Tải bản đầy đủ (.pptx) (83 trang)

THUYẾT TRÌNH THÁP ĐÔI PETRONAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 83 trang )

PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH

T H Á P Đ Ô I VĂ N P H Ò N G P E T R O N A S
THÁP BIỂU TƯỢNG CỦA ĐẤT NƯỚC MALAYSIA

LƯU TOÀN ĐỨC
NGUYỄN TRỌNG THANH HƯNG

THÁ P

Đ Ô I

PETRONAS -

K T S

Cesa r

Pell i


I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÁP ĐÔI PETRONAS
1. Thông tin tổng quan
2. Quá trình xây dựng
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÁP ĐÔI PETRONAS
1. Vị trí xây dựng
2. Mặt bằng tổng thể
3. Sơ đồ phân khu chức năng
4. Kiến trúc Tháp – Mặt bằng
5. Kiến trúc Tháp – Mặt đứng
6. Kiến trúc Tháp – Mặt cắt


7. Phân khu không gian theo chiều đứng
8. Thoát hiểm
III. GIẢI PHÁP HỆ THỐNG KẾT CẤU CHỊU LỰC THÁP
1. Giải pháp thiết kế kết cấu đặc thù.
2. Các cấu kiện: Móng, cột, dầm, sàn, lõi cứng
IV. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CỦA THÁP ĐÔI PETRONAS.
1. Hệ thống thang máy – Thang cuốn
2. Hệ thống năng lượng
3. Hệ thống thông tin liên lạc
V. HÌNH THỨC THẨM MỸ
1. Vỏ bao che
VI. CÁC BỘ PHẬN – GiẢI PHÁP THIẾT KẾ ĐẶC THÙ
1. Công viên
2. Trung tâm thương mại Suria KLCC
3. Cầu nối
4. Đỉnh chóp tháp
5. Trang thiết bị đặc trưng cho công trình
KẾT LUẬN


Tháp đôi Petronas thuộc trường phái kiến trúc High – Tech.
Kiến trúc High - Tech là một trào lưu quan trọng của kiến trúc thế giới xuất hiện từ những năm 1970 khi KH-KT phát triển vượt bậc.


I. GIỚI THIỆU

1.

TỔNG QUAN


VỀ THÁP ĐÔI PETRONAS

Thông tin tổng quan:
THÁP ĐÔI PETRONAS
(Petronas Twin Towers)

THIẾT KẾ KIẾN TRÚC:

KTS. CESAR PELLI và các đồng sự của ông: Thornton Tomasetti, Ranhill Bersekutu

THIẾT KẾ KẾT CẤU:

THIẾT KẾ MEP: Công ty WSP Flack + Kurtz

ĐƠN VỊ THI CÔNG CHÍNH:

+ Tháp 1:

Hazama Corporation

+ Tháp 2:

Samsung Engineering - Contruction & Kukdong Engineering – Contruction
B.L. Harbert International

ĐỊA ĐIỂM:

TP. Kuala Lumpur, thủ đô của Malaysia

Những toà nhà chọc trời cao nhất thế giới



NĂM THIẾT KẾ:

1991

NĂM HOÀN THÀNH:

1997

ĐƠN VỊ QUẢN LÝ:

KLCC (Kuala Lumpur City Center)

Tháp đôi PETRONAS là tháp chọc trời (Skycraper) cao nhất thế giới trong khoảng thời gian 1998-2004, phá vỡ kỷ lục về độ cao trước đó của tháp Willis
(Chicago – Hoa Kỳ). Kỷ lục về độ cao của Tháp đôi Petronas sau này bị phá vỡ bởi những công trình cao hơn:

SỐ TẦNG CỦA THÁP:

88 tầng

TỔNG CHIỀU CAO:

ĐẾN ĐỈNH THÁP ĂNG TEN: ĐẾN MÁI:

451.9 m

SÀN TRÊN CÙNG:

378.6 m

375.0 m

TỔNG CHI PHÍ XÂY DỰNG:

CÔNG NĂNG:

1,600,000,000 USD

Tháp đôi Petronas là cao ốc văn phòng.

Nhưng ngoài công năng chính, Tháp còn là một trung tâm mua sắm lớn. Hiện Hãng dầu khí Petronas – Hãng dầu khí hùng mạnh nhất Malaysia sử dụng toàn bộ tòa tháp thứ
nhất làm văn phòng cho hãng, cho các công ty con và công ty liên kết. Tại tòa tháp thứ hai hiện diện văn phòng của nhiều hãng lớn như Accenture, Al Jazeera International,
Barclays Capitol, Bloomberg, Boeing, Exact Sofware, IBM, Khazanah Nasional Berhad, McKinsey & Co, Microsoft, Newfield Exploration, Reuters…


Cho đến thời điểm này, tháp đôi Petronas vẫn nắm giữ kỷ lục Là toà tháp đôi cao nhất thế giới.

