Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án kỹ năng sống lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.71 KB, 19 trang )

CHỦ ĐỀ 1
KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
I. Mục tiêu:
- HS biết cách sử lí tình huống, giải quyết tình huống, thực hành giải quyết một số
tình huống để tự phục vụ bản thân các em.
- KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, Thể hiện sự tự tin.
II. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
3’ 1. KT sự chuẩn bị của học sinh.
28’ 2. Bài mới: GTB
HĐ1. Xử lí tình huống.
HS đọc bài 1
Bài 1. Xử lí tình huống
- HS thảo luận nhóm đôi để xử lí.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Khi mất áo đồng phục, em sẽ lựa chọn cách
nào để tìm áo?
+ Nếu em đã nghĩ ra nơi mất áo thì em sẽ làm gì
tiếp?
HĐ 2. Liên hê bản thân:
- Em đã mất gì?
- Em đã tìm bằng cách nào?
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Dặn CB tiết sau
Tiết 2
TG
Hoạt động của thầy và trò


3’ 1. KTBC.
28’ ? Khi mất một vật gì đó em sẽ làm gì?
2. Bài mới: GTB
HĐ1. Giải quyết tình huống
- HS đọc bài 2
- HS thảo luận theo nhóm đôi làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
+ Em đã chọn cách nào? Vì sao?
HĐ 2. Liên hê bản thân:
- Em đã mất gì?
- Em đã tìm bằng cách nào?
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Dặn CB tiết sau

Nội dung

Bài 2. Giải quyết tình huống


Tiết 3
TG
Hoạt động của thầy và trò
3’ 1. KTBC.
28’ ? Khi mất một vật gì đó em sẽ làm gì?
2. Bài mới: GTB
HĐ1. Thực hành theo nhóm
- GV nêu nhiệm vụ thực hành
- HS thảo luận theo nhóm 6
- Đại diện các nhóm lên thực hành

- GV cùng cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ
HĐ 2. Liên hê bản thân:
- Em đã được đi tham quan hay đi chơi ở xa
chưa?
- Khi đó em đã chuẩn bị những gì cho chuyến đi
ấy?
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Dặn CB tiết sau

Nội dung

Bài 3. Thực hành theo nhóm
* Tự lập trong sinh hoạt hàng
ngày sẽ giúp em thích nghi
tốt trong cuộc sống.

CHỦ ĐỀ 2
KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu
- HS biết kĩ năng giao tiếp với mọi ngời.
- Rèn kĩ năng giao tiếp.
- KNS: Xác định giá trị, Tự nhận thức về bản thân, Thể hiện sự tự tin, Giao tiếp.
II. Chuẩn bị
- Đóng vai
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1.
TG
Hoạt động của thầy và trò

3’ 1. KTBC:
Trường em tổ chức đi thăm Lăng Bác một ngày.
Em sẽ chuẩn bị những gì?
25’ 2.Bài mới:
HĐ1.Bài tập 1: Xử lí tình huống.
HS đọc tình huống bài tập 1
HS thảo luận nhóm đôi
HS lên trình bày cách giải quyết
GV Chốt: Người này nói thì người khác phải

Nội dung

1. Xử lí tình huống.
- Người nói phải có kẻ nghe.


3’

lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
Bài tập 2: Trò chơi.
GV nêu luật chơi. – Chia lớp thành 2 nhóm và
một nhóm làm trọng tài.
- HS chơi.
- NX đánh giá.
? Em nghĩ gì khi thực hiện trò chơi này?
?Làm thế nào để truyền tin được chính xác?
Người truyền tin phải làm gì? Người nhận tin
phải làm gì?
- GV nhận xét chốt ý.

3. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Dặn CB tiết sau

2. Trò chơi: Truyền tin bí
mật.

Tiết 2
TG
Hoạt động của thầy và trò
3’ 1. KTBC:
Trong khi nghe bạn khác nói em cần phải có
thái độ như thế nào?
25’ 2.Bài mới:
HĐ1. Bài bập 3.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm và làm bài vào vở.
- HS nêu những việc nên làm, nêu những việc
không nên làm và giải thích vì sao?.
- HS nhận xét rút ra bài học.
HĐ2. Liên hệ.
- Trong khi các em thảo luận nhóm, em đã có
thái độ như thế nào, và có những hành động gì?
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Dặn CB tiết sau

Nội dung

3.Bày tỏ ý kiến.


