Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề kiểm tra KHTN 8 HKI 16 17(chuan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.39 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THCS …..
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: KHTN. LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)

Chủ đề

Oxi, hiđro,
nước

Số câu
Số điểm

Nhận biết

Mức độ nhận thức
Vận dụng
Thông hiểu
thấp

Vận dụng
cao

Dựa vào tính
chất hóa học
của oxi, hiđro,
nước để viết
PTHH sơ đồ
chuyển hóa.

0,5 câu


1,25điểm

0,5 câu
1,25 đ

Dung dịch

Giải
thích
được cách pha
chế dung dịch
theo nồng độ
cho trước.

Số câu
Số điểm

0,5câu
0,5 điểm

Oxit
Số câu
Số điểm
Axit

Số câu
Số điểm
Phòng chống
tật khúc xạ và
cong vẹo cột

sống
Số câu

Tổng

0,5 câu
0,5 đ

Nhận biết các
oxit mất nhãn.
1 câu
1,25điểm

1 câu
1,25 đ
Tính
khối
lượng mỗi kim
loại trong hỗn
hợp
1 câu
1 điểm

1 câu


Phân biệt được
cận thị và viễn
thị
1


1


Số điểm



Nêu được khái
niệm về tai
Phòng chống
nạn,
thương
tai nạn, thương
tích
tích

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Định luật về
công
Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ


Kể tên các tai Xử lý được khi
nạn,
thương bị đứt tay, chảy
tích
thường máu
gặp tại các địa
điểm: Hồ bơi
(sông, suối, ao,
hồ…),
trên
đường

0,5

0,5

1

1,75 đ

0,75 đ

0,5 đ

Áp suất

Số câu
Số điểm
Lực đẩy AcSi-Mét, sự

nổi
Số câu
Số điểm
Công cơ học
–công suất



Vận dụng tác
dụng của áp
lực, áp suất
giải thích hiện
tượng
trong
thực tế.
1
0,5 điểm



1 câu
0,5 đ

Nêu điều kiện
vật nổi- chìmlơ lửng
1
0,75 điểm

1 câu
0,75 đ

Vận dụng công
thức tính côngcông suất
1
0,5 điểm

1 câu
0,5 đ

2

3

2.5

Hiệu suất
H= A1/A
1
0,25 điểm
2.5

3,75đ

2,75đ

2,25 đ

1,25

TRƯỜNG THCS
Họ và Tên học sinh:

_ __________________
Lớp : _ _ _ ;
SBD : _ _ _

2

ĐỀ KIỂM TRAHỌC KỲ I, Năm học 2016 - 2017
Lớp: 8
Môn: KHTN - Ngày kiểm tra: /12/2016
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

1 câu
0,25 đ
10
10

Số
phách


Mã đề:
KHTN8201
Số tờ:

Điểm

Lời phê

Giáo viên chấm (Ký, ghi họ tên)


ĐỀ BÀI:

Câu 1. (0,5 điểm): Trong phòng thí nghiệm để chuẩn bị 100 ml dung dịch H 2SO4 1
M từ dung dịch H2SO4 10M, ba học sinh (A),(B),(C) đã thực hiện theo 3 phương án khác
nhau:
- Học sinh A: Cho 90 ml H2O vào 10 ml dung dịch H2SO4 10M.
- Học sinh B: Cho 10 ml dung dịch H2SO4 10M vào 90 ml H2O.
- Học sinh C: Cho 10 ml dung dịch H 2SO4 10M vào 80 ml H2O, làm lạnh rồi khuấy đều
và pha loãng đến 100 ml.
Phương án của học sinh nào đúng? Giải thích cách chọn của mình.
Câu 2. (3,5 điểm): Để 12,88 gam sắt ngoài không khí, sau một thời gian cho vào
500 ml dung dịch HCl (phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được dung dịch B và 4,8 lít khí
H2 (đk thường). Dẫn lượng khí H 2 trên qua 24 gam CuO nung nóng, sau phản ứng thu
được chất rắn C.
a. Tính khối lượng chất rắn C
b. Tính nồng độ mol/lít các chất sản phẩm trong B (thể tích thay đổi không đáng
kể, Sắt để ngoài không khí, một phần sẽ tác dụng với oxi tạo ra oxit sắt từ).
Câu 3. (2,5 điểm): Tai nạn, thương tích là gì? Hãy kể tên các tai nạn, thương tích
thường gặp tại các địa điểm: Hồ bơi (sông, suối, ao, hồ…), trên đường?
Câu 4. (1,0 điểm): Hãy phân biệt được cận thị và viễn thị?
Câu 5. (0,5 điểm): Nếu gặp người bị đứt tay, chảy máu em sẽ xử lý như thế nào?
Câu 6. (0,75 điểm):
- Nêu điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng.
- Một vật nhúng vào trong một chất lỏng chịu tác dụng những lực nào?
- Biểu diễn các lực trên hình vẽ?
Câu 7. (0,5 điểm): Vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan người ta thường làm
đầu nhọn? Các vật như dao, kéo người ta thường mài sắc?
Câu 8. (0,5 điểm): Dùng một ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao 10m, người
ta cần một lực tối thiểu 500N. Nếu dùng một cần cẩu có công suất 1250W với hiêu suất
80% thì thời gian cần cẩu thực hiện công việc trên là bao nhiêu?

