Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.08 KB, 19 trang )

PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 90 phút
Môn: Ngữ Văn 7 – Bài viết TLV số 1

NGỮ VĂN 7 – 2TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

Cấp độ

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ

Chủ đề
1. Tập làm vănBài văn tự sự

Cộng

cao

Số câu


Viết bài văn kể về
một người bạn thân
của em.
1
1

Số điểm

10

10

Tỉ lệ %

100%

100%

Tổng số câu

1

1

Tổng số điểm

10

10


Tổng %

100%

100%


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

ĐỀ KIỂM TRA 90 phút
Môn: Ngữ Văn 7 – Bài viết TLV số 1

NGỮ VĂN 7 – 2TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

(Đề gồm 01 câu, 01 trang)
Đề bài:
Viết bài văn kể về một người bạn thân của em.
-------------------------------------------------Văn Hải, ngày 5 tháng 9năm 2016
Người ra đề


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 90
phút
Môn: Ngữ Văn 7 – Bài viết TLV số 1

TRƯỜNG THCS VĂN HẢI

MÃ KÍ HIỆU
NGỮ VĂN 7 – 2TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

(Hướng dẫn chấm gồm 01 câu, 01 trang)
A.YÊU CẦU CỦA ĐỀ:
1. Hình thức :
- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả.
- Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài: Viết bài văn kể về một người bạn thân của em..
- Biết chọn ngôi kể và thứ tự kể, có liên kết chặt chẽ đảm bảo tính mạch lạc
2. Nội dung đáp án:
a) Mở bài: Giới thiệu người bạn thân.
b) Thân bài : Lần lượt kể về bạn với những ý cơ bản sau :
- Những đặc điểm của bạn : hình dáng, tính cách, sở thích, thói quen làm việc
- Những việc làm, cuộc sống của bạn
- những kỷ niệm của em với bạn.
- Tình cảm của em với bạn
c) Kết bài : Khẳ ng định tình cảm của em với bạn.
B. Biểu điểm :
- Điểm 9 -10 : Có giọng kể lưu loát, cảm xúc thực sự, bài viết trình bày rõ ràng, sạch
đẹp, ít sai lỗi chính tả : 2->3 lỗi.
- Điểm 7 - 8 : Bài viết đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, trình bày rõ ràng, diễ đạt
khá lưu loát, sai từ 4-5 lỗi chính tả.
- Điểm 5 - 6: Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt
đôi chỗ còn lúng túng, sai 6 ->7 lỗi chính tả diễn đạt.
- Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày chưa khoa học, câu văn rườm rà, rời rạc.
Nội dung bài viết còn đơn giản, sai 8 -9 lỗi chính tả diễn đạt
- Điểm 1 -2 : Bài viết không đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài.
----------------------------------------------Văn Hải, ngày 5 tháng 9 năm 2016
Người ra đáp án


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 90 phút
Môn: Ngữ Văn 7 – Bài viết TLV số 2


MÃ KÍ HIỆU
NGỮ VĂN 7 – 2TẾT – HKI – 2016- 2017VĂN HẢI

Nhận
biết

Cấp độ

Thông
hiểu

Chủ đề
1. Tập làm vănBài vănbiểu cảm

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cộng
Cấp độ
cao

Số câu


Viết bài văn biểu
cảm về loài cây em
yêu
1

1

Số điểm

10

10

Tỉ lệ %

100%

100%

Tổng số câu

1

1

Tổng số điểm

10

10


Tổng %

100%

100%

PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN

ĐỀ KIỂM TRA 90 phút


TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

Môn: Ngữ Văn 6 – Bài viết TLV số 2

NGỮ VĂN 7 – 2TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

(Đề gồm 01 câu, 01 trang)
Đề bài: Loài cây em yêu.
-------------------------------------------------Văn Hải, ngày 30 tháng 9 năm 2016
Người ra đề


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 90
phút
Môn: Ngữ Văn 7 – Bài viết TLV số 2


TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU
NGỮ VĂN 7 – 2TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