Tiết 3
TG
Hoạt động của thầy và trò
3’ 1. KTBC:
? Em cần bày tỏ thái độ như thế nào khi nói
chuyện với người khác?
25’ 2.Bài mới:
HĐ1. Bài tập 4.
GV yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK ,

Nội dung

4.Giao tiếp không lời


3’

thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
? Em hãy đoán thử xem người trong tranh đang
có tâm trạng gì?
HS trả lời
GV nhận xét chốt ý đúng.
HĐ 2. Liên hệ.
? Theo em, việc cảm nhận được tâm trạng của
người khác qua ngôn ngữ cơ thể như: cử chỉ,
điệu bô, ánh mắt, nét mặt, nụ cười... có quan
trọng không? Vì sao?
? Điều gì có thể xảy ra nếu em không cảm nhận
được hoặc cảm nhận sai tâm trạng của người

khác?
3. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Dặn CB tiết sau
Tiết 4

TG
Hoạt động của thầy và trò
3’ 1. KTBC:
? Em cần bày tỏ thái độ như thế nào khi nói
chuyện với người khác?
25’ 2.Bài mới:
HĐ1. Bài tập 5
HS quan sát tranh thảo luận nhóm và nêu nhận
xét về việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh.
HS nêu nhận xét của nhóm mình
NX đánh giá.
HĐ 2. Bài tập 6:
HS đọc câu hỏi trong bài tập.
- HS tự liên hệ để trả lời câu hỏi.
GV nhân xét đánh giá.
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Dặn CB tiết sau

Nội dung

5.Cảm thông chia sẻ.
- Cần giúp đỡ em nhỏ, quan
tâm đến các cụ già, quan tâm

đến bạn bè và những người
thân khi họ gặp khó khăn.
6. Hãy nhớ lại.

Tiết 5
TG
Hoạt động của thầy và trò
3’ 1. KTBC:
Khi có người gặp khó khăn cần em giúp đỡ, em
sẽ làm gì?
10’ 2. Bài mới: GTB

Nội dung


HĐ1. Xử lí tình huống.
HS đọc tình huống bài tập 7
HS thảo luận nhóm đôi
HS lên trình bày cách giải quyết
GV Chốt: Cần thông cảm, chia sẻ với bạn
10’ HĐ2. Đóng vai
GV nêu nội dung câu chuyện
HS thảo luận đóng vai
HS nhận xét rút ra bài học
7’ HĐ3. Liên hệ
+ Hãy kể lại có lần em đã quan tâm giúp đỡ ai
trong cuộc sống? Em cảm thấy thế nào khi giúp
đỡ người khác?
- HS đọc ghi nhớ
3’ 3. Củng cố – Dặn dò

-Nhận xét tiết học
- Dặn CB tiết sau

1. Xử lí tình huống.
- Nhắc nhở các bạn cần
thương yêu và giúp đỡ Hà.
- Giúp đỡ, động viên, an ủi,
chi sẻ với nỗi buồn của An
2. Niềm vui sẽ được nhân
đôi, nỗi buồn sẽ vơi nửa nếu
được cảm thông, chia sẻ.

Tiết 6
Hoạt động của thầy và trò

TG
3’ 1. KTBC:
+ Chúng ta cần làm gì để chia sẻ niềm vui, nỗi
buồn với người khác?
28’ 2. Bài mới: GTB
HĐ1. Thảo luận nhóm 4
HS đọc bài tập 8
GV nêu nhiệm vụ cần thảo luận
+ Những việc cần làm khi đến nhà người khác?
+ Những việc không nên làm khi đến nhà
người khác?
HS thảo luận
Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
HĐ2. Liên hệ
+ Em đã đến nhà ai? Em đã nói gì? làm gì?

3’ 3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 7
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

1. ứng xử khi đến nhà ngời
khác
+Nên làm: Gõ cửa hoặc bấm
chuông trước khi vào nhà.
- Lễ phép chàp hỏi mọi người
trong nhà,…
+ Không nên làm: Tự mở cửa
vào nhà.
- Cười nói, đùa nghịch gây
mất trật tự,…

TG
3’ 1. KTBC:
+ Khi đến nhà người khác em cần làm gì?
28’ 2. Bài mới: GTB
HĐ1. Đóng vai
- Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận, đóng vai ứng xử

Nội dung
1. Đóng vai
- Rủ bạn cùng chơi bộ đồ
chơi điện tử khi thấy nhà
bạn có bộ đồ chơi điện tử



3’

trong các tình huống:
N1: Em sang nhà bạn chơi và thấy nhà bạn có bộ
đồ chơi điện tử mà em rất thích.
N2. Em sang nhà bạn chơi mới biết bà của bạn
đang bị ốm mệt.
N3. Em sang nhà bạn chơi thấy nhà bạn đang có
khách.
N4. Em dang chơi với bạn thì đến giờ nhà bạn ăn
cơm.
- Các nhóm lên trình bày
- Rút ra bài học biết cách ứng xử khi đến nhà
người khác
HĐ2. Liên hệ
Kể chuyện về mình, khi đến nhà bạn chơi, điều gì
làm em nhớ nhất?
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học

mà em rất thích,…
- Không nói to, cười đùa
khi bà của bạn đang bị ốm
mệt,…
- Xin phép bố, mẹ bạn cho
bạn đến chỗ khác chơi khi
thấy nhà bạn đang có
khách.,…

- Khi nhà bạn ăn cơm, em
xin phép bố, mẹ bạn để về,


Tiết 8
Hoạt động của thầy và trò

TG
3’ 1. KTBC:
+Em đến nhà bạn chơi thấy bạn đang học bài
em sẽ làm gì?
28’ 2. Bài mới: GTB
HĐ1. Thảo luận nhóm4.
Câu hỏi:
+ Những việc nên làm khi nhà có khách?
+ Những việc không nên làm khi nhà có khách?
Các nhóm lên trình bày
HĐ2. Liên hệ
+ Khi nhà em có khách, em đã làm gì để bố mẹ
và khách vui lòng?
HS lần lượt trả lời
HS nhận xét- GV kết luận
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 9
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

1. Ứng xử khi nhà có khách.

