Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.5 KB, 47 trang )

Tiết 25
Ngày giảng:8A.........
8B.........
Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

CHỦ ĐỀ :
VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG
CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT
QUA THỰC HÀNH PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC
BUỔI: 1
Ngày soạn: 25.8.2017
Ngày dạy:...................
ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
1. Kiến thức
- Hệ thống các biện pháp tu từ Tiếng Việt đã học, hiểu biết thêm về các biện
pháp tu từ Tiếng Việt thông dụng khác.
2.Kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng phân tích vai trò, tác dụngcủa một số biện pháp tu từ thường
gặp trong Tiếng Việt.
3.Thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài và tích cực tham gia các hoạt động trên lớp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV:Soạn bài, bảng phụ
- Ôn tập về các biện pháp tu từ đã học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ


3. Bài mới
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập
về các biện pháp tu từ đã học
- Ở chương trình ngữ văn 6, 7 em
đã được học những biện pháp tu từ
nào?

NỘI DUNG
I. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG
VIỆT

-So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp
ngữ, liệt kê, chơi chữ

HS trình bày khái niệm từng biện
VD: Thân em như trái bần trôi
pháp tu từ và cho ví dụ
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
GV?Thế nào là so sánh?Lấy ví dụ
=>Thân phận người phụ nữ trong XH cũ.
minh hoạ.
HS:So sánh là sự đối chiếu sự vật,
sự việc này với sự vật, sự việc khác,
có nét tương đồng để làm tăng sức
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

1



Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
GV?Nhân hoá là gì?Ví dụ?
HS:Nhân hoá là gọi hoặc tả con
vật,cây cối... bằng những từ ngữ
vốn được dùng để gọi hoặc tả con
người, làm cho thế giới loài vật, cây
cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con
người, biểu thị được những tình
cảm, suy nghĩ của con người
GV?Thế nào là ẩn dụ?Phân tích ví
dụ sau:(Bên cạnh)
HS:Trả lời và phân tích ví dụ
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng
khác có nét tương đồng với nó làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.

- Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người
thương.
(Ca dao)
=>Trò chuyện, xưng hô với vật như với
người...

- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
=> Mặt trời (2) dùng để nói về Bác....

- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Ca dao)

GV? Hoán dụ là gì? Lấy ví dụ minh
hoạ.
HS: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện
tượng, khái niệm bằng tên một sự
vật, hiện tượng, khái niệm khác có
- Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác
quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
nhau, nhưng cùng một mầm măng non
sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn
mọc thẳng.
đạt
(Thép Mới)
GV? Liệt kê là gì? Phân tích ví dụ
HS: Liệt kê là cách sắp xếp nối tiếp
hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại
để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc
hơn những khía cạnh khácc nhau
- Cháu chiến đấu hôm nay
của thực tế hay tư tướng tình cảm.
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
GV? Thế nào là điệp ngữ? Lấy ví

Bà ơi, cũng vì bà
dụ.
Vì tếng gà cục tác
HS: Điệp ngữ: Khi nói hoặc viết
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
người ta có thể lặp đi lặp lại từ ngữ
(Xuân Quỳnh)
hoặc cả một câu đẻ làm nổi bật ý,
gây cảm súc mạnh. Cách lặp như
Bà già đi chợ cầu đông
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

2


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

vậy gọi là phép điệp ngữ. Từ ngữ
được lặp lại gọi là điệp ngữ.
CHơi chữ là gì?Phân tích ví dụ.
HS: Chơi chữ là lợi dụng dặc sắc
về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo
sắc thái dí dỏm, hài hước, ... làm
câu văn hấp dẫn và thú vị.
Gv: Nhận xét, kết luận
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
- HS đọc đoạn văn "Sài Gòn vẫn
trẻ.....trong vắt lại như thuỷ

tinh"( bảng phụ)
- Trong đoạn văn đó, Tác giả đã sử
dụng biện pháp tu từ nào?
- HS chọn một trong các biện pháp
tu từ trên để phân tích.

Năm học 2017 - 2018

Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chhẳng còn.
(Ca dao)
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài:
+ So sánh
+ Nhân hoá
+ Điệp ngữ

Bài tập 2
IV. Các biện pháp tu từ chưa học:
ước lệ tượng trưng, sử dụng
điển cố, hoà hợp, tương phản,
đảo ngữ,........