(Hướng dẫn chấm gồm 01 câu, 01 trang)
I. Yêu cầu:
- Hình thúc: Trình bày sạch đẹp, rõ ràng về bố cục, viết đúng chính tả
- Nội dung: Trình bày đúng đủ nội dung cơ bản, đúng yêu cầu về thể loại.
II. Đáp án và biểu điểm:
- MB:Giới thiệu loài cây em yêu
Cảm xúc ban đầu vvề loài cây đó
- TB: Khái quát nguồn gốc loài cây đó
Trình bày những đặc điểm về loài cây đó
Em đã có những kỉ niệm nào với cây
Em chăm sóc cây như thế nào
Tình cảm gắn bó của em với loài cây đó ntn?
- KB: Khẳng định tình cảm của em giành cho loài cây em yêu
Lời hứa sẽ bảo vệ, chăm sóc cây...
Cho điểm:
- Điểm 9-10: Đáp úng được đầy đủ các yêu cầu trên, hành văn lưu loát, văn viết có cảm xúc.
Bố cục rõ ràng, mạch lạc, châm chước vài lỗi nhỏ.
- Điểm 7-8: Đáp ứng được các yêu cầu cơ bản trên, đúng thể loại, văn viết có cảm xúc.Bố
cục rõ ràng, châm chước 1-3 lỗi chính tả, 2-3 lỗi diễn đạt.
- Điểm 5-6: Đáp ứng được cơ bản các yêu cầu trên. Trình bày nội dung còn lộn xộn. Bố cục
rõ ràng, châm chước một số lỗi nhỏ.
- Điểm 3,4 : Bài viết quá yếu về kỹ năng viết văn, trình bày xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính
tả
- Điểm 0,1,2: Sai lạc đề.
----------------------------------------------Văn Hải, ngày 30 tháng 9 năm 2016

Người ra đáp án


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 90 phút
Môn: Ngữ Văn 7 – Bài viết TLV số 3

NGỮ VĂN 7 – 2TẾT – HKI – 2016- 2017VĂN HẢI

Cấp độ

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cộng
Cấp độ
cao

Chủ đề
1. Tập làm vănBài văn biểu cảm


Viết bài văn biểu
cảm về người thân

Số câu

1

1

Số điểm

10

10

Tỉ lệ %

100%

100%

Tổng số câu

1

1

Tổng số điểm

10


10

Tổng %

100%

100%

PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN

ĐỀ KIỂM TRA 90 phút


TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

Môn: Ngữ Văn 7 – Bài viết TLV số 3

NGỮ VĂN 7 – 2TẾT – HKI – 2016- 2017VĂN HẢI

(Đề gồm 01 câu, 01 trang)
Đề bài: Viết bài văn biểu cảm về người thân của em.
-------------------------------------------------Văn Hải, ngày 15 tháng 10 năm 2016
Người ra đề


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 90 phút
Môn: Ngữ Văn 7 – Bài viết TLV số 3

NGỮ VĂN 7 – 2TẾT – HKI – 2016- 2017VĂN HẢI

(Hướng dẫn chấm gồm 01 câu, 01 trang)
1. Yêu cầu chung
Hiểu đúng đề: Biểu cảm về người thân; bố cục hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy, hành văn
trong sáng, không mắc lỗi dùng từ, đặt. câu, chính tả. Cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Giới thiệu người thân ( người ấy là ai ?) và nêu tình cảm ấn tượng của em đối với
người ấy. Lý do em yêu quý người thân đó.
- Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ suy nghĩa của em
- Kể lại nhắc lại 1 vài nét về đặc điểm ( thói quen) , tính tình và phẩm chất của người
ấy
- Gợi lại kỉ niệm của em với người ấy
- Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em về mối quan hê giữa em và người thân.
- Ấn tượng và cảm xúc của em về người thân.
2. Cho điểm:
- Điểm 9-10: Đáp úng được đầy đủ các yêu cầu trên, hành văn lưu loát, văn viết có cảm xúc.
Bố cục rõ ràng, mạch lạc, châm chước vài lỗi nhỏ.
- Điểm 7-8: Đáp ứng được các yêu cầu cơ bản trên, đúng thể loại, văn viết có cảm xúc.Bố
cục rõ ràng, châm chước 1-3 lỗi chính tả, 2-3 lỗi diễn đạt.
- Điểm 5-6: Đáp ứng được cơ bản các yêu cầu trên. Trình bày nội dung còn lộn xộn. Bố cục
rõ ràng, châm chước một số lỗi nhỏ.
- Điểm 3,4 : Bài viết quá yếu về kỹ năng viết văn, trình bày xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính
tả
- Điểm 0,1,2: Sai lạc đề.
----------------------------------------------Văn Hải, ngày 15 tháng 10 năm 2016
Người ra đáp án



PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 phút
Môn: Ngữ Văn 7 – Phần Tiếng Việt

NGỮ VĂN 7 – 1TẾT – HKI – 20162017- VĂN HẢI

Mức độ
Lĩnh vực nội
dung
Từ Hán Việt
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Đại từ
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Quan hệ từ

