐBTS của quận năm 2007 - 2011.......61
2.1.6. Thực trạng về nâng cao hiệu quả ĐBTS quận Sơn Trà................63
a) Hiệu quả kinh tế của chi phí thường xuyên (CPTX) của đánh bắt
thủy sản quận Sơn Trà.............................................................................63
Bảng 2.16: CPTX của ĐBTS quận Sơn Trà năm 2007 –2011..................63
Bảng 2.17: Hiệu quả CPTX ĐBTS Quận Sơn Trà năm 2007-2011..........64
b. Hiệu quả vốn đầu tư cơ bản của đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà
năm 2007-2011........................................................................................65
Bảng 2.18: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cơ bản ĐBTS ...........................65
năm 2007 - 2011.............................................................................................65
c) Năng suất lao động bình quân...................................................66
Bảng 2.19: Năng suất lao động bình quân ĐBTS Quận Sơn Trà năm 2007
-2011................................................................................................................66
d) Hiệu suất sử dụng công suất tàu thuyền ĐBTS.........................67
Bảng 2.20: Hiệu suất sử dụng công suất tàu thuyền ĐBTS ......................67
năm 2007 - 2011.............................................................................................67
2.2. Các nhân tỐ tác đỘng tỚi phát triỂn ĐBTS sẢn quẬn Sơn Trà.............68

2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên..................................68
a) Điều kiện địa hình.....................................................................68
b) Khí hậu......................................................................................69
c) Tài nguyên biển.........................................................................70
d) Ngư trường và một số các nhân tố khác....................................71
2.2.2. Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội.................................................71
a) Ảnh hưởng của thị trường các yếu tố đầu vào đối với ĐBTS...72
b) Trình độ lao động......................................................................72


xviii

Bảng 2.21: Cân đối lao động xã hội quận Sơn Trà năm 2007 - 2011........73
c) Kết cấu hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá [8] .......................73
2.2.3. Nhóm nhân tố về chính sách.........................................................74
2.3. NhỮng thành tỰu và hẠn chẾ trong phát triỂn đánh bẮt thỦy sẢn quẬn
Sơn Trà nhỮng năm qua.................................................................................76
2.3.1. Những thành tựu...........................................................................76
a) Về mặt kinh tế............................................................................76
b) Về mặt xã hội............................................................................79
2.3.2. Những hạn chế.............................................................................79
a) Về kinh tế...................................................................................79
b) Về mặt xã hội..........................................................................80
3.1. Quan điỂm, phương hưỚng và mỤc tiêu phát triỂn đánh bẮt thỦy sẢn
QuẬn Sơn Trà.................................................................................................83
3.1.1. Quan điểm....................................................................................83
3.1.2. Phương hướng phát triển đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà.........84
3.1.3. Mục tiêu phát triển đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà..................86
a) Mục tiêu tổng quát.....................................................................86
b) Mục tiêu cụ thể..........................................................................87

3.2. Các giẢi pháp phát triỂn đánh bẮt thủy sẢn quẬn Sơn Trà...................87
3.2.1. Giải pháp về xử lý phương tiện tàu cá và hướng chuyển nghề....88
3.2.2. Giải pháp huy động vốn và sử dụng vốn......................................89
3.2.3. Giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá đánh bắt thủy
sản quận Sơn Trà ....................................................................................91
3.2.4. Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ trong đánh bắt thủy
sản quận Sơn Trà.....................................................................................92
3.2.5. Giải pháp để duy trì và phát triển sản phẩm có giá trị kinh tế cao
cho đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà......................................................93


xix

3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư, mở
rộng thị trường, tranh thủ được công nghệ mới và đào tạo cán bộ cho
đánh bắt thủy sản Sơn Trà.......................................................................94


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khai thác biển đã trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược của
hầu hết các quốc gia trên thế giới. Việt Nam là quốc gia có bờ biển dài hơn
3.260 km, có một vùng biển rộng, hội tụ nhiều đảo, đa dạng về kiểu loại đất
ngập nước với nhiều hệ sinh thái đa dạng sinh học cao, đã tạo ra cho đất nước
ta tính đa dạng về tiềm năng phát triển và nguồn lợi thủy sinh ... Từ bao đời
nay, biển luôn gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất, đời sống của dân
tộc Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta nhận định: “Biển có ý nghĩa to lớn để
nước ta phát triển, mở cửa giao lưu với quốc tế và ngày càng có vai trò lớn