Có thể xem cuộc chạy đua xây dựng những toà tháp biểu tượng chọc trời là một cuộc đua quyết liệt, mang lại vinh dự cho quốc gia nơi ngọn
tháp được xây dựng

Một số kỷ lục mà Tháp đôi Petronas đạt được ngay sau khi khánh thành (1997):

Diện tích gần đúng của mỗi tháp là 218.000m2 là một phần trong 1,7 triệu mét vuông diện tích phát triển
sử dụng hỗn hợp của Trung tâm thành phố Kuala Lumpur.


2. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
Nếu nền văn hóa Malaysia đã được hình thành từ sự dung hợp giữa các cộng đồng Malay, Trung Hoa và Ấn Độ, nhờ vậy nên bức tranh phố thị Kuala Lampur ngày nay có
những “gam” màu hết sức độc đáo.


Hình ảnh như là hai người đang
đoàn kết nắm chặt tay nhau

ĐẤT NƯỚC MALAYSIA

ĐẤT NƯỚC MALAYSIA nằm cả trên Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. Diện tích giữa hai vùng là tương
đương nhau. Một cầu nối là cần thiết để nối liền đất nước. Đó là ẩn dụ của Cesar Pelli.


1991 - Kế hoạch xây dựng toà nhà cao nhất thế giới được lập nên.

Thủ tướng Malaysia, Dr.Mahathir Mohammed là người đàn ông đầu tiên châm ngòi cho các ý
tưởng để xây dựng tòa nhà cao nhất thế giới.
Ông có ý định cạnh tranh với Chicago và New York.

1993 -

Quá trình xây dựng tháp đã bắt đầu.

KTS. Cesar Pelli

Đầu năm 1993, việc xây dựng bắt đầu với sự

tham gia John Dunsford và

Bob Pratt bởi danh tiếng tuyệt vời của họ trong việc tạo tòa nhà chọc trời,
Malaysia thuê họ để biến kế hoạch trở thành hiện thực.
Bob Pratt được giao cho lãnh đạo công nhân xây dựng tòa tháp 1 trong
khi đối thủ của ông, John Dunsford chăm sóc tower thứ 2.
Bob Pratt và nhóm của ông bắt đầu xây dựng các tòa tháp đầu tiên một

tháng trước khi John Dunsford bắt đầu dự án tháp thứ 2.
Cả hai ông ganh đua nhau về tốc độ xây dựng.






Nhưng, ở Malaysia, không có đủ thép để xây dựng tòa tháp đôi
Các nguồn duy nhất mà có sẵn ở Malaysia là bê tông.
cách duy nhất để xây dựng các Tháp là dùng chủ yếu bê tông. Các kỹ sư đã tổ chức một cuộc họp để thảo luận làm thế nào để bê tông chịu được trọng lượng của cả tòa
nhà chọc trời.




Các kỹ sư Petronas rất cần công thức mới để bê tông bình thường có thể cứng như thép.
CTL, một trong những phòng thí nghiệm bê tông thử nghiệm
lớn nhất ở Chicago sẽ được chỉ định để tìm ra công thức.







Các nhà khoa học làm việc trong CTL đã phải đối mặt với rất nhiều thất bại mà làm cho họ gần như bỏ cuộc.
Họ trộn bê tông với nhiều yếu tố có sẵn trên Trái Đất này như nước, đá, xi măng và nhiều hơn nữa để tăng cường năng lực của bê tông để chịu nặng.
Các biện pháp cuối cùng là trộn bê tông với sillicat. Họ tiến hành thí nghiệm.
Kết quả gây ngạc nhiên cho cả các nhà khoa học và kỹ sư.

Bê tông mới trộn với sillicat bây giờ có thể chịu được trọng
lượng của toàn bộ tòa tháp đôi.

1995 - Thang máy được gắn vào toà tháp đôi. Cùng năm, cầu nối được xây dựng


1997 – Toà tháp được hoàn thành.




Cuối cùng sau sáu năm,Tháp đôi Petronas đã đạt đến độ cao thiết kế trên bầu trời.
Chiều cao của tháp đôi đã vượt qua tòa nhà cao nhất thế giới lúc bấy giờ là tháp Sears ở Chicago và Trung tâm Thương mại Thế giới ở New
York.



Thủ tướng Malaysia, Dr.Mahathir Mohammad cảm
thấy rất tự hào và hài lòng với những thành tích này.



Cho đến tận bây giờ, Tháp đôi Petronas vẫn là niềm tự hào của toàn dân Malaysia.


TÓM TẮT
CÁC
SỰ KIỆN CHÍNH



Cột lớn bao quanh chu vi Tháp đang được thi công

Tiến độ xây dựng toà

tháp đôi là

nhanh nhờ những tiến bộ KHKT thời ấy (những năm
1990): tiến bộ trong thông tin liên lạc, trong quản lý
dự án bằng máy móc, nhà thầu và kỹ sư có kinh
nghiệm cao (đã từng xây nhiều công trình cao tầng
khác và thành công về nhiều mặt).

