Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 37 : Tảo (Sinh 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.83 KB, 9 trang )


MÔN: SINH 6
Người dạy: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Các cây sống ở môi trường đặc biệt (sa mạc,
đầm lầy) có những đặc điểm gì? Ví dụ.
Trả lời:
- Cây sống ở vùng đầm lầy ven biển: có rễ chống, rễ
thở, hạt nảy mầm trên cây mẹ.
Ví dụ: Cây: đước, bần, sú, vẹt.
-
Cây sống ở sa mạc: thân mọng nước, rễ dài, lá biến
thành gai.
Ví dụ: xương rồng, cỏ lạc đà.

Tiết 45: TẢO
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)
Quan sát hình dạng và cấu tạo tế bào một phần sợi
tảo xoắn sau:
Thảo luận: (3’)
-
Mỗi sợi tảo có cấu tạo như thế nào?
- Tảo xoắn có màu gì?Vì sao?
-
Cơ thể tảo xoắn có màu lục
-
Mỗi sợi tảo gồm nhiều tế bào hình chữ nhật (mỗi tế
bào gồm: thể màu, vách tế bào, nhân tế bào)


Thể màu
Vách tế bào
3. Nhân tế bào

Hãy nghiên cứu thông tin SGK cho biết: tảo xoắn sinh
sản bằng cách nào?
- Cách sinh sản: sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp
b. Quan sát rong mơ (tảo nước ngọt)
Quan sát đoạn rong mơ sau: hãy so sánh hình dạng
ngoài của cây rong mơ với cây xanh có hoa.
- Giống: hình dạng giống một cây xanh có hoa.
- Khác: chưa có rễ, thân, lá thực sự.

? Cây rong mơ có đặc điểm gì?
- Rong mơ có màu nâu, có diệp lục, chưa có rễ, thân,
lá thực sự.
-
Cách sinh sản:
+ Sinh sản sinh dưỡng
+ Sinh sản hữu tính

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×