- HS đọc bài " Vai trò, tác dụng của
một số biện pháp tu từ trong tác
phẩm văn học"
- Bài văn nói tới những biện pháp tu
từ đã học nào? có những biện pháp

nào em
*Khi phân tích một tác phẩm văn học,
chưa được học?
cần phát hiện được các biện pháp tu từ.
Quan trọng hơn là người viết phân tích
- Theo em, biện pháp tu từ nào được rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó.
sử dụng nhiều nhất trong văn bản
nghệ thuật?
-Khi phân tích một tác phẩm văn
học có sử dụng các biện pháp tu từ,
em cần làm như thế nào?
3. Củng cố
- Hệ thống các biện pháp tu từ từ vựng đã học
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

3


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

- Tác dụng của các biện pháp tu từ trong tác phẩm văn học
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài
- Tập viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ từ vựng Tiếng Vịêt
+ Ôn tập các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá theo SGK ngữ văn 6 kì II.
+ Lưu ý các ví dụ trong SGK và lấy thêm ví dụ để phân tích.

IV. RÚT KHINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------BGH KÝ DUYỆT

Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

4


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

BUỔI: 2
Ngày soạn: 25.8.2017
Ngày dạy:...................
VAI TRÒ, TÁC DỤNG
CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH- NHÂN HOÁ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
1.Kiến thức
- Hiểu rõ vai trò, tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá trong các tác
phẩm văn học.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng để phân tích một đoạn văn, đoạn thơ, một tác phẩm văn học
3.Thái độ
-Có ý thức ôn luyện theo sự hướng dẫn của GV

II.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS
-GV: Soạn bài, bảng phụ
-HS : Ôn về các biện pháp tu từ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG
I. SO SÁNH

HĐ1: Củng cố kiến thức về cấu tạo
của phép so sánh
- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ
Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của phép
so sánh trên
GV?Từ VD trên, hãy vẽ mô hình của
phép so sánh?
HS:
GV?Trong 4 yếu tố trên, thì yếu tố nào
không thể vắng mặt trong phép so sánh?
vì sao?

1. Cấu tạo của phép so sánh
*VD:
Cô giáo em hiền như cô Tấm.
A
PDSS TSS
B


HS:Vế A và vế B. Vì nếu vắng yếu tố A
thì đó lại là phép tu từ ẩn dụ.
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

5


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

GV? Theo em nếu vắng đi phương diện
so sánh và từ so sánh thì phép só sánh
đó có mất đi giá trị không?
HS:Không.
GV: Khi vắng đi phương diện so sánh
người ta gọi là so sánh chìm. Tạo sự liên
tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và
tình cảm người đọc nhiều hơn.
VD: "Thầy thuốc như mẹ hiền ." phương
diện so sánh có thể hiểu: dịu dàng, ân
cần, chăm sóc chu đáo, thương yêu bệnh
nhân.....
? Hãy tìm một VD như thế và phân tích?
HS:Lấy VD và phân tích.
2. Tác dụng của so sánh
HĐ2.Ôn về tác dụng của so sánh

GV? Sử dụng phép so sánh có tác dụng
gì?Phân tích ví dụ sau:
VD:
Những ngôi sao sáng ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng
con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
(Trần Quốc
Minh)
HS:
=>Hình ảnh những ngôi sao... tình cảm
của người con đối với mẹ.....
HĐ3 Tìm hiểu tác dụng của nhân hoá
GV:Cho VD vàYêu càu HS phân tích
tác dụng của phép nhân hoá:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
.................................
HS:Con người trò truyện với trâu như
một con người..............
GV:Kết luận
Gv: Ngô Thị Yên

-So sánh vừa có tác dụng gợi
hình,giúp cho việc miêu tả sự vật, sự
việc được cụ thể ,sinh động, vừa có
tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm
sâu sắc.


II NHÂN HOÁ.
*Tác dụng:
Câu văn cụ thể, sinh động, gợi cảm,
làm cho thé giới loài vật,cây cối, đồ
vật ... trở nên gần gũi với con người ,
biểu thị được những suy nghĩ, tình
cảm của con người.