trong định hướng phát triển tương lai”. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi,
nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, vùng biển Việt Nam
mang trong mình những tiềm năng nổi bật như: khai thác dầu khí, khoáng
sản; nuôi trồng và đánh bắt thủy - thủy sản; du lịch;… Vì vậy, vấn đề tiến ra
biển để phát triển kinh tế đang là một xu thế tất yếu trong đó đánh bắt thủy
sản là lĩnh vực quan trọng trong việc phát triển kinh tế biển của Việt Nam.
Đánh bắt thủy sản trong những năm qua phát triển đã tạo cho ngành thủy sản
Việt nam thực sự có một chỗ đứng ngày một vững chắc trên thị trường thế
giới, góp phần vào tăng trưởng kinh tế trong nước, giải quyết việc làm và góp
phần đổi mới đời sống nhân dân cho các tỉnh ven biển nói chung.
Đánh bắt thủy sản là một nghề truyền thống của thành phố Đà Nẵng
nói chung và quận Sơn Trà nói riêng, quận Sơn Trà có số lượng tàu thuyền
phương tiện đánh bắt thủy sản chiếm hơn 2/3 số lượng tàu thuyền đánh bắt
thủy sản của thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên với thực trạng chung của cả nước
và thành phố Đà Nẵng, hiện nay đánh bắt thủy sản của quận Sơn Trà nói riêng
gặp rất nhiều khó khăn, tàu thuyền đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà chủ yếu là
tàu có công suất nhỏ, phương tiện, trang thiết bị đánh bắt lạc hậu. Do tàu
thuyền nhỏ nên khai thác ven bờ là chủ yếu vì vậy nguồn lợi thủy sản ven bờ


2

bị cạn kiệt, năng suất khai thác trên một đơn vị tàu thuyền giảm, hoạt động
đánh bắt thủy sản hiệu quả kinh tế không cao.
Theo định hướng chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm
2020 của chính phủ và quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp và PTNT
thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 được UBND thành phố phê duyệt, với mục
tiêu chuyển dịch cơ cấu tàu thuyền, cơ cấu nghề khai thác hiệu quả cùng với
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nghề cá, gắn tổ chức sản xuất trên
biển với cơ khí dịch vụ hậu cần và chế biến thủy sản theo chuỗi giá trị sản

phẩm từ nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ, nhằm nâng cao hiệu quả tối ưu
trên lĩnh vực khai thác.
Do đó việc nghiên cứu thực trạng đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà để
đề ra các giải pháp phát triển bền vững đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà là vấn
đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo. Đó là lí do mà
tôi chọn đề tài : “ Phát triển đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà, thành phố
Đà Nẵng” để làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung thực hiện các mục tiêu chủ yếu sau :
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển đánh bắt
thủy sản.
- Phân tích thực trạng phát triển kinh tế đánh bắt thủy sản quận Sơn
Trà trong thời gian qua.
- Đề xuất giải pháp phát triển đánh bắt thủy sản của quận Sơn Trà trong
thời gian đến.


3

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển
đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng như: đánh bắt thủy sản
phát triển như thế nào? Các hình thức phát triển? Giải pháp phát triển bền
vững?
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Để phát triển đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà, thành phố
Đà Nẵng đề tài tập trung vào nghiên cứu các nội dung sau :
+ Nghiên cứu sẽ đánh giá tình hình phát triển của đánh bắt thủy sản
Quận Sơn Trà giai đoạn 2007-2011;

+ Nghiên cứu, phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà.
+ Nghiên cứu, phân tích, đánh giá kết quả sản xuất của đánh bắt thủy
sản Quận Sơn Trà.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đánh bắt thủy sản quận đến
năm 2020.
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu sự phát triển của đánh bắt thủy sản quận
Sơn Trà thông qua các hộ đánh bắt thủy sản.
- Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển đánh
bắt thủy sản trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
- Về mặt thời gian: Các giải pháp, đề xuất trong luận văn có ý nghĩa áp
dụng đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp thống kê dùng trong phân tích tình hình phát triển
của đánh bắt thủy sản.


4

Phương pháp so sánh thường được sử dụng để so sánh kết quả thực
hiện được với nhiệm vụ , mục tiêu trong kì nhằm đánh giá mức độ hoàn thành
nhiệm vụ và mục tiêu đã được đặt ra. So sánh mức độ của cùng một hiện
tượng không gian hoặc thời gian khác nhau, so sánh từng bộ phận với tổng
thể và giữa các bộ phận trong tổng thể với nhau nhằm nghiên cứu kết cấu. So
sánh giữa các chỉ tiêu, các hiện tượng khác nhau nhưng có liên quan với nhau.
Khi sử dụng phương pháp so sánh trong thống kê cần phải bảo đảm được tính
chất có thể so sánh được của các số liệu thống kê. Các số liệu so sánh với
nhau phải có nội dung cùng loại hoặc giữa chúng phải có mối quan hệ tác
động qua lại với nhau, cùng phương pháp tính toán, cùng độ dài không gian
và thời gian.