- Lễ phép chào hỏi
- Nói năng lịch sự
- Ăn uống khiêm tốn
- Giúp khách những việc cần
thiết phù hợp với khả năng
của mình
- Giúp bố, mẹ những việc cần
thiết,…

TG
3’ 1. KTBC:
+ Khi nhà có khách em cần làm gì?
28’ 2. Bài mới: GTB
HĐ1. Làm việc theo nhóm
GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai sử lí các tình
huống

Nội dung

1. Đóng vai


3’

N1: Các bạn đến nhà em dự sinh nhật.
N2. Các bạn đến nhà thăm em ốm.
N3. Khách của bố mẹ đến chơi nhà trong khi bố mẹ đi
vắng.
- Các nhóm lên trình bày
- Rút ra bài học

HĐ2. Làm việc nhóm đôi
HS đọc Bài tập 12. Thảo luận trả lời
HS lên trình bày
1 em liệt kê 10 câu nói không hay
1 em diễn đạt lại nội dung những câu này theo một cách
khác cho dễ nghe hơn.
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 10
Hoạt động của thầy và trò

TG
3’ 1. KTBC:
+ Em cần nói như thế nào để vừa lòng bạn?
28’ 2. Bài mới: GTB
HĐ1. Làm việc theo nhóm 4
HS đọc bài tập 3. thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Những điều nên làm khi giao tiếp với người khác?
- Các nhóm lên trình bày
- Liên hệ bản thân: Khi giao tiếp với người khác em
cần làm gì?
GV chốt
HĐ2. Tự đánh giá
HS đọc bài tập 14
HS tự làm bài
HS tự đánh giá kĩ năng giao tếp của bản thân
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học

2. Cách nói khác

Cậu cần nhanh nhẹn
hơn.
Bạn nên tắm rửa sạch
sẽ.
Bạn ấy không thông
minh lắm.

Nội dung

1. Giao tiếp hiệu quả
- Tôn trọng đối tượng
giao tiếp.
- Tự đặt mình vào địa
vị của người khác để
hiểu và thông cảm với
họ.
- Chăm chú lắng nghe
khi nói chuyện,…
2. Tự đánh giá

CHỦ ĐỀ 3
KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Mục tiêu
- HS biết kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
- Rèn kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
- KNS: Xác định giá trị, Tự nhận thức về bản thân, Thể hiện sự tự tin, Giao tiếp, Ra
quyết định.
II. Chuẩn bị



- Ghế để chơi trò chơi
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1.
Hoạt động của thầy và trò

TG
3’ 1. KTBC:
+ Khi giao tiếp với người khác em cần làm gì?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Trò chơi “ Cờ ca rô người”
GV nêu cách chơi: Bài tập 1
Chia nhóm
HS chơi trò chơi
Nhận xét nhóm thắng cuộc
HĐ2. Thảo luận nhóm
HS thảo luận trong nhóm chơi và trả lời câu hỏi:
+ Trong trò chơi vừa rồi em đã đi nước cờ của mình
ntn?
+Em đã suy nghĩ ntn để ngăm được bước tiến của đội
bạn và giành được thắng lợi cho đội nhà?
+ Quyết định của em trong trò chơi vừa rồi đã giúp gì
cho các bạn khác trong nhóm?
HĐ3. Liên hệ
+ Em hãy kể lại một quyết định sáng suốt của em đã
giúp ích cho mọi người?
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 2.
Hoạt động của thầy và trò


TG
3’ 1. KTBC:
+ Trước một vấn đề cần được giải quyết em cần phải
có quyết định ntn?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc nhóm đôi (BT2)
- HS đọc tình huống: Trời rét và có mưa to, các bạn rủ
Nam đi đá bóng. Nam nên làm gì?
+ HS xem sơ đồ tìm cách lựa chọn của Nam sẽ có kết
quả / hậu quả gì?
+ Vậy theo em quyết định cuối cùng của Nam là gì?
HĐ2. Làm việc cả lớp
Em hãy lên hệ với các bước ra quyết định trong hình
vẽ “ Ngọn núi ra quyết định” để TLCH:
+ Việc ra quyết định có khó khăn lắm không?
+ Ra quyết định có cần suy nghĩ và cân nhắc kĩ lưỡng
không?
+ Để chọ được một quyết định, em cần thực hiện

Nội dung

1. Trò chơi “ Cờ ca rô
người”
2. Cần suy nghĩ và có
quyết định nhanh, sáng
suốt.

Nội dung

1. Tình huống

Trời rét và có mưa to,
các bạn rủ Nam đi đá
bóng.
- Hẹn dịp khác, khi
thời tiết tốt hơn.
2. Ghi nhớ:
Vấn đề khó khăn cần
giải quyết.