Nhận Biết

Thông hiểu

TL


TL

Xác định các
đại từ
1
0.5

Từ ghép Hán
Việt
1
2
20
Nêu tác dụng
của đại từ
( cùng câu 1 )
1.5

TL

1
0.5
0.5

1
3.5
3.5

Tổng
Câu
Điểm


TL
1
2
20

1
2
20
Điền các
quan hệ từ
thích hợp
1
2
20

Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
Tổng số câu
Tổng điểm
Tỷ lệ %

Vận dụng
Vận dụng

Vận dụng
thấp
cao

1
2
20

1
2
20
HS viết
được đoạn
văn
1
4
40
1
4
40

1
1
10
9
10
100


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN

TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

ĐỀ KIỂM TRA 45 phút
Môn: Ngữ Văn 7– Phần Văn bản

NGỮ VĂN 7 – 1TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

(Đề gồm 03 câu, 01 trang)
Đề bài:
Câu 1. Giải thích các từ ghép Hán Việt sau ?
- Thiên thư
- thiên đô
- thị phi
- phi cơ
Câu 2. Tìm đại từ trong câu ca dao sau và nêu tác dụng?
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
Câu 3. Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây: ( 2đ)
Lâu lắm rồi nó với cởi mở........ tôi như vậy. Thực ra, tôi.........nó ít gặp nhau.Tôi đi làm,
nó đi học . Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm ...... nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có
khuân mặt chờ đợi. Nó hay nhìn tôi ........cái mặt đợi chờ đó............. tôi lạnh lùng .............nó
lảng đi. ........ tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó.........cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuân
mặt tràn trề hạnh phúc.
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 4 dòng), có sử dụng các từ đồng nghĩa
và trái nghĩa.(4đ)
-------------------------------------------------Văn Hải, ngày 20 tháng 10 năm 2016
Người ra đề

Ngô Thị Yên



PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM
TRA 45 phút
Môn: Ngữ Văn 7 – Phần Tiếng Việt

TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU
NGỮ VĂN 7 – 1TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

(Hướng dẫn chấm gồm 03 câu, 01 trang
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu
Câu 1
(2đ)
Câu 2
(2đ)

Câu 3
(2 đ)

Câu 3
(4 đ)

Đáp án
Giải thích đúng nghĩa của các từ:
- Thiên thư: sách trời
- thiên đô : dời đô

- thị phi : phải trái
- phi cơ : máy bay
Chỉ ra được đại từ : ai
Nêu được tác dụng: dùng để hỏi, có thể là người con trai đang
đi tìm người bạn của mình...
- Lâu lắm rồi nó với cởi mở với (0.25đ) tôi như vậy. Thực ra,
tôi và.(0.25đ) nó ít gặp nhau.Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều,
thỉnh thoảng tôi ăn cơm với (0.25đ) nó. Buổi tối tôi thường
vắng nhà. Nó có khuôn mặt chờ đợi. Nó hay nhìn tôi với
(0.25đ) cái mặt đợi chờ đón nếu (0.25đ) tôi lạnh lùng thì
(0.25đ) nó lảng đi. Nếu (0.25đ) tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó
thì (0.25đ) cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt
tràn trề hạnh phúc.
HS viết được đoạn văn khoảng 4 câu có chủ đề tuỳ thích bắt
buộc có sử dụng ít nhất một từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa

Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0.5đ
0,5đ
1.5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0.25đ


----------------------------------------------Văn Hải, ngày 20 tháng 10 năm 2016
Người ra đáp án

Ngô Thị Yên


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 phút

TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

Môn: Ngữ Văn 7 – Phần Văn bản

NGỮ VĂN 7 – 1TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

Mức độ

Vận dụng
Nhận Biết

Tên
chủ đề
VH nước
ngoài
Thơ Đường


TN

TL

Thông hiểu
TN

TL
Chép
thuộc

Số câu: 1
Sđiểm : 2
Tỉ lệ %: 20

Vận dụng
thấp
TL
Nêu
nghệ
thuật,
nội
dung của bài
thơ “ Hồi
hương ngẫu
thư”
TS câu : 1
TS điểm: 2
Tỉ lệ %. : 20


- Bạn đến
chơi
nhà

G

TL

1
4
40

Nêu nhận xét
của em về sự
khác nhau
củacụm từ “ ta
với ta”trong hai
bài thơ Qua
Đèo Ngang
( Bà Huyện
Thanh Quan) và
Bạn đến chơi
chơi nhà
( Nguyễn
Khuyến).
Số câu: 1
Sđiểm : 6
Tỉ lệ %: 60