III. LUYỆN TẬP
Bài tập1: Tìm các từ ngữ thích hợp
để hoàn thiện phép so sánh trong các
Trường THCS Văn Hải

6


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

HĐ4. Hướng dẫn luyện tập
- GV treo bảng phụ ghi các câu ca dao:
Cổ tay em trắng............
Đôi mắt em biếc ............. dao cau
Miệng cười........... hoa ngâu
Cái khăn đội đầu............... hoa sen.
- GV đọc câu:
" Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan"
-GV?Phép so sánh này bị lược yếu tố

nào?
HS: Yếu tố bị lược có thể thay bằng các
từ nào trong các từ sau: Tươi non, quyến
rũ, đầy hứa hẹn, đáng trân trọng, chứa
chan hi vọng, yếu ớt đáng thương, nhỏ
nhắn.
GV? Vậy lược bớt phương diện so sánh
trong VD này có tác dụng gì?
HS:Gợi sự liên tưởng rộng rãi.

câu ca dao:
Cổ tay em trắng như ngà
Đôi mắt em biếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
Bài tập 2:

- Lược phương diện so sánh
- Có thể thay các từ: Tươi non, đầy
hứa hẹn, chứa chan hi vọng...

Bài tập 3: Viết đoạn văn

Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng biện
pháp so sánh. nhân hoá, phân tích tác
dụng của phép so sánh.
- HS thực hành viết, trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
3. Củng cố
- Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh? nhân hoá?

4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài
- Ôn tập về ẩn dụ, hoán dụ
IV. RÚT KHINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------BGH KÝ DUYỆT

BUỔI: 3
Ngày soạn: 25.8.2017
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

7


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

Ngày dạy:...................
VAI TRÒ TÁC DỤNG
CỦA PHÉP ẨN DỤ- HOÁN DỤ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ
- Nhận diện các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ sử dụng trong văn bản
và phân tích tác dụng của việc sử dụng ẩn dụ, hoán dụ đó.
2.Kĩ năng:

Rèn kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ
3. Thái độ:
Có ý thức rèn luyện kĩ năng sử dụng các biện pháp tu từ trên vào
vphân tích và viết văn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Soạn bài, bảng phụ
- HS: Ôn tập về ẩn dụ, hoán dụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập về phép tu từ ẩn
dụ
I. ẨN DỤ
GV? Em đã được tìm hiểu các kiểu ẩn
dụ nào? kể tên? ví dụ?
1. Các kiểu ẩn dụ
HS kể tên và nêu VD
GV khái quát bằng bảng phụ:
- Ẩn dụ hình tượng:
*Ẩn dụ hình tượng:
- Ẩn dụ cách thức
VD: Người cha mái tóc bạc
- Ẩn dụ phẩm chất
Đốt lửa cho anh nằm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
* Ẩn dụ cách thức
VD: Về thăm quê Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

*Ẩn dụ phẩm chất
VD: ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
*Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD: Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng mà anh lại muộn
về.)
Hoạt động2: Tìm hiểu tác dụng của
2. Tác dụng của ẩn dụ
ẩn dụ
- Làm cho câu văn thêm giàu hình
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

8


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

-GV?Nêu tác dụng của ẩn dụ?
ảnhvà mang tính hàm súc.
HS:Nhắc lại
GV? Phân tích tác dụng của ẩn dụ trong
câu thơ:"Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
HS:Người cha: Bác Hồ.Người quan tâm
chăm sóc cho các chiến sĩ như con
mình...

II. HOÁN DỤ
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của
1. Tác dụng: Gợi hình , gợi cảm.
hoán dụ
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hoán
dụ.
HS: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện
tượng, khái niệm bằng tên một sự vật,
hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ
gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình
gợi cảm cho sự diễn đạt
2.Các kiểu hoán dụ
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
GV? Có những kiểu hoán dụ thường gặp -Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị
nào?Lấy VD minh hoạ.
chứa đựng.
HS:
-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự
- Bàn tay ta làm nên tất cả
vật.
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
-Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
-Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên III. LUYỆN TẬP

GV: Hướng kết luận.
Bài tập 1: Xác định kiểu ẩn dụ
Hoạt động4: Hướng dẫn luỵên tập
a, b) Ẩn dụ hình tượng
- GV đưa bảng phụ ghi VD:
a) "Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
b)
Bây giờ mận mới hỏi đào
c) Ẩn dụ phẩm chất
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
c)
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
d) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
d) Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.
* Phân tích tác dụng
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

9


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm(5') phân
tích tác dụng của các ẩn dụ trên:
Nhóm1: ý a
Nhóm2: ý b

Nhóm3: ý c
Nhóm4: ý d
HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện trình
bày, nhận xét chéo.
- GV nhận xét, kết luận
GV? Trong sinh hoạt hàng ngày, ta
thường hay sử dụng ẩn dụ để trao đổi
thông tinvà bộc lộ tình cảm. Em hãy kể
một ẩn dụ như thế?
HS:
GV: yêu cầu HS đọc đoạn thơ
- HS đọc đoạn thơ:
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim"

Năm học 2017 - 2018

Bài tập 2:
- Thấy lạnh, nghe mệt, giọng khê
nồng...