Câu 9. (0,25 điểm): Vì sao trong các máy cơ đơn giản hiệu suất luôn bé hơn 100%?
BÀI LÀM:


TRƯỜNG THCS

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN KHTN LỚP 8

Mã đề KHTN8201
Câu
Câu 1
(0,5 đ)

Nội dung
Theo đề bài: số mol H2SO4 (100ml dd 1M) = 0,1 (mol)
=> VddH SO 10 M (canlay ) = 0,01 lít = 10 ml
Học sinh C có cách pha chế đúng.
+ Không chọn cách pha chế của học sinh A vì cho H2O vào axit H2SO4
đặc sẽ rất nguy hiểm.
+ Không chọn cách pha chế của học sinh B vì thể tích dung dịch thu
được không đạt 100 ml.

Câu 2
(3,5 đ)

Để Fe ngoài không khí sẽ có phản ứng hóa học sau:
t
3Fe + 2O2 

→ Fe3O4
Cho vào dung dịch HCl sẽ có các PƯHH sau:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Dẫn khí H2 qua CuO nung nóng có PƯHH sau:
t
H2 + CuO 
→ Cu + H2O

2

4

o

o

Điểm
0,25
0,25

(1)

0,25

(2)
(3)

0,25
0,25


(4)

0,25


a. Do đề cho chỉ thu được dung dịch B và khí H2 nên Fe, Fe3O4 sẽ phản
ứng hết.
mCuO 24
V
=
= 0,3 (mol); nH = H 2 = 4,8 = 0, 2 (mol)
2
M CuO 80
24 24
nH 2
nCuO
0, 2 0,3
Theo PTHH(4), và so sánh tỷ lệ

ta có
<
hsH 2
hsCuO
1
1

Ta có: nCuO =

→ CuO dư, tính theo H2, theo PTHH(4), nCu =


nH 2 =0,2 (mol)

mCu = nCu × MCu = 0,2×64 = 12,8 (gam)
nCuO tham gia =

0,25
0,25
0,25

nH 2 =0,2 (mol)

→ nCuO dư = nCuO ban đầu - nCuO tham gia = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)

mCuO = nCuO × MCuO = 0,1×80 = 8 (gam)
m chất rắn = mCu + mCuO dư = 12,8 + 8 = 20,8 (gam)
b. Tính nồng độ mol/lit các sản phẩm trong dung dịch B
Theo (2), nFeCl (2) = nH = nFe = 0, 2 (mol)
→ m Fe tác dụng với HCl = nFe×MFe = 0,2×56=11,2 (g)
m Fe tác dụng với oxi = mFe - m Fe tác dụng với HCl = 12,88-11,2=1,68 (g)
2

m Fe tác dụng với oxi =

2

0,25

1
1

3
3
= nFe3O4 = 0, 01 (mol); nFeCl3 (3) = 2 × nFe3O4 = 0, 02 (mol);

0,25

Theo (3), nFeCl (3)
Nồng độ các sản phẩm trong B
nFeCl3 0, 02
CM FeCl =
=
= 0, 04 (M)
3
V
0,5
2