3’

những bước nào?
- HS đọc ghi nhớ.
* Liên hệ: Khi làm một việc gì em cần có quyết định
ntn?
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 3.
Hoạt động của thầy và trò

TG
3’ 1. KTBC:
+ Khi gặp một vấn đề khó khăn cần em giải quyết em
sẽ làm gì?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Thảo luận nhóm đôi (BT3)
GV giao nhiệm vụ
HS thảo luận cách giải quyết tình huống.
Các nhóm lên trình bày.

GV chốt: Quyết định không chép bài của chị.
HĐ2. Làm việc theo nhóm (BT4)
1 HS đọc tình huống
HS thảo luận nhóm và quyết định nhóm mình nên
mang theo vật dụng nào lên đảo? Vì sao?
- Các nhóm trình bày
- HS đọc ghi nhớ
* Liên hệ
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học

Nội dung

1. Tình huống
Quyết định không chép
bài của chị.
2. Tình huống
Lựa chọn phương án tối
ưu:
Bánh mì
Nước uống
Diêm, bật lửa
Dao
Chăn bông,…

ÔN TẬP
I.Mục tiêu.
- HS được ôn lại các kĩ năng đã học.
- Rèn cho HS kĩ năng tự phục vụ, giao tiếp, ra quyết định và giải quyết vấn đề.
- KNS: Xác định giá trị, Thể hiện sự tự tin, Giao tiếp, Ra quyết định, Tự nhận thưc về

bản thân.
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
3’ 1. KTBC:
+ Khi gặp một bài toán khó cần em giải quyết em sẽ
làm gì?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Thảo luận nhóm đôi
* Tự lập trong sinh
GV giao nhiệm vụ
hoạt hàng ngày sẽ giúp
? Em cần làm gì để tự lập trong sinh hoạt hằng ngày? em thích nghi tốt trong
- HS thảo luận cách giải quyết câu hỏi.
cuộc sống.
- Các nhóm lên trình bày.
- GV chốt ý.


3’

HĐ2. Làm việc cá nhân.
- GV hỏi- HS đưa ra câu trả lời- NX chốt cách làm
đúng.
? Khi giao tiếp với bạn bè, người thân trong gia đình
em cần có thái độ như thế nào?
? Khi nhà có khách em cần làm gì?
? Khi đến nhà bạn chơi, em cần đối sử như thế nào?
HĐ3. Thảo luận nhóm đôi.
? Khi gặp một vấn đề hó khăn em cần làm gì?

- HS thảo luận nhóm, trả lời.
- NX chốt ý đúng.- HS đọc ghi nhớ
* Liên hệ
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học

* Cần suy nghĩ và có
quyết định nhanh, sáng
suốt.

CHỦ ĐỀ 4
KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ MÌNH
I. Mục tiêu
- HS biết kĩ năng tự bảo vệ mình
- Rèn kĩ năng tự bảo vệ mình
- KNS: Xác định giá trị, Thể hiện sự tự tin, Giao tiếp, Ra quyết định, Tự nhận thưc về
bản thân.
II. Chuẩn bị
- Đóng vai
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1.
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
3’ 1. KTBC:
+Trong cuộc thi kéo co, muốn đội em thắng em cần có
quyết định ntn?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Làm việc theo nhóm (BT1)
1. Trò chơi “Chanh

- GV chia nhóm 4
chua – Cua cắp”
- GV nêu cách chơi: Người đứng thành vòng tròn, tay
trái xoè ra, ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay
trái của bạn đứng bên phải mình…
- HS tự chơi
HĐ2. Thảo luận nhóm đôi
+ Để khỏi bị cua cắp em phải làm gì?
2. Để tự bảo vệ mình
- HS trả lời – HS nhận xét
cần phải nhanh trí,
- GV chốt: Để tự bảo vệ mình cần phải nhanh trí,
nhanh mắt, nhanh tay
nhanh mắt, nhanh tay.
* Liên hệ:


3

+ t bo v mỡnh, trờn ng i hc v em cn
phi lm gỡ?
3. Cng c Dn dũ
Nhn xột tit hc
Tit 2
Hot ng ca thy v trũ

TG
2 1. KTBC:
+ Em đã làm gì để tự bảo vệ mình?
28 2. Bài mới:

HĐ1. Làm việc theo nhóm (BT2)
- HS đọc yêu cầu của bài
Chia nhóm mỗi nhóm 1 tình huống
HS thảo luận nhóm
Các nhón lên trình bày
- HS nhận xét GV kết luận
HĐ2. Làm việc cả lớp
+ Tình huống nào là không an toàn? các
bạn trong tình huống đó có thể gặp nguy
cơ gì?
+ Khi gặp tình huống không an toàn nh
vậy, các bạn đó cần phải làm gì?
* Liên hệ:
Bản thân em đã gặp chuyện không an
3 toàn gì? Em đã bảo vệ mình bằng cách
nào?
3. Củng cố Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tit 3.
Hot ng ca thy v trũ

TG
3 1. KTBC:
+ Thế nào là Tự bảo vệ mình?
28 2. Bài mới:
HĐ1. Làm việc theo nhóm (BT3)
HS thảo luận nhóm 4 làm bài
- Các nhóm lên trình bày.
+ Những tình huống mà trẻ em có nguy
cơ bị buôn bán, bắt cóc hoặc bị xâm hại

tình dục?
HS NX GV nhận xét kết luận
HĐ2. Làm việc theo nhóm (BT4)
HS thảo luận nhóm 4 làm bài
- Các nhóm lên trình bày.