Bài tập 3:
* Ẩn dụ:
Mặt trời chân lý: lí tưởng của Đảng
cộng sản......
-So sánh:Hồn tôi là một vườn hoa
lá ->tâm hồn tràn đầy niềm tin, niềm
vui vô bờ... vào lí tưởng của Đảng


-GV?Tìm các phép so sánh, ẩn dụ trong
bài thơ.

Bài tập 4 Tìm những câu thơ có sử
dụng hoán dụ:
- "Đứng lên thân cỏ, thân rơm
- HS tìm những câu thơ có sử dụng hoán Búa liềm không sợ súng gươm bạo
dụ và phân tích.
tàn"
(- "Đứng lên thân cỏ, thân rơm
Búa liềmkhông sợ súng gươm bạo tàn"
- " Đây suối Lê- nin, kia núi Mác
Hai tay gây dựng một sơn hà")

- " Đây suối Lê- nin, kia núi Mác
Hai tay gây dựng một sơn hà"
*Phân tích tác dụng

3. Củng cố:
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

10


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018


- Ẩn dụ là gì? Hoán dụ là gì?
- Tác dụng của ẩn dụ, hoán dụ?
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài
- Ôn tập về phép tu từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê.
IV. RÚT KHINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------BGH KÝ DUYỆT

BUỔI: 4
Ngày soạn: 5.9.2017
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

11


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

Ngày dạy:...................
VAI TRÒ TÁC DỤNG
CỦA PHÉP CHƠI CHỮ, ĐIỆP NGỮ, LIỆT KÊ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng sử dụng các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê.
3.Thái độ:
- Cảm thụ được cái hay, cái đẹp của phép chơi chữ, tác dụng của điệp ngữ và liệt
kê.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
-GV: Soạn bài, bảng phụ
-HS: Ôn về các biện pháp chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức:
...........................................
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Củng cố khái niệm chơi chữ
GV? Thế nào là chơi chữ? ví dụ?
HS: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về
âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc
thái dí dỏm, hài hước, ... làm câu văn
hấp dẫn và thú vị.
VD: Trời mưa đất thịt trơn như mỡ,
dò đến hàng nem chả muốn ăn.
HĐ2: Các lối chơi chữ
Gv yêu cầ HS nhắc lại các kiểu chơi
chữ đã học
HS: trả lời(SGK văn 7-kì I trang165)

I. CHƠI CHỮ

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về
âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái
dí dỏm, hài hước, ... làm câu văn hấp
dẫn và thú vị.

1. Các lối chơi chữ
- Nói trại âm
- Điệp âm
- Nói lái
- Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần
nghĩa.

GV? Ngoài các kiểu chơi chữ trên, em
còn biết thêm kiểu chơi chữ nào khác?
HS trả lời- GV nhận xét khái quát
bằng bảng phụ:
* Lối triết tự:
- Lối triết tự
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

12


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc
Phận liễu sao đà đẩy nét ngang
: Thiên( Trời)

: Phụ( Chồng)
: Liễu( Người con gái)
: Tử( Con)
* Ghép tên những loài cùng họ:
"Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi,
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc nỗi bôi
vôi."
...
HĐ3. Tác dụng của chơi chữ
GV?Nêu tác dụng của chơi chữ?
HS:
GV?Cách nói sau có phải là chơi chữ
không?
+ Làm chầu xếchxpia nhé!
+ Hôm nay đứa nào bánh bao?
+ Chúng mình dưa góp nhé!
HS: Nửa chơi chữ, nửa nói nóng,
không trí tuệ.
HĐ4. Tìm hiểu tác dụng của điệp
ngữ
GV? Sử dụng điệp ngữ có tác dụng
gì?
- Phân tích tác dụng của điệp ngữ
trong các câu sau:
+ Khăn thương nhớ ai, khăn rơi
xuống đất
Khăn thương nhớ ai, khăn vắt lên
vai.

HS:Bộc lộ tâm trạng nhớ nhung tràn
đầy...

Năm học 2017 - 2018

- Lối ghép tên những loài cùng họ.

