Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

THIẾT KẾ AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.01 MB, 48 trang )

THUYẾT TRÌNH
THIẾT KẾ AN TOÀN
PCCC
NHÓM
1. Lương Minh Đấu
2. Trần Kim Khương
3. Huỳnh Phước Toàn
4. Nguyễn Châu Hoàng Huy
5. Trương Minh Nhựt
6. Lê Thị Kim Hoàng
7. Phan Mỹ Tiên
8. Lưu Toàn Đức


THIẾT KẾ AN TOÀN PCCC

1. Mục đích của thiết kế an toàn phòng hỏa
 Bảo vệ tài sản con người, bảo vệ các tài sản có giá trị
và đảm bảo các hoạt động bên trong công trình không
bị gián đoạn.
 Tuy nhiên, việc phòng hỏa không phải là khoa học
chính xác. Không một hệ thống phòng hỏa nào có thể
loại bỏ hoàn toàn ngọn lửa và bảo đảm an toàn tuyệt
đối về tài sản và tính mạng con người


Mục đích của thiết kế an toàn phòng hỏa có thể đạt
được nhờ:
1- Sử dụng các hệ thống dập lửa tự động và bằng tay theo
cách thức đáng tin cậy khi bắt đầu có hiện tượng cháy
2- Sử dụng các hệ thống quản lý khói tin cậy để giới hạn sự


lan truyền của khói.
3- Bố trí hợp lý các đường thoát hiểm và các khu vực lánh
nạn cho tất cả mọi người bên trong công trình kể cả người
tàn tật
4- Sử dụng kết cấu và vật liệu hoàn thiện có khả năng chịu
lửa cao ( theo quy chuẩn xây dựng)
5- Sử dụng các hệ thống báo cháy tự động để phát hiện tình
huống khẩn cấp và báo động cho những người bên trong
công trình và cho nhân viên cứu hỏa, đồng thời hướng dẫn
thoát người khẩn cấp


2. Các hệ thống phòng hỏa
2.1 Hệ thống cấp nước cứu hỏa: Nguồn cứu hỏa chủ yếu
lấy từ nguồn nước thành phố vào các bình dữ trữ, bố trí ở
các cao độ khác nhau bên trong công trình.
VD: trong khách sạn Artes ở Barcelona (cao tầng 45
tầng) người ta bố trí 3 bình dự trữ nước cứu hỏa, một ở
phần đế, một ở phần thân và một ở phần đỉnh của công
trình.
Những bình chứa này đảm bảo cấp nước cho các vòi phun
tự động (diện tích 140m2) trong thời gian 30 phút. Mỗi bình
dự trữ có dung tích 135m3


Hình dự trữ nước cứu hỏa


2.2 Bơm cứu hỏa:
+ Bơm cứu hỏa là nhiệm vụ cấp nước cho các vòi

phun tự động và hệ thống đường ống cứu hỏa. Ngoài
ra mỗi hệ thống còn được trang bị bơm điện áp để giữ
ổn định áp lực nước.
+ Bơm cứu hỏa và bơm điện áp được kết nối với hệ
thống điện dự phòng nhờ các công tác tự động.


Sơ đồ bố trí phòng máy bơm cứu hỏa


2.3 Hệ thống vòi phun tự động
 Là thiết bị chuyên dùng để dập tắt đám cháy một cách tự
động, không cần tới sự can thiệp của con người. Sử dụng
nước hoặc bọt để dập tắt đám cháy, vì vậy chúng thường
được lắp ở phía trên cao của không gian cần bảo vệ.
 Là một hệ thống chữa cháy phô biến nhât hiên nay.
 Các ưng dụng của hê thống này phù hợp với các toà nhà cao
tầng, nhà xưởng, công trình...