Ni dung

1. Tỡnh hung an ton
v khụng an ton.
* An Ton:
TH3, TH5
* Khụng an ton:
TH1,TH2, TH4
Khụng lờn xe ngi
l.
- Khụng chi trũ chi
khụng lnh mnh.

Ni dung

1. Tỡnh hung tr em cú
nguy c b buụn bỏn,
bt cúc hoc b xõm hi
tỡnh dc
- i mt mỡnh ni ti
tm, vng v,
2. Cỏch phũng trỏnh t
xa nguy c b buụn
bỏn, bt cúc hoc b



3

+ Theo em, để phòng tránh từ xa nguy cơ
bị buôn bán, bắt cóc hoặc bị xâm hại
tình dục chúng ta cần làm gì?
* Liên hệ :
- Em hãy kể chuyện trẻ em bị buôn bán,
bắt cóc hoặc bị xâm hại tình dục qua
thực tế, báo, truyện, ti mà em biết?
HS NX GV nhận xét kết luận
3. Củng cố Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tit 4.
Hot ng ca thy v trũ

TG
3 1. KTBC:
+ Mun phũng trỏnh t xa nguy c b buụn bỏn, bt
cúc hoc b xõm hi tỡnh dc chỳng ta cn lm gỡ?
28 2. Bi mi:
H1. úng vai (BT5)
GV chia nhúm
GV giao nhim v
HS tho lun úng vai
HS thc hnh úng vai
Nhn xột
H2. Lm vic c lp
+ Khi em cm thy s hói do cú ngi muc ng

chm hay xõm hi tỡnh dc em, em cn phi lm gỡ?
- HS c ghi nh
* Liờn h:
Khi gp ngi l mun bt cúc em, em cn lm gỡ?
3 3. Cng c Dn dũ
Nhn xột tit hc

xõm hi tỡnh dc
- Khụng i mt mỡnh
ni ti tm, vng v,

Ni dung

1. úng vai
úng vai thc hnh
cỏch ng s cn thit
khi em cm thy s hói
do cú ngi mun ng
chm hay xõm hi tỡnh
dc em
2. Ghi nh: sgk

CH 5
K NNG TèM KIM S H TR KHI KHể KHN
I. Mc tiờu
- HS bit k nng tỡm kim s h tr khi gp khú khn.
- Rốn cho HS bit tỡm kim s h tr ỳng n khi gp khú khn.
- KNS: Xỏc nh giỏ tr, Th hin s t tin, Giao tip, Ra quyt nh.
II. Chun b
- úng vai

III. Cỏc hot ng dy hc
Tit 1.
TG
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung
3 1. KTBC:


+ Th no l t bo v mỡnh? VD?
28 2. Bi mi:
H1. Lm vic cỏ nhõn
GV: Trờn mi ngún tay, em hóy ghi tờn mt ngi m
em tin cy, sn sng giỳp em lỳc khú khn.
HS t thc hin
H2. Lm vic theo nhúm
+ Em hóy chia s Bn tay tin cy ca mỡnh vi bn
bờn cnh?
- HS tho lun
H3. Lm vic c lp
+ Khi gp khú khn trong cuc sng em thng nh ai
giỳp ?
+ Ngi ú ó giỳp em ntn?
+ Nhng ai (hoc t chc, c quan) no ỏng tin cy?
vỡ sao?
+ Tỡm kim s h tr cú li gỡ?
3 3. Cng c Dn dũ
Nhn xột tit hc
Tit 2
Hot ng ca thy v trũ


TG
3 1. KTBC:
+ Khi gp khú khn em thng nh ai giỳp ?
28 2. Bi mi:
H2. Lm vic theo nhún (BT2)
- GV chia lp lm 3 nhúm ln
- Mi nhúm tho lun 1 tỡnh hung.
H2. Lm vic c lp
- Cỏc nhúm ln lt lờn trỡnh by
Nhúm trng nờu tỡnh hung
1 bn trong nhúm nờu cõu hi
Ln lt HS trong nhúm tr li
N1. Nu l Nam, em s tỡm n s h tr, giỳp ca
ai vt qua c s lo lng ú?
N2. Na cn tỡm n ai cú c s tr giỳp cn thit
trong trng hp ny?
N3. Theo em, Thụng cn tỡm s giỳp , h tr ca ai
v ntn?
Nhúm khỏc nhn xột, b sung
* Liờn h: Em ó gp nhng khú khn gỡ? Em ó nh ai
giỳp ? S giỳp ú cú li gỡ cho em?
3 3. Cng c Dn dũ
Nhn xột tit hc