Tổng số mol FeCl2: nFeCl2 = nFeCl2 (2) + nFeCl2 (3) = 0, 2 + 0, 01 = 0, 21 (mol)
nFeCl2 0, 21
CM FeCl =
=
= 0, 42 (M)
2
V
0,5
Câu 3
(2,5 đ)

0,25


mFe 1, 68
=
= 0, 03 (mol)
M Fe
56

Theo (1), nFe O = nFe = × 0, 03 = 0, 01 (mol)
3 4

0,25
0,25

- “Tai nạn” là một sự kiện bất ngờ xảy ra, không có nguyên nhân rõ ràng
và khó lường trước được.
- “Thương tích” là những thương tổn thực thể trên cơ thể người do tiếp
xúc cấp tính với các nguồn năng lượng (năng lượng có thể là cơ học,
nhiệt, hóa học, điện, hoặc phóng xạ) với những mức độ, tốc độ khác
nhau quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể hoặc do cơ thể thiếu hụt các yếu
tố cơ bản của sự sống (ví dụ như thiếu ô xy trong trường hợp đuối nước,
bóp nghẹt, giảm nhiệt độ trong môi trường cóng lạnh). Thời gian tiếp
xúc với các yếu tố nguy cơ dẫn đến thương tích thường rất ngắn (vài
phút).
* Các tai nạn thương tích thường gặp:
- Ở hồ bơi (sông, suối, ao, hồ…): Đuối nước; cảm lạnh, cảm nóng,
chuột rút, …
- Ở trên đường: Tai nạn giao thông; chạy, nhảy không đúng quy tắc

0,25

0,25


0,5
1,25

0,5
0,25


Câu 4
(1,0 đ)

Câu 5
(0,5 đ)

nên bị ngã; …
- Cận thị: Nhãn cầu dài, nhìn rõ ở khoảng cách gần, tia sáng tới mắt hội
tụ ở trước võng mạc
- Viễn thị: Nhãn cầu ngắn, nhìn rõ ở khoảng cách xa (cách mắt > 25cm),
tia sáng tới mắt hội tụ ở sau võng mạc
- Vệ sinh vết thương: Rửa tay sạch sẽ trước khi xem xét vết thương. Nếu
vết thương chảy máu thì cần phải ngăn máu tiếp tục chảy bằng một
miếng băng gạc hay khăn sạch cho đến khi máu ngừng chảy.
- Băng bó: Với vết thương nhỏ thì tốt nhất là để mở và cho tiếp xúc với
không khí. Còn vết thương lớn thì băng lại
P > F : Vật chìm , P = F : Vật lơ lửng , P < F : vật nổi

Câu 6
0,75 đ)

Chịu tác dụng của hai lực : Lực đẩy Ac-Si-Mét có phương thẳng đứng và

có chiều từ dưới lên trên
Trong lực của vật có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

FA
0,25

Câu 7
(0,5 đ)
Câu 8
(0,5 đ)
Câu 9
(0,25
đ)

P

Nhằm mục đích làm cho diện tích mặt tiếp xúc của chúng nhỏ, khi đó
chỉ cần tác dụng một lực nhỏ cũng có thể gây ra một áp suất lớn và
chúng có thể xuyên sâu vào các vật một cách dễ dàng hơn,
Công có ích A1= P.h =500. 10 = 5000 (J )
Công toàn phần A = A1 / H = 5000 / 0,8 = 6250 ( J)
Thời gian cần cẩu thực hiện
t = A/ P = 6250/ 1250= 5 ( s )

Vì trong thực tế ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Vì vậy
công mà ta phải tốn A để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn công A 1 để
nâng vật khi không có ma sát vì vậy A > A 1 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn
100%

0,5

0,5

0,25

Hướng dẫn chấm:
Câu 1: Chấm theo đáp án
Câu 2: Học sinh có thể nhận biết theo cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.
Câu 3: Học sinh giải cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa. PTHH không cân bằng không
cho điểm những phần có liên quan đến phương trình.
Các câu còn lại, học sinh làm theo dáp án hoặc làm theo cách khác, nếu đúng, vẫn đạt
điểm tối đa.




×