2. Tác dụng của chơi chữ
Tạo lối nói vui hóm hỉnh; Châm biếm
nhẹ nhàng mà sâu cay

II ĐIỆP NGỮ
* Tác dụng: Làm nổi bật ý, gây cảm
xúc mạnh

III. LIỆT KÊ
* Tác dụng: Làm nổi bật sự vật, sự
việc nói đến trong câu, diễn đạt thêm
đầy đủ, sâu sắc

HĐ5. Tác dụng của phép liệt kê.
GV? Nêu tác dụng của phép liệt kê
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

13


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8


Năm học 2017 - 2018

- Phân tích tác dụng của phép liệt kê
trong câu:
" Nó xuất hiện đột ngột, tay cầm gậy,
đầu đội mũ, chân mang giày ba ta,
vai đeo ba lô. Rõ ràng đã chuẩn bị để
đi xa."
HS:Nhấn mạnh ý "nó" đã chuẩn bị
để đi xa.
HĐ6:Hướng dẫn HS luyện tập
GV yêu cầu HS viết đoạn văn có sử
dụng phép tu từ điệp ngữ, liệt kê.
- HS thực hành viết, trình bày, nhận
xét.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm

IV. LUYỆN TẬP
Bài tập1 : Viết đoạn văn
Bài tập 2:Phân tích tác dụng của chơi
chữ trong bai ca dao:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn

- HS viết đoạn văn phân tích tác dụng
của phép chơi chữ trong bài ca dao.
- HS trình bày, nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận.

4. Củng cố:
- Tác dụng của các biện pháp chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê
5. Hướng dẫn học ở nhà
Ôn lại toàn bộ lý thuyết về các biện pháp tu từ
Chuẩn bị cho giờ sau luyện tập.
IV. RÚT KHINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------BGH KÝ DUYỆT

BUỔI: 5
Ngày soạn: 10.9.2017
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

14


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

Ngày dạy:...................
VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG
CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT
QUA THỰC HÀNH PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC- LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:
1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về các biện pháp tu từ
vừ học
2. Kĩ năng:Vận dụng giải một số bài tập.
3. Thái độ:Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tích cực xây dựng
bài,ôn luyện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Soạn bài, phiếu học tập
- HS: ôn tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức(1'):
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Giới thiệu về biện pháp nói quá (
GV: Giới thiệu về biện pháp nói quá
GV? Tác dụng của biện pháp nói quá?
HS: để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức
biểu cảm.
GV?Cho ví dụ về nói quá, phân tích tác
dụng của việc sử dụng biện pháp nói quá
trong ví dụ đó.
HS:
GV:Kết luận, giới thiệu sẽ học cụ thể ở tiết
37- Ngữ văn 8.
Giới thiệu về biện pháp nói giảm nói
tránh

NÔI DUNG
I. NÓI QUÁ

* Tác dụng
Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng
sức biểu cảm
Ví dụ: Đêm tháng năm chưa nằm
đã sáng
Ngày tháng mười chưa
cười đã tối.
->Tháng năm đêm ngắn... ngày
tháng mười rất ngắn ...
II. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
* Tác dụng
Tránh gây cảm giác đau buồn,
ghê sợ, nặng nề

GV:Nêu khái niệm nói giảm, nói tránh.
Giới thiệu sẽ học ở tiết 40 giờ học Ngữ văn
8.
G V?Tác dụng của nói giảm nói tránh?
HS: Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ,
nặng nề.
GV?Cho ví dụ và phân tích tác dụng của *Trường hợp cần góp ý thẳng
nói giảm nói tránh sử dụng trong ví dụ đó. thắn không nên nói giảm, nói
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

15


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8


Năm học 2017 - 2018

HS tìm ví dụ- Nhận xét
tránh
GV?Trong trường hợp nào thì không nên
nói giảm nói tránh? Vì sao?
HS:
III. LUYỆN TẬP
Tìm 5 thành ngữ, ca dao có sử dụng các
phép tu từ trên
GV: Yêu cầu HS tìm 5 thành ngữ, ca dao
có sử dụng các phép tu từ trên.
HS: Trả lời, bổ xung.
GV: Gợi ý, kết luận
+ So sánh?
+ Nhân hóa?
+ Hoán dụ?
+ Ẩn dụ?
+ Điệp ngữ ?

