Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

[toanmath.com] Đề thi chọn HSG lớp 12 cấp trường năm học 2017 – 2018 môn Toán trường Trần Hưng Đạo – Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.68 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN THI: TOÁN
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề

TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

(Đề thi có 01 trang)
Câu 1 (2,5 điểm).

a) Tìm tất cả các giá trị m để y  m x3   m  1 x 2  3  m  2  x  1 đồng biến trên  2,  
3

3

b) Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m  1  Cm  , với m là tham số thực. Xác định tất cả các giá trị
của m để hàm số  Cm  có ba điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ thị hàm số
tạo thành một tam giác có một góc tù.
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Giải phương trình

3 sin 2 x  3  1  2 cos 2 x

b) Cho A là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau lập được từ các chữ số 0,
2, 3, 5, 6, 8. Lấy ngẫu nhiên một số thuộc tập A . Tính xác suất để số lấy được có chữ số
0 và chữ số 5 không đứng cạnh nhau.
ì
ï
x3 - y 3 + 6 x 2 - 3 y 2 + 14 x - 5 y = -9


ï
Câu 3 (1,5 điểm). Giải hệ phương trình í
(x, y Î  )
2
ï
1
x
y
=
2
y
1
ï
ï
î

Câu 4 (1,5 điểm).  Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có
A(5, 7) , điểm C thuộc đường thẳng có phương trình  d1  : x  y  4  0 . Đường thẳng đi qua

D và trung điểm của đoạn AB có phương trình  d 2  : 3 x  4 y  23  0 . Tìm tọa độ của B và
C , biết điểm B có hoành độ dương.
  600 ,
Câu 5 (1,5 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a góc BAD

hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với điểm G là trọng tâm tam giác

BCD. Góc giữa SA và mặt phẳng (ABCD) bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng
cách giữa hai đường thẳng DC và SA theo a.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực dương x, y, z . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
S


1
x  y  z 1
2

2

2



2
 x  1 y  1 z  1

---------------Hết---------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….………..…….................…….….….; Số báo danh:……….....……….


TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
(Đáp án có 05 trang)

ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN THI: TOÁN KHỐI 12

I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm
theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
- Với bài hình học không gian nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với

phần đó.

II. ĐÁP ÁN:
Câu Ý
1
a

Nội dung trình bày

Điểm
1,25

Hàm số đồng biến /  2,    y  mx 2  2  m  1 x  3  m  2   0 x  2 (1)
2
 m  x  1  2   2 x  6 x  2  g  x  

2 x  6  m x  2
 x  12  2

0,25

0,25

 2


Ta có: g   x   2 2x  6 x  32  0   x  x1  3  6 ; lim g  x   0
( x  2 x  3)
 x  x2  3  6 x


0,25

0, 5

Từ BBT  Max g  x   g  2   2 . Vậy m  2
3
3
x2

b

1,25
Tập xác định D  
Ta có y '  4 x 3  4mx  4 x  x 2  m  . Khi đó hàm số  Cm  có 3 điểm cực trị khi và chỉ

0,25

khi y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  x  m  0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0
m0
2

Phương trình y '  0  x  0, x   m . Giả sử 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số  Cm 



 

là A, B, C . Khi đó A  0; m  1 , B  m ;  m 2  m  1 , C

1




m ;  m2  m  1 .

0,25




AB  m ;  m 2 ; AC m ;  m 2 . Tam giác ABC cân tại A, nên nó sẽ có góc tù khi
 
 
900  AB; AC  cos AB; AC  0

















 
AB  AC
m  m4
    0 
 0  1  m3  0  m  1 (Do m  0 ).
m  m4
AB AC

0,5

0,25

Kết luận: 0 < m < 1.

2

a

1
Phương trình tương đương:



3 sin 2 x  3  1  1  cos 2 x .

0,25

1
3
3

.
cos 2 x 
sin 2 x 
2
2
2

0,25


3

 cos  2 x   
.
3 2




 x   12  k

 x     k

4

0,25

k  

0,25


Vậy phương trình có nghiệm là x  


12

 k hoặc x  


4

 k ( k   ) .

b

1
n (W) = 5.5!

0,25

Gọi số cần tìm là a1a2a 3a 4a 5a 6 (trong đó các ai Î {0, 2,3,5, 6,8} ).