1. Bn tay tin cy

2. Ngời mà em tin
cậy, sẵn sàng
giúp đỡ em lúc khó
khăn

Bố, mẹ. anh, chị,
ông, bà,
Thầy cô giáo, bạn
bè,
Các chú công an,
bộ đội,
Ni dung

1. Tỡnh hung
- Nam tỡm s h tr
ca b, m,
- Na cn tỡm n s
h tr ca thy, cụ
giỏo, nh trng, cỏc
t chc xó hi, ụng
b, cụ , dỡ, chỳ, bỏc,

- Thụng cn s h tr
ca b, m, cỏc chỳ
cụng an, an ninh,
ngi ln,


Tiết 3
Hoạt động của thầy và trò

TG
3’ 1. KTBC:
+ Khi gặp khó khăn em thường tìm sự giúp đỡ, hỗ trợ
của ai và ntn?

28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Làm việc theo nhóm 4 (BT3)
- Cử nhóm trưởng
- HS thảo luận nhóm làm bài tập
- Các nhóm trình bày ý kiến của mình
+ Em hãy cho biết những địa chỉ nào là đáng tin cậy, có
thể giúp đỡ trẻ em khi gặp khó khăn hoặc bị quấy rối,
xâm hại cơ thể hay bị buôn bán, bắt cóc?
HĐ2. . Làm việc theo nhóm 4 (BT4)
- HS thảo luận nhóm làm bài tập
- Các nhóm trình bày ý kiến của mình
+ Những cách ứng sử phù hợp khi đến các địa chỉ tin
cậy để nhờ cậy, giúp đỡ, hỗ trợ?
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
* Liên hệ:
+ Em đã gặp khó khăn gì? Em đã nhờ ai giúp đỡ? Khi
nhờ giúp đỡ em đã ứng sử ntn?
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 4
Hoạt động của thầy và trò

TG
3’ 1. KTBC:
+ Khi nhờ ai giúp đỡ em cân có cách cư sử ntn cho phù
hợp?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Làm việc theo nhóm 4 (BT5)
10’ - HS thảo luận nhóm làm bài tập
HĐ2. Làm việc cả lớp

HS dùng thẻ màu xanh, đỏ để trình bài ý kiến của mình
+ Trẻ em không phải là người có lỗi khi bị quấy rối, bị
xâm hại cơ thể?
+ Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ, bảo vệ khi bị
quấy rối, bị ngược đãi, hành hạ, bị bóc lột?
+ Những kẻ quấy rối, xâm hại tình dục trẻ em là vi
phạm pháp luật, sẽ bị pháp luật nghiêm trị?...
HĐ3. HĐ1. Làm việc theo nhóm lớn
10’ - GV chia lớp làm 3 nhóm
- GV giao nhiệm vụ: Thực hành đóng vai đến các địa

Nội dung

1. Địa chỉ đáng tin
cây.
- Cha, mẹ.
Người thân trong gia
đình.
- Bạn bè, thân thiết
- Các thầy cô giáo,…
2. Cách ứng sử phù
hợp
- Tôn trọng , chân
thành
- Cư sử lễ phép, tự
tin.
- Trình bày khó khăn
của mình một cách rõ
ràng, ngắn gọn, từ
tốn, bình tĩnh,…

Nội dung
1. Ý kiến đúng
- Trẻ em không phải
là người có lỗi khi bị
quấy rối, bị xâm hại
cơ thể.
- Trẻ em có quyền
được hỗ trợ, giúp đỡ,
bảo vệ khi bị quấy rối,
bị ngược đãi, hành hạ,
bị bóc lột.
- Những kẻ quấy rối,
xâm hại tình dục trẻ
em là vi phạm pháp
luật, sẽ bị pháp luật
nghiêm trị.


3’

chỉ tin cậy để tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống
của BT2
N1. Tình huống 1
N2. Tình huống 2
N3. Tình huống 3
HĐ4: Liên hệ:
+ Khi em bị quấy rối, bị ngược đãi, hành hạ, bị bóc lột
em cần làm gì? Việc làm đó có ích gì cho em?
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học


+ Tìm kiếm sự giúp
đỡ khi gặp khó khăn
là rất cần thiết.

CHỦ ĐỀ 6
KĨ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC
I. Mục tiêu
- HS biết kĩ năng kiểm soát cảm xúc
- Rèn kĩ năng tự kiểm soát cảm xúc
- KNS: Xác định giá trị, Thể hiện sự tự tin, Giao tiếp, Ra quyết định, kiềm chế cảm
xúc.
II. Chuẩn bị
- Đóng vai
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1.
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
3’ 1. KTBC:
+ Em hãy nêu một số địa chỉ tin cậy để có thể nhờ giúp
đỡ?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Làm việc theo nhóm 4 (BT1)
1. Truyện “Cô bé
Mỗi nhóm 1 bức tranh HS đọc đoạn truyện , thảo luận
bán diêm”
rồi làm bài.
- Tranh 1:
- HĐ2. Làm việc cả lớp