Hoạt động 2:Hãy phân tích tác dụng của
các biện pháp tu từ trong các đoạn văn, thơ
sau:
a) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
......................................ai sầu hơn ai?
Gv: Ngô Thị Yên

Bài tập 1* Tìm thành ngữ, ca dao
+ So sánh:

Đôi ta là bạn thong dong
Như đôi đũa ngọc nằm trong
mâm vàng
+ Nhân hoá:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với
ta
+ Hoán dụ:
Tiếc thay mắt phượng mày
ngài
Hồng nhan thế vậy nỡ hoài tấm
thân
+ Ẩn dụ:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh
bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.
+Điệp ngữ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm
tương
Nhớ ai rãi nắng rầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm
nao.
Bài tập 2 .Phân tích tác dụng của
các biện pháp tu từ trong các
đoạn văn, thơ sau:
a) Cùng trông lại mà cùng chẳng
thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn
dâu
Trường THCS Văn Hải

16


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

Ngàn dâu xanh ngát một mầu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
-> Điệp ngữ vòng

b) - Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận

b) Buổi sáng, mọi người đổ ra
đường. Ai cũng muốn ngẩng
lên cho thấy mùi hồi chín chảy
qua mặt.
(Tô Hoài)
-> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Hoạt động 3.Viết đoạn văn có sử dụng
biện pháp tu từ nhân hoá , so sánh
GV: Hướng dẫn HS viết, trình bày, nhận
xét.
HS: Viết, trình bày, nhận xét.

GV:Nhận xét, rút kinh nghiệm, hướng dẫn
HS hoàn thiện ở nhà.
- HS đặt câu với các từ cho sẵn
- HS trình bày, Nhận xét
GV:Kết luận.
GV: HS thảo luận trong bàn,trả lời.
- Trong các tình huống sau, em sẽ lựa chọn
cách nói như thế nào?
a. Bạn hào hứng khoe em một chiếc áo mới
mà bạn tự cho là rất đẹp, còn em lại thấy
chiếc áo có phần hở hang nên em không
thích.
b. Ai đó khoe với em một bài thơ vừa làm
nhưng em thấy bài thơ không hay.
c. Khi em giảng bài cho bạn nhưng rất lâu
bạn vẫn không hiểu. Có người hỏi em về
sức học của bạn em sẽ nói như thế nào?
HS trình bày - nhận xét.
Gv: Ngô Thị Yên

Bài tập 3. Viết đoạn văn có sử
dụng biiện pháp tu từ nhân hoá
, so sánh

Bài tập 4: Đặt câu với các từ vắt
chân lên cổ, thét ra lửa, đạp đất
đội trời, nứt đố đỏ vách, cười vỡ
bụng
Bài tập 5
a. Ừ, chiếc áo cũng đẹp nhưng tớ

nghĩ nó không thật phù hợp với
tuổi chúng mình.
hoặc: Chiếc áo này màu sắc hài
hoà nhưng giá nó kín đáo thì sẽ
đẹp
b. Bài thơ của bạn thật ý nghĩa
nhưng tớ nghĩ một số chỗ gieo
vần chưa thật hợp lí
c. Bạn nhận thức chưa được
nhanh lắm nhưng bạn ấy rất cố
Trường THCS Văn Hải

17


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

gắng.
GV: Yêu cầu HS viết đoạn văn có sử dụng
các biện pháp nói qua hoặc nói giảm nói Bài tập 6
tránh.
* Viết đoạn văn
- HS thực hành viết đoạn văn có sử dụng
các biện pháp nói quá hoặc nói giảm nói
tránh.
- HS: Viết, trình bày đoạn văn, Nhận xét
GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm.
4. Củng cố;

- Tác dụng của các biện pháp tu từ trong các tác phẩm văn học.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập lại toàn bộ chủ đề.
( Chú ý tác dụng của chúng trong thơ văn.Cách vận dụng chúng khi viết
bài )
IV. RÚT KHINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------BGH KÝ DUYỆT

Tiết 25
Ngày giảng:8A.........
8B.........

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ YẾU TỐ, HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT
CẦN CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TÌNH
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

18


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

BUỔI 6
Ngày soan: 15.9.2017
Ngày dạy: ............................