Thi công Skybridge

Thi công phần đỉnh tháp


III. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÁP ĐÔI PETRONAS
1. VỊ TRÍ XÂY DỰNG

Tháp đôi Petronas Tọa lạc tại vị trị đắc địa thuộc trung tâm thành phố Kuala Lumpur, giữa hai con đường là Ampang và Raja Chulan, nơi trước đây từng tồn
tại trường đua ngựa của Selamgor Turf Club, Tháp đôi Petronas là một kiến trúc độc đáo của thế kỷ XX, XXI, lấy cảm hứng từ tinh hoa kiến trúc Hồi giáo với các hình xoắn
ốc, nhỏ dần về phía đỉnh.

HƯỚNG BẮC

HƯỚNG TÂY

HƯỚNG ĐÔNG


HƯỚNG NAM

Vị trí công trình Tháp đôi Petronas so với bốn hướng Đông-Tây-Nam-Bắc

Khu vực xây dựng Tháp đôi Petronas có các khách sạn (khách sạn G Tower, Mandarin Oriental, Grand Hyatt Kuala Lumpur và Intercontinental Kuala Lumpur
Hotel,…), Thánh đường Hồi giáo, Trung tâm thương mại sầm uất, khu vui chơi, giải trí, có công viên rất rộng,… và tất cả đều trong khoảng cách đi bộ.


2. MẶT BẰNG TỔNG THỂ

LỐI VÀO CHÍNH

CÔNG VIÊN

BẢN ĐỒ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ KUALA LUMPUR

1

Tháp PETRONAS 1 và 2

2 Sảnh trung tâm
3 Trung tâm thương mại Suria KLCC
4

Tháp văn phòng (Menara Maxis, Menara Esso)
5 Khách sạn Mandarin Oriental

6 Những công trình tương lai sẽ xây dựng



CÔNG VIÊN

Tháp PETRONAS 2

TTTM Suria KLCC Tháp

PETRONAS 1

LỐI VÀO CHÍNH


3. SƠ ĐỒ PHÂN KHU CHỨC NĂNG
CÔNG VIÊN KLCC

THANG CUỐN LÊN
TRUNG TÂM SURIA
HƯỚNG VÀO TỪ NHÀ GA
KLCC

THÁP 1

THÁP 2

SẢNH TRUNG TÂM
THANG CUỐN

BUSTER

THANG CUỐN


LỐI VÀO
CHÍNH

HỒ NƯỚC

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TẦNG 1 – TRỆT

BUSTER


4. KIẾN TRÚC THÁP – MẶT BẰNG

Kiến trúc của Petronas lấy cảm hứng từ kiến trúc nhà thờ Hồi giáo với hình xoắn ốc nhỏ dần về phía đỉnh cộng với những nét hiện đại đã mang đến cho
tòa tháp đôi này một phong cách độc nhất vô nhị trên thế giới.

Ý tưởng mặt bằng của KTS Cesar Pelli MB của Tháp có nhiều sự tương đồng với MB của các đền thờ Hồi giáo cổ

MB MỘT TẦNG CỦA THÁP PETRONAS

MB CỦA MỘT ĐỀN THỜ HỒI GIÁO CỔ Ở TRUNG
ĐÔNG


Ý tưởng mặt bằng của KTS Cesar Pelli


32,000 Ô CỬA SỔ.

1,765 BẬC THANG


88 TẦNG


PHÂN TÍCH KẾT CẤU CHỊU LỰC Ở CÁC TẦNG KHÁC NHAU


MẶT BẰNG TẦNG 1 – TRỆT


THÁP 1

THÁP 2

Tiếp cận với tháp thông qua một thang tự

Tiếp cận với tháp thông qua một thang tự

chuyển

chuyển

Sảnh chính

HỒ NƯỚC

TẦNG 1 TRỆT – THÁP ĐÔI PETRONAS

Thang tự chuyển dẫn lên tháp
từng tháp
Sảnh chính


Buster

HỒ NƯỚC

CÔNG VIÊN KLCC


MẶT BẰNG

THOÁT HIỂM

Vệ sinh

THOÁT HIỂM

(*) Tháp Bustle ở các
tầng

BUSTLE

chủ yếu là các quầy, shop,
cửa hàng ăn uống,

diện
phòng
bên
chính

MẶT BẰNG TẦNG 8 – TẦNG 19 ĐIỂN HÌNH

DiỆN TÍCH SÀN VĂN PHÒNG: 1070 m2

8-19

tích

văn



phần

trong

tháp


NHỜ KẾT CẤU LÕI CỨNG VÀ CÁC CỘT LỚN Ở NGOÀI CHU VI, PHẦN NẰM GiỮA LÕI VÀ CÁC CỘT HOÀN
TOÀN KHÔNG CẦN THÊM CỘT NÀO KHÁC NÊN KHÔNG GIAN RỘNG

Thang máy

Các văn phòng

Vệ sinh

Cột BTCT
siêu cường lực

Cột BTCT

Chịu lực cho tháp
Bustle

TẦNG 43

MẶT BẰNG BỐ TRÍ VẬT DỤNG
ĐIỂN HÌNH CỦA CÁC TẦNG THẤP


THOÁT HIỂM

Vệ sinh

BUSTLE

MẶT BẰNG TẦNG 28 – TẦNG 34 ĐIỂN HÌNH
DiỆN TÍCH SÀN VĂN PHÒNG: 2030 m2


×