0,25
TH1: 5 và 0 đứng cạnh nhau ở vị trí a1, a2 có 4! số.
TH2: 5 và 0 đứng cạnh nhau ở vị trí còn lại có 4.2!4! số.

0,25

Vậy xác suất để số lấy được có chữ số 0 và chữ số 5 không đứng cạnh nhau là:
P=


0,25

5.5!- (4!+ 4.2.4!) 16
=
5.5!
25

3

1,5
Điều kiện: 1  x  1;0  y  2 . Ta có

(1)   y  1  2  y  1   x  2   2  x  2 
3

3

2

0,5


Xét hàm số f (t )  t 3  2t , ta có f '(t )  3t 2  2  0, t    f (t ) đồng biến trên  .
0,25
Vậy (1)  f ( y  1)  f ( x  2)  y  x  1
Thế vào (2) ta được 1  x 2  1  x  1  x  1  0 (3)
Đặt t  1  x  1  x , t  0  1  x 2 

t2  2

2
0,5

t  0 (l )
t 2
 t  1  0  t 2  2t  0  
Khi đó  3 
2
t  2
2

Với t  2  1  x  1  x  2  1  x 2  1  x  0
x  0
Với x  0 suy ra y  1. Vậy hệ có nghiệm duy nhất 
y 1

4

0,25

1,5

d2: 3x - 4y - 23 = 0

A(5; -7)

M

B


I

D

N

C
d1 : x - y + 4 = 0

Gọi C  c; c  4   d1 , M là trung điểm AB, I là giao điểm của AC và  d 2 


 c  10 c  10 
;
Ta có  AIM đồng dạng CID  CI  2 AI  CI  2 IA  I 

3 
 3
c  10
c  10
Mà I  d 2 nên ta có: 3.
 4.
 23  0  c  1
3
3
Vậy C(1;5).
3t  9 
 3t  23 

Ta có: M  d 2  M  t ;

  B  2t  5;

4 
2 


 
3t  5   
3t  19 
AB   2t  10;
 , CB   2t  6;

2 
2 


t  1
 
1
Do AB.CB  0  4  t  5  t  3   3t  5  3t  19   0   29
t 
4
5

3

0,5

0,25


0,25

0,5


 B (3; 3) (loai )
 33 21 
   33 21 
 B ; 
B  ; 
 5 5
  5 5 

5

1,5
Gọi O là tâm của đáy. Theo bài ra ta có :

S

  600 ,
Góc SAC

AO 

3
2 3
a  AC  3a, AG 
a
2

3

H

0,5

B

Suy ra SG  AG. tan 600  2a

C
G

O

E
A
D

Diện tích hình thoi ABCD S ABCD 

1
1
3 2
3a.a 
AC.BD 
a
2
2
2


0,25

1
3 3
Vậy VS . ABCD  S ABCD .SG 
a
3
3

Gọi E  BG  CD
Ta có CD / / AB  CD / / mp ( SAB )  d (CD , SA)  d (CD, ( SAB ))
 d ( E , ( SAB )) 

3
d (G , ( SAB ))
2

0,5

Do tam giác BDC đều nên BE  CD  BE  AB . Do đó khi kẻ GH  SB, H  SB
Suy ra GH  ( SAB )  d (G , ( SAB ))  GH
Trong tam giác vuông SBG ta có

Vậy d (CD, SA) 

1
1
1
3

1
13
2a


 2  2  2  GH 
2
2
2
GH
GB GS
a
4a
4a
13

0,25

3a
13

6

1
Sử dụng BĐT cô-si cho 3 số dương ta có:
3

a b c 3
 a  1 b  1 c  1  
 , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b  c

3


Mặt khác a 2  b 2  c 2  1 

1
2
 a  b  c  1 , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
4

a  b  c 1

4

0,25


Đặt t  x  y  z  1  1 , ta có S 

f (t ) 

2
54

 f t 
t  t  2 3

2
54
2

162
, t  1 , f '(t )   2 
; f '(t )  0  t  4

3
4
t
t t  2
t  2

Suy ra f max  f (4) 

1
1
. Vậy ta có S max   a  b  c  1
4
4

---------------Hết----------------

5

0,25

0,25

0,25




×