ÔN LẠI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THƠ TRỮ TÌNH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
HS nắm được những nội dung và kĩ năng cơ bản sau:
1.Kiến thức
- Những yếu tố hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ thường dùng để biểu
hiện tình cảm, tư tưởng của mình trong thơ trữ tình và những điều cần chú ý khi
phân tích các yếu tố nghệ thuật đó.
- Những lỗi cần tránh khi phân tích các yếu tố hình thức nghệ thuật trong
thơ trữ tình.
2.Kĩ năng:
Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn này để phân tích
một số tác phẩm trữ tình.
3.Thái độ:Có ý thức tìm hiểu, vận dụng thực hành phân tích tác phẩm cụ thể.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:Tham khảo tài liệu
HS:Xem lại các bài thơ trữ tình đã học.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn địng lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt đông 1: Ôn lại một số
vấn đề về thơ trữ tình
GV: Phân 4 nhóm, mỗi nhóm cử
người trình bày, nhận xét, bổ
xung
(5’)
Nhóm 1:Kể tên một số bài thơ
trữ tình đã học ở lớp 6?
Nhóm 2:Kể tên một số bài thơ
trữ tình trung đại Việt Nam mà

các em được học ở lớp 7?
Nhóm 3?Kể tên một số bài thơ
trữ tình nước ngoài mà các em
Gv: Ngô Thị Yên

A. Ôn lại một số vấn đề về thơ trữ tình:
1. Các bài thơ trữ tình ở lớp 6, 7, 8
a. Lớp 6:
- Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
- Lượm (Tố Hữu)
- Mưa (Trần Đăng Khoa)
b. Lớp 7:
b1. Văn học Việt Nam:
- Sông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt)
- Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)
- Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)
- Thiên trường vãn vọng (Trần Nhân
Tông)
- Sau phút chia ly (Đoàn Thị Điểm)
- Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)
- Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh
Trường THCS Văn Hải

19


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

được học ở lớp 7?
Nhóm 4:Kể tên một số bài thơ

trữ tình hiện đại Việt Nam mà
các em được học ở lớp 7?
HS: Làm việc theo nhóm, trình
bày, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận

GV?Kể tên một số bài thơ trữ
tình học ở lớp 8?
HS:

GV: Thơ trữ tình bộc lộ trực tiếp
cái tôi của một cá nhân cụ thể
trong hoàn cảnh cụ thể. Nhưng
tình cảm của cái tôi cá nhân chỉ
trở thành điển hình khi tình cảm
ấy mang tình cảm chung của
nhân dân, đất nước.
?Thế nào là thơ trữ tình?
HS:

GV cho học sinh tìm thêm một
số đoạn thơ đã học

Gv: Ngô Thị Yên

Năm học 2017 - 2018

Quan)
- Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)
b2. Văn học nước ngoài:

- Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch)
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lý
Bạch)
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hạ Tri Chương)
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ
Phủ)
b3. Thơ hiện đại Việt Nam:
- Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
- Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)
- Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)
c. Lớp 8:
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
- Đập đá ở Côn Lôn (Phan Chu Trinh)
- Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)
- Hai chữ nước nhà (Á Nam Trần Tuấn
Khải)
- Nhớ rừng (Thế Lữ)
- Quê hương ( Tế Hanh)
- Khi con tu hú (Tố Hữu)
- Tức cảnh PácBó (Hồ Chí Minh)
- Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
- Đi đường (Hồ Chí Minh)
2. Thơ trữ tình:
- Thơ là hình thái nghệ thuật đặc biệt.
- Thơ trữ tình là những bài thơ trong đó
nhà thơ trực tiếp nói lên cảm xúc, suy
nghĩ, ước mơ của mình hay của một
nhân vật trữ tình mà nhà thơ dày công

xây dựng.
VD:
Anh yêu em như yêu đất nước
Vất vả ngày đêm tươi thắm vô ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước
Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn.
(Nguyễn Đình Thi)
-> Nhà thơ bộc lộ trực tiếp cảm xúc, ý nghĩ,
ước mơ của mình.
Trường THCS Văn Hải

20


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Tiết 25
Ngày giảng:8A.........
8B.........

Năm học 2017 - 2018

VD:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá.
(Tế Hanh)
-> Nhà thơ bộc lộ cảm xúc ý nghĩ ước mơ
qua nhân vật trữ tình.

Vd : Qua lời con hổ gửi gắm suy nghĩ,
ước mơ của tác giả trước thực tại.