Cô bé thật buồn và
Các nhóm lên trình bày
chán nản
Mỗi nhóm từng em trình bày ý kiến của mình?
Nỗi buồn của cô bé,
Nhóm trưởng nêu câu hỏi:

+ Từ ngữ mô tả cảm xúc của cô bé bán diêm trong tranh Tranh 2:
1?
Cô bé bất hạnh
+ Từ ngữ mô tả cảm xúc của cô bé bán diêm trong tranh Ước mơ nhỏ nhoi
2?
Tranh 3.
+ Từ ngữ mô tả cảm xúc của cô bé bán diêm trong tranh Ước mơ của cô bé
3?...
Cô bé thất vọng
Liên hệ:
+ Khi gia đình có người chết em có cảm xúc ntn?
+ Khi được điểm 10 em có cảm xúc ntn?
+ Khi bị chị mắng em có cảm xúc ntn?


3’

+ Khi bị mất bút em có cảm xúc ntn?
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học

Tiết 2
TG

Hoạt động của thầy và trò
3’ 1. KTBC:
+ Em hãy nêu những cảm xúc mà em biết?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Làm việc theo nhóm đôi (BT2)
- HS đọc câu chuyện Vết thương
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
HĐ2. Làm việc cả lớp
+ Ban đầu cậu bé có tính nết gì đặc biệt?
+ Người cha đã khuyên cậu bé làm gì mỗi
khi nổi nóng?
+ Cậu bé đã thay đổi ntn sau khi có lời
khuyên của cha?
+ Theo em, cảm xúc tiêu cực có ảnh hưởng
gì đến em và những người xung quanh?
+ Nếu em biết kiểm soát cảm xúc tốt thì em
có lợi gì? Những người xung quanh em có
lợi gì?
HS bắt thăm trả lời lần lượt từng câu hỏi
HS nhận xét – GV chốt
* Liên hệ:
Kể về một lần em có cảm xúc tiêu cực, em
đã kiểm soát tốt cảm xúc đó ntn?
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 3
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung


1. Câu chuyện Vết thương
- Mỗi khi nổi nóng thì hãy đóng
một cái đinh lên hàng rào gỗ.
- Kiềm chế cơn giận của mình thì
dễ hơn là phải đóng đinh lên
hàng rào.
- Nhổ đinh ra khỏi hàng rào nếu
mỗi ngày cậu không hề nổi giận.
- Những lời nói trong lúc tức
giận cũng giống như những lỗ
đinh này, để lại những vết sẹo
trong lòng người khác.
* Những người xung quanh ta
giúp ta cười, giúp ta trong mọi
chuyện,…

TG
3’ 1. KTBC:
+ Tại sao chúng ta không nên nổi nóng, tức giận?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Làm việc cả lớp
HS đọc BT3- GV ghi bảng
Xác định yêu cầu của bài
+ Em viết thư cho ai? Kể về một lần em có cảm xúc tích
cực hay tiêu cực
HĐ2. Làm việc cá nhân
HS tự viết thư
GV giúp đỡ HS yếu viết thư
HĐ3. Làm việc cả lớp


Nội dung

Đề bài:
Hãy viết một lá thư
cho người bạn của
em, kể về một lần em
có cảm xúc tích cực
(ví dụ: vui vẻ, hạnh
phúc…) hoặc một lần
em có cảm xúc tiêu
cực (ví dụ: buồn chán,


3’

- HS lần lượt đọc bức thư của mình
- HS nhân xét bức thư đó nói về cảm xúc tích cực hay
tiêu cực.
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 4
Hoạt động của thầy và trò

TG
3’ 1. KTBC:
+ Bức thư em đã kể về cảm xúc gì? Em đã làm gì khi
có cảm xúc đó?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Làm việc theo nhóm (BT4)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về việc ghi lại những

thông tin mà em đã hỏi người lớn.
- HS trao đổi, chia sẻ những thông tin đó với các bạn
trong nhóm.
HĐ2. Làm việc cả lớp.
- Lần lượt HS trình bày.
+ Em hãy trình bày những thông tin người lớn trong gia
đình em đã làm để thư giãn khi gặp điều khó khăn hoặc
giận giữ?
* Liên hệ
Khi em gặp điều gì khó khăn, em sẽ làm gì để thư giãn?
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 5
Hoạt động của thầy và trò

TG
3’ 1. KTBC:
+ Những việc em có thể làm để thư giãn khi gặp
khó khăn hoặc tức giận?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Làm việc theo nhóm (BT5)
HS thực hành kiểm soát cảm xúc của bản thân
+ Khi mình đang buồn.
+ Khi đang bực tức.
+ Khi đang cáu giận.
+ Khi đang lo lắng
HĐ3. Làm việc cả lớp
Thực hành kiểm soát cảm xúc
+Trình bày tác dụng của cảm xúc đó?
* Liên hệ:

Kể lại một lần em có cảm xúc tích cực (tiêu cực),
em đã kiểm soát cảm xúc đó ntn?

giận dữ…) và cho biết
em đã làm gì mỗi lần
đó.

