Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra chương 1 Hình học 12 trường THPT Cát Tiên - Lâm Đồng - TOANMATH.com Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.85 KB, 3 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PPCT: 12
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm tính chất về hình đa diện, khối đa diện, công thức
tính thể tích của khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ.
2.Kĩ năng: Rèn luyện tư duy logic, tính sáng tạo.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
II. Chuẩn bị.
1.Giáo viên. Giáo án, đề kiểm tra.
2.Học sinh. Học thuộc bài cũ, dụng cụ làm bài kiểm tra.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề/ chuẩn KTKN
Cấp độ tư duy
1
2
3
Câu
1
Khái niệm khối đa diện
Biết khái niệm khối lăng trụ, khối
1
chóp, khối chóp cụt, khối đa diện.
Khối đa diện lồi, đều
Biết các loại khối đa diện đều.

Thể tích lăng trụ
Biết cách tích thể tích của lăng trụ.

Thể tích khối chóp


Biết cách tích thể tích của khối chóp.

Khoảng cách
Tính được khoảng cách từ điểm tới
mp, khoảng cách giữa hai đường
thẳng chéo nhau.
cộng

Câu 2, 3
2
Câu 4

Câu 6
1
Câu 7, 9

Câu 10, 12

1

2

2

Câu 5, 15a
2

Câu 8
1


Câu 11
1

cộng
4
1

3
5
3
Câu 13, 14,
15b
2

6

4

3

2

2

15

IV. Bảng mô tả đề kiểm tra
Chủ đề
Kn khối đa diện


Khối đa diện
lồi, đều
Thể tích lăng
trụ

Thể tích khối
chóp

Câu
1
2
3
6
4
7
9
10
12
5
8
11
15a

Khoảng cách

15b
13
14

Mô tả

Nhận biết: Đếm số cạnh của khối chóp.
NB: Có bao nhiêu loại khối đa diện đều.
NB: Cho tên gọi khối đa diện đều để tìm ra loại khối đa diện đều.
TH: Từ hình vẽ đọc được tên của đa diện đều.
NB: Công thức tính thể tích lăng trụ
TH: Tăng kích thước các cạnh khối lăng trụ lên k lần thì thể tích tăng bao
nhiêu lần?
TH: Cho kích thước 3 chiều của khối hộp chữ nhật, tính thể tích khối đó.
VDT: cho thể tích lăng trụ, tính thể tích khối chóp có đỉnh là đỉnh lăng trụ.
VDT: : cho thể tích lăng trụ, tính thể tích khối chóp có đỉnh là đỉnh lăng trụ.
NB: Công thức tính thể tích khối chóp.
TH: Tính thể tích khối chóp có chiều cao cho trước.
VDT: Tính thể tích khối chóp đều.
NB: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều, cạnh bên vuông góc đáy.
Cạnh đáy và đường cao cho trước. tính thể tích khối chóp.
VDC: Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng.
VDC: Tính khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng.
VDC: Tính khoảng các giữa hai đường thẳng chéo nhau.

Phần trắc nghiệm ( 7,0 điểm)


Câu 1: Số cạnh của một khối chóp hình tam giác là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 2: Có bao nhiêu loại khối đa diện đều?
A. 3.
B. 5.

C. 20.
D. 12.
Câu 3: Khối lập phương là khối đa diện đều loại
A. {5;3}.
B. {3;4}.
C. {4;3}.
D. {3;5}.
Câu 4: Công thức tính thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h
A. V = Bh.

1
3

1
2

4
3

B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.

Câu 5:Công thức tính thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h
1
3

A. V = Bh.

1
2


C. V = Bh.

B. V = Bh.

D. V =

3
Bh.
2

Câu 6: Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là
A. các đỉnh của một hình tứ diện đều.
B. các đỉnh của một hình bát diện đều.
C. các đỉnh của một hình mười hai mặt đều.
D. các đỉnh của một hình hai mươi mặt đều.
Câu 7: Khi tăng kích thước mỗi cạnh của khối hộp chữ nhật lên 5 lần thì thể tích khối hộp chữ
nhật tăng bao nhiêu lần?
A. 125.
B. 15.
C. 5.
D. 25.
Câu 8: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với
đáy và SA = a . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
A. V =

a3
.
3

B. V =


a3
.
6

C. V = a3 .

D. V =

a3
.
9

Câu 9: Một chiếc xe ô tô có thùng đựng hàng hình hộp chữ nhật với kích thước 3 chiều lần lượt là
2m; 1,5m; 0,7m. Tính thể tích thùng đựng hàng của xe ôtô đó?
A. 2,1 m3 .
B. 4,2 m3 .
C. 8 m3 .
D. 14 m3 .
Câu 10: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích là V, khi đó thể tích của khối chóp A’.ABC

a.

V
.
3

B.

V

.
6

C.

V
.
2

D.

V
.
4

Câu 11: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh SA = SB = SC
a 6
. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3
a3
a3 3
a. V =
.
B. V =
.
12
6

=


a3
C. V =
.
2

a3 2
D. V =
.
12

Câu 12: Cho lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có thể tích V và đáy ABCD là hình bình hành. Thể
tích khối chóp A’C’BD là
A.

V
.
3

B.

5V
.
6

C.

V
.
6


D.

V
.
2

Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với (ABC) và SA
= a 3 . Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAB đến (SCD)?
a
a 3
a 3
a 2
.
B.
.
C.
.
D. .
2
3
2
2
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a . SA vuông góc với đáy; góc
tạo bởi SC và (SAB) là 300 . Gọi E, F là trung điểm của BC và SD. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng chéo nhau DE và CF.
a 13
2a 13
3a 13
4a 13
A.

.
B.
.
C.
.
D.
.
13
13
13
13
Phần tự luận ( 3,0 điểm)
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh SA vuông góc với đáy và SA =
2a.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABC

A.


b) Gọi M là trung điểm SA, tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC)
IV. Đáp án và hướng dẫn chấm điểm
Phần trắc nghiệm: câu trả lời đúng là đáp án A, mối câu đúng được 0,5 điểm.
Phần tự luận

Câu
15a
15b

Hướng dẫn
V=


2

Điểm
0.5+1,0

3

1a 3
a 3
2a =
3 4
6

1
2
2a 39
a 39
Tính được d(A,(SBC)) =
=> d(M;(SBC)) =
13
13

0.5

Chỉ ra được d(M;(SBC)) = d(A,(SBC))

0.5+0.5

V. Thống kê

Lớp
> =8
SL

VI. Nhận xét

6,5 -7,9
%

SL

%

5,0 - 6,4
SL

3,5 - 4,9
%

SL

< 3,5
%

SL

Trên Tb
%

SL


%



×