VHTĐ
- Qua Đèo
Ngang

TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %

Vận dụng cao

2
20

1
2
20

Tổng
Câu
Điểm

1
6
60

1
6
60
2
10

100


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

ĐỀ KIỂM TRA 45 phút
Môn: Ngữ Văn 7– Phần Văn bản

NGỮ VĂN 7 – 1TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

(Đề gồm 03 câu, 01 trang)
Đề bài:Câu 1:( 4đ) Chép thuộc lòng bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư” (cả phần phiên âm và
dịch thơ). Nêu những đặc sắc về nghệ thuật, nội dung?
Câu 2: (6 đ) Viết một đoạn văn ngắn từ 80 đến 100 từ , nêu nhận xét của em về sự khác
nhau của cụm từ “ ta với ta”trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) và
Bạn đến chơi chơi nhà (Nguyễn Khuyến).
-------------------------------------------------Văn Hải, ngày 20 tháng 10 năm 2016
Người ra đề


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM
TRA 45 phút
Môn: Ngữ Văn 7 – Phần Văn bản

TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

NGỮ VĂN 7 – 1TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

(Hướng dẫn chấm gồm 03 câu, 01 trang
. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

Câu

Câu
1
(4đ)

Câu
2
(6đ)

Đáp án
+ HS Chép được nguyên văn bài thơ Hồi hương ngẫu thư, chép rõ ràng,
đúng chính tả

Điểm
2

Nghệ thuật: Đối, hình ảnh, giọng điệu

1

Nội dung: Tình tcảm gắn bó, yêu quê hương tha thiết và sâu nặng ( 1 điểm)

1


Viết được đoạn văn khoảng 80 -> 100 từ đảm bảo được các ý sau:
+ Chỉ tác giả với nỗi niềm của mình.
+ Sự cô đơn, bé nhỏ của con người trước non nước bao la.
+ Chỉ tác giả với người bạn.
+ Sự chan hoà chia sẻ ấm áp của tình bạn bè thắm thiết.

1.5
1.5
1.5
1.5

----------------------------------------------Văn Hải, ngày20 tháng 10 năm 2016
Người ra đáp án


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Ngữ Văn 7

NGỮ VĂN 7 – 1TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

TÊN CHỦ
ĐỀ

NHẬN
BIẾT


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

VẬN DỤNG
CẤP ĐỘ
CẤP
THẤP
ĐỘ CAO

Số câu 1
Số điểm
3
30

Số câu 1
Số điểm 3
30
Viết đoạn
văn ngắn
chỉ ra giá
trị phép
điệp ngữ
1
1,5
15


Chép thuộc
được một
đoạn thơ
1
1,5
15

Chủ đề 3
Tập làm văn
Viết bài văn
biểu cảm về
tác phẩm
văn học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng s điểm
Tỉ lệ %

CỘNG

Hiểu được
nghĩa của từ
Hán Việt.

Chủ đề 1
Tiếng Việt


Chủ đề 2
Phần văn

THÔNG
HIỂU

1(có 2 ý)
3
30
Viết bài
văn biểu
cảm về tác
phẩm văn
học
Số câu 1
Số điểm 4
40

S câu 1
Sđiểm 1.5
15

S câu 1
S điểm 3
30

Số câu 1
S điểm 1.5
15


Số câu 1
Số điểm 4
40

Số câu 1
Số điểm
4
40
Số câu 3
S điểm
10
100


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Ngữ Văn 7

NGỮ VĂN 7 – 1TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

(Đề gồm 03 câu, 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 3 điểm)
Cho các từ Hán Việt: thiên đô, thiên thư, thiên tử, thiên niên kỉ.
a. Chỉ ra nghĩa của yếu tố thiên trong các từ ghép trên.
b. Sắp xếp các từ Hán Việt trên thành hai nhóm theo trật tự:
- Yếu tố phụ trước, yếu tố chính sau

- Yếu tố chính trước, yếu tố phụ sau.
c. Tìm hai từ ghép Hán Việt có yếu tố thiên với các nghĩa đã chỉ ra ở yêu cầu a.
Câu 2: ( 3 điểm)
a. Chép trầm sáu dòng cuối bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
b. Viết một đoạn văn ngắn chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ trong những dòng thơ em
vừa chép.
Câu 3: ( 4 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.
-------------------------------------------------Văn Hải, ngày 15 tháng 12 năm 2016
Người ra đề


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI
MÃ KÍ HIỆU

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM
TRA HỌC KỲ I
Môn: Ngữ Văn 7

