Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

de thi thu vao lop 10 mon ngu van truong thcs van mieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.97 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 01 trang)

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Chao ôi bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn
thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy ông đã chấp nhận sự thử thách.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014)
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Chỉ rõ thành phần biệt lập có trong đoạn văn trên?
c. Nêu phép liên kết trong đoạn văn trên.
d. Nhân vật có suy nghĩ trong đoạn văn trên là ai và giữ vai trò như thế nào trong tác phẩm?
Câu 2 (3,0 điểm)
Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch. Nội dung: cảm nhận của
em về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ qua truyện ngắn Những ngôi sao xa
xôi của Lê Minh Khuê. Trong đoạn văn có một câu sử dụng thành phần tình thái (gạch chân
thành phần tình thái).
Câu 3: (5 điểm)
Cảm nhận đoạn thơ sau:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng diu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về niềm Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.


(Trích Viếng lăng Bác - Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2014)
...................... ết ....................


TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU

HƯỚNG
N CH M THI VÀO LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
MÔN: NG VĂN
(Bản hướng dẫn chấm g m có 02 trang)

Câu 1: (2 điểm)
a. Đoạn văn trích trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành Long (0,5đ)
b. Thành phần biệt lập trong câu văn trên “Chao ôi” là thành phần cảm thán. (0,5đ)
c. Câu thứ nhất và câu thứ hai liên kết với nhau bằng phép nối: “Mặc dù vậy” (0,5đ)
d. Nhân vật có suy nghĩ trong câu văn là ông ọa sĩ. Chỉ là nhân vật phụ nhưng ông họa sĩ
có vai trò khá quan trọng trong tác phẩm. Người kể chuyện hầu như đã nhập vào cái nhìn và
suy nghĩ của nhân vật này để quan sát, miêu tả từ cảnh vật đến nhân vật chính của truyện là
anh thanh niên làm công tác khí tượng. Những xúc cảm của ông họa sĩ làm cho chân dung
nhân vật chính thêm đẹp và tác phẩm thêm chiều sâu. (0,5đ)
Câu 2 (3,0 điểm)
1 V

n

(1,0 điểm)

- Trình bày đúng thể thức đoạn văn, đủ số câu theo yêu cầu và triển khai đúng đoạn văn diễn
dịch. (0,75đ)

(Nếu học sinh không trình bày đúng thể thức một đoạn văn thì trừ 0,5 điểm; không triển
khai đúng đoạn văn diễn dịch trừ 0,25 điểm).
- Sử dụng hợp lí thành phần tình thái, gạch chân thành phần tình thái đó (0,25đ)
2 V n

ng (2,0 điểm)

Đoạn văn cần đảm bảo các

sau:

Tuổi trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ vừa hào hùng, oanh liệt, họ có
những phẩm chất cao đẹp. (0,5đ)
- oàn cảnh sống, chiến đấu: khó khăn, gian khổ, mất mát, hi sinh. (0,5đ)
- Vẻ đẹp phẩm chất: (1,0đ)
+ Lí tưởng sống cao đẹp.
+ iên ngang, dũng cảm, vượt qua gian khổ hi sinh, quyết tâm hoàn thành nhiệm vự.
+ Có tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó, yêu thương nhau.
+ ồn nhiên, trong sáng, mơ mộng, lạc quan, yêu đời.
Câu 3: (5 điểm)
1 Y

v

năng:

Thí sinh biết cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ; bố cục rõ ràng, chặt chẽ; hành văn trôi
chảy, mạch lạc, có cảm xúc; chữ viết rõ ràng, không mắc l i chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
2 Y


v

n

:


Thí sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo các nội dung cơ bản
sau:
a. Khái quát chung: (0,5đ)
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. (0,25đ)
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ. (0,25đ)
b. P ân í

, ảm n ận đoạn

ơ (4đ)

- Niềm biết ơn thành kính chuyển thành niềm xúc động nghẹn ngào, lòng kính yêu vô bờ
đối với Bác. (0,25đ)
- Cảm xúc khi vào trong lăng: (2 đ)
+ Khung cảnh không khí trang nghiêm thanh tịnh như ngưng kết cả thời gian và không gian
ở trong lăng Bác (0,25đ)
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng diệu hiền
Giấc ngủ bình yên gợi sự thanh thản như một giấc ngủ giữa ánh sáng của vầng trăng. Cách
nói giảm nói tránh thể hiện tình cảm trân trọng, như một lời khảng định “ Bác còn sống mãi
với non sông đất nước” (0,5đ)
Vầng trăng sáng dịu hiền hình ảnh ẩn dụ chỉ tâm hồn cao đẹp của Bác. (0,25đ)
+ N i đau xót vì sự ra đi của Người

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Sự đối lập giữa lí trí và tình cảm, n i đau đớn tận cùng về sự ra đi của Bác. (0,25đ)
Trời xanh hình ảnh ẩn dụ chỉ sự lớn lao cao cả vĩnh hằng của Bác. (0,25đ)
“nhói” n i đau lắng sâu, xót xa tê tái trong tâm hồn và trong trái tim. Lời thơ như tiếng lòng
thể hiện sự rung cảm chân thành của tác giả. (0,5đ)
- Cảm xúc khi rời lăng: (1,75 đ)
Tâm trạng lưu luyến nhớ thương dâng trào (0,25đ)
+ Tác giả khao khát được được hóa thân vào thiên nhiên để được ở bên người dù chỉ được
làm con chim hót, một bông hoa ngát hương đặc biệt làm cây tre trung hiếu canh giữ cho
giấc ngủ bình yên của người. (1đ)
+ Khép lại bài thơ, hình ảnh cây tre trung hiếu ẩn dụ, biểu tượng cho lòng thủy chung với
con đường sự nghiệp cách mạng (0,5đ)
Đán g á

ng: (0,5đ)

- Giọng điệu trang nghiêm tha thiết tự hào, nhịp thơ khi chậm diễn tả sự lắng đọng, khổ cuối
nhịp nhanh phù hợp n i khát khao tình cảm tha thiết cháy bỏng (0,25đ)
- Đoạn thơ để lại trong lòng người đọc niềm xúc động thiêng liêng, lòng thành kính, niềm tự
hào biết ơn pha lẫn xót xa đối với Bác ồ khi vào lăng viếng Bác. (0,25đ)
*L
: Giám khảo vận dụng linh hoạt hướng dẫn khi chấm để đánh giá đúng bài làm của
thí sinh.



×