Nguyên lý hoạt động
 Được cấp nước từ hệ thống đường ống đứng cứu hỏa, có
van khống chế theo vùng, van kiểm tra, công tắc can thiệp và
công tắc dòng nước.
 Được tính toán để có thể cấp nước độc lập theo vùng hay
đồng thời.
 Các công tắc can thiệp và công tắc dòng nước báo động từ
xa tại trung tâm điều hành khẩn cấp và kết nối với hệ thống
điện dự phòng
 Hệ thống chữa cháy Sprinkler là hệ thống chữa cháy phun nước tự

động đủ khả năng kiểm soát và dập tắt đám cháy khi mới hình
thành. Hệ thống bao gồm đầu phun nước Sprinkler, một hay nhiều
nguồn cung câp nước chữa cháy có áp lực, van điều khiển dòng
chảy, hệ thống đường ống để phân phối nước đến các đầu phun và
các phụ kiện khác như chuông báo động, thiết bị kiểm tra giám sát



• Hệ thống chữa cháy băng nươc tự động
Sprinkler kết nối các đường ống đi ngầm
dưới đât và các ống đi phía bên trên theo
các têu chuẩn kỹ thuật liên Quany. Có
thể lắp đặt một hay nhiều nguồn cung câp
nước tự động.


 Hệ thống ống đi phía trên là một mạng đường ống thiết kế theo kiểu “Định
dạng kích cỡ ống” hay “Áp lực nước” được lắp đặt sát trần và cao hơn đầu
người. Hệ thống được ưng dụng lắp đặt cho các tòa nhà cao tầng, công
trình hay một khu vực, những đầu phun Sprinkler lắp trên mạng đường
ống này sẽ bố trí đều khắp khu vực cần bảo vệ để khi phun sẽ bao phủ
được tòan bộ diện tích. Mỗi tầng của tòa nhà hay mỗi khu vực riêng biệt
của hệ thống sẽ gắn một thiết bị báo động khi khu vực đó họat động.
 Không phù hợp cho lắp đăt các khu vực phòng máy chủ IT ho ăc những sản
phẩm có đăc tính hư hại nhiều khi găp nước.
 Ưu điểm: Lắp đăt nhanh, dê dàng và không tốn nhiều chi phí như các h ê
thống chữa cháy chuyên dụng khác.


2.4 Hệ thống đường ống

đứng cứu hỏa
Được trang bị
van cưu hỏa và
phụ tùng khác
kết hợp với hệ
thống vòi phun
đặt ở vị trí cầu
thang các tầng.


2.5 Bình dập lửa
•Chưa 5kg hóa chât khô bố trí
các chiếu tới cầu thang tại vị
trí van cưu hỏa, trong phòng
máy và khu đậu xe.
•Bình dập lửa 3kg cacbon
dioxit bố trí bên cạnh máy
biến thws, cầu dao điện và
thiết bị phân phối điện khác
và trong phòng máy của
thang máy.
•Có 2 loại bình được sử dụng
là bình bột và bình khí CO2



Cách bố trí bình
chữa cháy phù hợp
vơi diện tích sử
dụng


Mức độ nguy hiểm
thấp cần 1
bình/150m2
Mức độ nguy hiểm
trung bình 1
bình/75m2
Mức độ nguy hiểm
cao 1 bình/50m2


3. Hệ thống quản lý
khói
 Trong nhà cao tầng có
khối tích lớn, giải pháp
của quản lý khối cơ học
chủ yếu dựa vào sự thông
gió tự nhiên
 Hiệu quả hoạt động của
hệ thống quản lý khói phụ
thuộc trực tiếp vào hoạt
động của hệ thống vòi
phun tự động
 Việc quản lý khói 1 cách
toàn diện chỉ có thể đạt
được trong các công trình
trang bị hoàn toàn vòi


3.1 Điều áp cầu thang và sảnh

 Giảm tối đa khả năng lan truyền khói bằng việc tạo áp lực
dương cho cầu thang và sảnh thang tạo thuận lợi cho
việc thoát người và các hoạt động cưu hỏa.
 Trang bị: 2 quạt gió trong mỗi thang và sảnh thang, trong
đó có 1 quạt dự phòng để câp 100% không khí từ bên
ngoài vào cầu thang với tốc độ sao cho có thể đáp ưng
được áp lực dương 37Pa trong phạm vi cầu thang với
điều kiện toàn bộ các cửa thang được đóng kín. Quạt gió
được bố trí trên nóc thang và được trang bị lá chắn điều
khiển không khí và các cảm biến áp lực tĩnh.