NGỮ VĂN 7 – 1TẾT – HKI – 2016- 2017- VĂN HẢI

(Hướng dẫn chấm gồm 03 câu, 01 trang
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1:
a. ( 1 điểm) Chỉ ra được nghĩa của các yếu tố đồng trong các từ ghép Hán Việt đã cho.
Cụ thể:
+ “ thiên” trong từ “ thiên đô” có nghĩa là dời
+ “ thiên” trong từ “ thiên thư”, “ thiên tử” có nghĩa là trời
+ “ thiên” trong từ “ thiên niên kỉ” có nghĩa là nghìn.

b. (1 điểm) Sắp xếp các từ Hán Việt đã cho thành hai nhóm:
+ Yếu tố phụ trước, yếu tố chính sau: thiên thư, thiên tử
+ Yếu tố chính trước, yếu tố phụ sau: thiên đô, thiên niên kỉ.
c. (1 điểm).Tìm ba từ ghép theo yêu cầu: kiều thiên, thiên lôi, thiên tuế...
Câu 2: Chép sáu dòng thơ cuối trong “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổ thơ.
- Chép đúng không mắc lỗi => 1,5 điểm
- Mắc từ hai đến ba lỗi
=> 1,0 điểm
- Mắc từ bốn đến năm lỗi => 0.5 điểm
Viết được đoạn văn đúng yêu cầu cần chỉ rõ tác dụng của phép điệp ngữ trong trong những
dòng thơ đã chép. Từ “ vì” được nhắc nhắc lại bốn lần đã có tác dụng:
- Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
- Khắc họa tình cảm của người chiến sĩ: tình yêu quê hương đất nước bắt đầu từ tình bà
cháu, từ tình cảm gia đình.
- Góp phần làm cho lời thơ trở nên tha thiết, sâu lắng.
 Đảm bảo các yêu cầu trên: 1,5 điểm.
 Viết được đoạn văn nhưng nội dung chưa đầy đủ những ý cần thiết: 1,0 điểm.
 Nội dung đoạn văn sơ sài: 0,5 điểm.
Câu 3: Phải trình bày được những suy nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Rằm
tháng giêng. Cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Hai câu đầu vẽ lên cảnh đẹp tuyệt vời đêm nguyên tiêu. Trên bầu trời vầng trăng tròn
chiếu dọi làm cho cảnh vật trở nên hữu tình. Cảnh tràn ngập một màu xanh đó là màu xanh
lấp lánh của “ xuân giang”, màu xanh ngọc bích của “ xuân thủy” tiếp nối với màu xanh



thiên thanh của “ xuân thiên”. Bác đã sử dụng biện pháp điệp ngữ trong câu thơ thứ hai tạo
nên một nét vẽ đặc sắc làm nổi bật cái thần của cảnh vật.
- Hai câu cuối nói về dòng sông, khói sóng và con thuyền trăng. Đây là trường hợp
thưởng trăng rất đặc biệt. Sau những canh dài bàn bạc việc quân, trời đã về khuya tâm hồn
Bác trở nên sảng khoái vô cùng. Con thuyền trở nên con thuyền trăng, nhẹ bơi trên sông
nước mênh mông, chở đầy ánh trăng vàng
Hình ảnh con thuyền trăng trong bài thơ cho thấy tâm hồn Bác rất yêu thiên nhiên, trong
kháng chiến gian khổ vẫn lạc quan yêu đời. Tình yêu quê hương đất nước hòa quyện làm
một trong con người Hồ Chí Minh.
+ + Cần phải biết biểu cảm thông qua miêu tả, tự sự hoặc biểu cảm trực tiếp một cách phù
hợp.
+ Cần biết lựa chọn cách lập ý thường gặp để biểu lộ được suy nghĩ, tình cảm của mình đối
với bài thơ Rằm tháng giêng.
- Về kĩ năng:
+ Bài viết phải được trình bày theo một trình tự hợp lí, biết chọn ý và sắp xếp ý
+ Bố cục rõ ràng, xác định được vai trò, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục ba phần.
+ Dùng từ đặt câu đúng chính tả.
- Biểu điểm:
+ Đạt được yêu cầu về kiến thức, kĩ năng
=> 4,0 điểm.
+ Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nhưng kĩ năng làm bài còn hạn chế => 3,0 điểm.
+ Trình bày được suy nghĩ về nội dung, nghệ thuật của bài thơ Rằm tháng giêng nhưng
văn viết thiếu cảm xúc, còn mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả
=> 2,0 điểm.
+ Nội dung sơ sài
=> 1,0 điểm.
-------------------------------------------Văn Hải, ngày 15 tháng 12 năm 2016
Người ra đáp án




×