Phương pháp chỉ số có ý nghĩa rất quan trọng về lý luận cũng như việc
thực hiện : Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian (chỉ số phát
triển) ; các nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch (chỉ số kế
hoạch) ; biến động của hiện tượng qua không gian (chỉ số địa phương) ; Phân
tích vai trò và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với sự biến động của
hiện tượng.
Phương pháp dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống
kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Các chỉ tiêu phân tích chỉ số thời gian :
Mức độ bình quân theo thời gian; Lượng tăng (giảm) tuyệt đối ;Chỉ tiêu này
phản ánh sự thay đổi về chỉ số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa hai thời gian nghiên
cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+)
và ngược lại mang dấu (-).
Tốc độ phát triển Chỉ tiêu này phản ánh xu hướng phát triển của hiện
tượng qua thời gian. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu
giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu
phần trăm). Tùy theo mục đích nghiên cứu đã có
Đề tài vận dụng các phương pháp phân tích Thống kê và cơ sở lý luận
về đánh bắt thủy sản để phân tích kết quả hoạt động của đánh bắt thủy sản


5

nhằm đưa ra các đề xuất phát triển như thế nào? Thay đổi tăng hay giảm về
quy mô số lượng tàu thuyền, nghề nghiệp nhằm phát triển bền vững đánh bắt
thủy sản của Quận. Mặt khác việc đánh giá các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội có liên quan đến đánh bắt sẽ cho thấy các nhân tố quan trọng làm
nên động lực chính của sự phát triển.
Việc áp dụng các phương pháp thống kê trong phân tích và đánh giá
tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề đang quan tâm là một quy trình
mang tính khoa học cao.

5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục các biểu, đồ thị, các chữ viết tắt
và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Một số cơ sở lý luận về phát triển đánh bắt thủy sản.
Chương 2: Thực trạng phát triển đánh bắt thủy sản Quận Sơn Trà năm
2007 - 2011.
Chương 3: Các giải pháp phát triển bền vững đánh bắt thủy sản quận
Sơn Trà đến năm 2020.
6. Tổng quan nghiên cứu
Đánh bắt thủy sản biển là một trong những thế mạnh của kinh tế Việt
Nam. Trong những năm qua sản lượng cá từng thời kỳ giảm, tăng nhưng
không đều, không đáp ứng đủ yêu cầu của xã hội, công tác phát triển nghề cá
chậm, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, năng suất lao động thấp, chất
lượng cá khai thác chưa có chuyển biến, trước tình hình đó đánh bắt thủy sản
cần phải được trú trong phát triển mạnh và bền vững. Trong thời giai đến cần
phải bảo vệ nguồn tài nguyên ven bờ, đầu tư cơ sở hậu cần đặc biệt là đầu tư
nâng cấp cải hoán, sửa chữa, đóng mới tàu thuyền công suất trên 90CV. Tổ
chức phát triển các đội tàu đánh bắt xa bờ. Vấn đề xử lý sản phẩm đòi hỏi


6

tăng cường chất lượng từ khâu khai thác đến chế biến, bảo quản và tiêu thụ.
Nhận thức được vai trò, vị trí của ngành thủy sản nói chung và đánh bắt
thủy sản nói riêng là thế mạnh của nền kinh tế. Chính vì thế, thời gian qua đã
có nhiều chính sách, nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, có
thể lược khảo một số chính sách, công trình nghiên cứu như: Ngày 16 tháng 9
năm 2010 Thủ tướng chính phủ đã quyết định phê duyệt chiến lược phát triển
thủy sản Việt Nam đến năm 2020 trong đó có chiến lược phát triển đánh bắt
thủy sản (khai thác thủy sản) trong đó nội dung quan điểm chủ yếu để phát

triển đến năm 2020 là :
1. Phát triển thủy sản thành một ngành sản xuất hàng hóa, có thương
hiệu uy tín, có khả năng cạnh tranh cao trong hội nhập kinh tế quốc tế, trên
cơ sở phát huy lợi thế của một ngành sản xuất – khai thác tài nguyên tái tạo,
lợi thế của nghề cá nhiệt đới, chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá hiện
đại, tạo sự phát triển đồng bộ, đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển kinh
tế - xã hội đất nước, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X về Chiến lược Biển Việt Nam đến năm
2020, đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển và giàu lên từ biển.
2. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động cùng với quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nghề cá, gắn với việc tổ chức lại sản xuất
ngành thủy sản ở tất cả các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, cơ khí hậu cần
dịch vụ và chế biến thủy sản theo chuỗi giá trị sản phẩm từ sản xuất nguyên
liệu đến chế biến tiêu thụ, nhằm nâng cao hiệu quả tối ưu cho sản phẩm thủy
sản Việt Nam. Hình thành các trung tâm nghề cá lớn ở Vịnh Bắc bộ, duyên
hải miền Trung, Đông Nam bộ, Tây Nam bộ gắn với các ngư trường trọng
điểm.


×