Nội dung

1. Những việc để
người lớn thư giãn
khi gặp điều khó khăn
hoặc giận giữ:
- Thể dục
- Chơi nhà bạn bè
- Ra vườn ngắm cây
- Chăm sóc cây
- Xem ti vi…

Nội dung

1. Thực hành kiểm soát cảm
xúc:
- Chấp nhận cảm xúc đó.
- Thở sâu, thả lỏng cơ bắp.
Tự nhủ mình đang ở một nơi
an toàn.
- Suy nghĩ về giải pháp.
- Nói chuyện với ai đó, chơi
vài trò chơi, làm vài động

tác thể dục hoặc bất cứ điều
gì khiến mình vui…


3’

3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học

CHỦ ĐỀ 7
MỤC TIÊU CỦA TÔI
I. Mục tiêu
- HS biết được sự cần thiết khi đặt mục tiêu, biết đặt mục tiêu cho mình.
- Rèn kĩ năng tự đặt mục tiêu cho mình.
- KNS: Xác định giá trị, Thể hiện sự tự tin, Giao tiếp, Ra quyết định, Đặt mục tiêu.
II. Chuẩn bị
Thăm câu hỏi BT2
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1.
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
3’ 1. KTBC:
+ Tại sao chúng ta cần phải kiểm soát cảm xúc hợp lí?
28’ 2. Bài mới:
1. Hồi tưởng
HĐ 1. Làm việc theo nhóm (BT1)
- Những yêu cầu cần
- HS đọc BT1 – xác định yêu cầu của bài
thiết khi đặt mục tiêu.

- HS thảo luận làm bài.
Mục tiêu phải rõ ràng,
HĐ2. Làm việc cả lớp
cụ thể
Các nhóm lên trình bày
Mục tiêu phải có tính
+ Những yêu cầu cần thiết khi đặt mục tiêu?
khả thi.
+ Tại sao mục tiêu phải rõ ràng?
Xác định những thuận
+ Em đã thực hiện mục tiêu nào có tính khả thi?
lợi đã có.
+ Vì sao cần phải kiên định, quyết tâm trong việc thực Xác định khó khăn có
hiện mục tiêu đề ra?
thể gặp phải trong quá
* Liên hệ:
trình thực hiện mục
+ Em đã đặt mục tiêu gì cho mình? Em đã thực hiện
tiêu….
mục tiêu đó ntn?
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 2
Hoạt động của thầy và trò

TG
3’ 1. KTBC:
+ Khi đặt mục tiêu cần có những yêu cầu cần thiết
nào?
28’ 2. Bài mới:

HĐ1. Làm việc cá nhân (BT2)
HS đọc BT2 – Xác định yêu cầu của đề bài.
- HS tự nhớ lại thành công trong cuộc sông và trả lời
câu hỏi trong bài 2.
HĐ2. Làm việc cả lớp

Nội dung

1. Thành công trong
cuộc sống
- Đạt học sinh giỏi .
- Đạt học sinh giỏi giải
toán qua mạng.


3’

- Lần lượt HS lên bắt thăm trả lời các câu hỏi.
+ Em đã làm gì để có thành công đó?
+ Em mất bao lâu để có được thành công?
+ Em đã có những thuận lợi gì?
+ Những khó khăn nào em đã gặp phải? Em đã vượt
qua khó khăn này bằng cách nào?
+ Em đã có sự giúp đỡ của ai? Bằng cách nào?
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
Tiết 3
Hoạt động của thầy và trò

TG

3’ 1. KTBC:
+ Trong cuộc sống em đã đạt được mục tiêu nào?
+ Em đã làm thế nào để đạt được mục tiêu đó?
28’ 2. Bài mới:
HĐ1. Làm việc cá nhân (BT3)
- HS thực hành đặt mục tiêu cho mình (có thể ngắn hạn,
trung hạn hoặc dài hạn) theo các mục như trong BT3
HĐ2. Làm việc cả lớp
Lần lượt HS trình bày
+ Mục tiêu của em là gì?
+ Em thực hiện mục tiêu này trong khoảng thời gian
bao lâu?
+ Em muốn hoàn thành mục tiêu này vào thời gian nào?
+ Những thuận lợi em đã có?
+ Những khó khăn em có thể gặp phải?
+ Những biện pháp em cần làm?
+ Những người có thể hỗ trợ giúp đỡ em?
3’ 3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học

- Đạt học sinh viết chữ
đẹp.
- Đạt học sinh giỏi
Tiếng Anh
- Người có sức khoẻ
tốt.
- Được mọi người tôn
trọng.

Nội dung

1. Đặt mục tiêu:
- Mục tiêu của em là
đạt học sinh giỏi.
- Em thực hiện mục
tiêu này trong khoảng
thời gian 1 năm.
- Em muốn hoàn
thành mục tiêu này
vào cuối năm học
- Những thuận lợi em
đã có là năm ngoái
em là HS Tiên tiến.
- Những khó khăn em
có thể gặp phải là
kiến thức lớp 4 rất
khó…



×