3.2 Cao ốc văn phòng điển hình
Tầng điển hình được phân chia thành các khu vực khác nhau. Các
tấm lá chắn được lắp đặt nhằm kiểm soát khí thải từ mỗi hu vực
trong trường có lửa hoặc khói. Sảnh thang máy của tầng được điều
áp nhờ 2 hệ thống là 1 phần của hệ thống thông gió và điều hòa
không khí ,thông thường.
1. Khi có lửa hoặc khói, các sảnh thang máy nằm ngay gần các tầng
có cháy được cấp khí từ các miệng riêng biệt ( có các tấm lá chắn
điều khiển ) bắt nguồn từ các hệ thống cung cấp khí thông thường
trên mỗi tầng.
2. Khi có lửa hoặc khói các hệ thống cấp khí trung tâm phục vụ cho
từng nhóm thang máy riêng biệt ( ở phần đế, hần thân và phần
đỉnh ) cấ khí cho sảnh thang máy của các tầng bị hỏa hoạn thông
qua các miệng cấp có các tấm lá chắn trên mỗi tầng.
- Các sảnh thang máy phục vụ ( tháng máy cứu hỏa ) được điều áp
nhờ vào hệ thống cấp khí trung tâm thông qua các miệng cấp có
các tấm lá chắn trên môĩ tầng. Khi có jao3 hoạn hoặc khói chúng
cấp khí cho sảnh thang phục vụ.



3.3 Khách sạn và nhà ở kiểu căn hộ:
Việc điều áp cho toàn bộ hành lang cùng với việc đều áp cho
cầu thang tạo ra và giữ ổn định sự khác biệt của áp suất không
khí. Bằng cách đó giãm thiểu sự tham nhập của khói.
Hệ thống quạt gió hai tốc độ kiểm soát khói sử dụng 100%
không khí từ bên ngoài. Miệng ống cấp khí đưa kí vào điều áp
khi có cháy ở hành lang. Hệ thống quạt sẽ tự động thay đổi tốc
độ khi có sự có xãy ra. Mặc khác cũng có thể điều khiển bằng
tay ở phòng điều khiển hệ thống trung tâm.
Hệ thống được bố trí trên mỗi tầng bào gồm:
- Quạt hút.
- Ông dẫn.
- Lưới bảo vệ.
- Các lá chắn điều khiển.
- Dây điện và bộ điều chỉnh.
Khí được đẩy ra 10 lần / 1h và có thể hút trong phạm vi 3 tầng.


Sơ đồ hệ thống hút khói


Một số thông số kỹ thuật


3.4 Không gian công cộng
 Khu vự tập trung đông người như sảnh
vào, triễn lãm của hang…mỗi không gian
đều được trang bị quạt cấp và hút khí riêng

biệt.
 Hệ thống cũng hoạt động giống như các
hệ thống khác.


3.5 Atrium (giếng trời)
Được bố trí ở trên trần của Atrium cung cấp ít nhất 6 lần
thay đổi khí 1h hay 13m3/s ở những không gian lớn hơn.
Nếu chiều cao Atrium h > 17m thì các quạt khí cấp
100% khí từ bên ngoài tương đương 75% dung tích khí
thải.
Nếu h <= 17m khí sẽ được cấp qua các ô cửa sổ điều
khiển hoặc dung quạt gió như trên.


3.6 Bãi xe trong nhà
Bãi đậu xe trong nhà được thông gió cơ học
Quạt câp và hút khí thải bố trí trong mỗi khu vực của gara
Hệ thống thông gió thiết kế sao cho có thể thay đôi không
khí 6 lần/giờ


Có hai phương án thông gió cho tầng hầm:
- Thông gió đi đường ống gió: Hệ thống câp gió tươi và hút
gió thải thông qua đường ống gió và quạt. Thông thường được
thiết kế cho những tầng hầm có cao độ lớn, có không gian đi
đường ống. Phương án này phân bố lưu lượng khí tươi điều
trên toàn tầng hầm thông qua hệ thống miệng gió.
- Thông gió không đi đường ống gió: Thông gió bằng
JetVent, hiện nay có rât nhiều công trình thi công. Những tầng

hầm lớn có lưu lượng không khí lớn và hạn chế bởi không gian
đi đường ống thì phương án JetVent quả là một phương án
tuyệt vời.


×