CHỦ ĐỀ :
GV: phân tích thơ trữ tình thực chất là
phân tích tiếng lòng sâu thẳm của nhà
thơ. Tiếng lòng ấy lại bộc lộ qua nghệ
thuật ngôn từ.
GV: Đọc và cho HS đọc bài: “Những yếu
tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi
phân tích thơ trữ tình.
GV?Yếu tố hình thức nghệ thuật là
những yếu nào?
HS:
GV?Nhịp điệu có vai trò gì?
HS:
GV?Thơ lục bát có nhịp như thế nào?
HS:
GV?Thơ tứ tuyệt và thất ngôn bát cú có
nhịp như thế nào?
HS:
GV?Nhịp thơ tự do, thơ hiện đại có đặc
điểm gì?
HS:
GV?Tính nhạc của thơ được tạo ra nhờ
yếu tố nào?
HS:
Gv: Ngô Thị Yên

1/ Nhịp thơ:

- Nhịp điệu có vai trò ý nghĩa quan
trọng đối với thơ trữ tình, giúp nhà
thơ nâng cao khả năng biểu cảm,
cảm xúc.
- Nắm vững nhịp điệu của từng loại
thơ:
+ Thơ lục bát: 2/2/2 ; 2/2/4 ; 4/4
+ Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú nhịp
4/3 hoặc 2/2/3
+ Thơ ngũ ngôn: 2/3 hoặc 3/2
- Nhịp thơ lục bát mềm mại uyển
chuyển
- Nhịp thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú
hài hoà chặt chẽ.
- Nhịp thơ tự do, thơ hiện đại phóng
khoáng phong phú.
* Khi đọc thơ cần chú ý hình thức
dấu câu và xem cách ngắt nhịp của
tác giả có gì đặc biệt
2/ Vần thơ:
- Hệ thống vần điệu, thanh điệu là
những yếu tố cơ bản tạo nên tính
nhạc trong thơ.
- Gieo vần trong thơ là sự lặp lại các
vần giữa các tiếng ở vị trí nhất định
a/ Vần điệu:
* Vần chính: Căn cứ vào cấu trúc
Trường THCS Văn Hải

21



Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

GV?Căn cứ vào cấu trúc âm thanh người
ta chia làm mấy loại vần?
HS:

GV?Vần thông là vần như thế nào?
HS:

Vd:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Vd:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghêng

Năm học 2017 - 2018

âm thanh
- Vần chính có âm thanh giống
nhau:
“Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe mưa non nước vọng lời ngàn
thu
- Vần thông là vần có âm na ná nhau

Vd: Nhân tình nhắm mắt chưa xong
Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Như
- Căn cứ vị trí các tiếng hiệp vần với
nhau chia thành vần chân, vần lưng
- Vần lưng : lối gieo vần đứng ở
giữa câu.
- Vần chân là lối hiệp vần đứng ở
cuối câu :
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
- Vần liền : tiếng cuối hai câu liền
nhau
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đường Bạch Dương sương trắng
nắng tràn
- Vần cách: câu 1 – 3 ; câu 2 – 4.

3.Củng cố : Thế nào là thơ chữ tình?
- Nhịp điệu có vai trò gì?
- Căn cứ vào cấu trúc âm thanh người ta chia làm mấy loại vần?
4. Dặn dò: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.
- Tìm hiểu yếu tố thanh điệu trong thơ trữ tình.
IV. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................
................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------BGH KÝ DUYỆT

Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải


22


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

BUỔI 8
Ngày soan: 20.9.2017
Ngày dạy: ............................
NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CẦN CHÚ Ý KHI PHÂN
TÍCH THƠ TRỮ TÌNH (Tiếp)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
HS nắm được những nội dung và kĩ năng cơ bản sau:
1. Kiến thức
- Những yếu tố hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ thường dùng để biểu
hiện tình cảm, tư tưởng của mình trong thơ trữ tình và những điều cần chú ý khi
phân tích các yếu tố nghệ thuật đó.
- Những lỗi cần tránh khi phân tích các yếu tố hình thức nghệ thuật trong
thơ trữ tình.
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

23


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8


Năm học 2017 - 2018

2. Kĩ năng:
Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn này để phân
tích một số tác phẩm trữ tình.
3.Thái độ:Có ý thức tìm hiểu, vận dụng thực hành phân tích tác phẩm cụ thể.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:Tham khảo tài liệu
HS:Xem lại các bài thơ trữ tình đã học.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn địng lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
b/ Thanh điệu:
GV? tiếng Việt có mấy thanh?
- Tiếng việt có 6 thanh: sắc, hỏi,
HS:
ngã, nặng, huyền, ngang không dấu
GV giới thiệu
- Thanh bằng (trầm): huyền, ngang
GV: Về nguyên tắc, bình thường trong
không dấu
các câu thơ những vần bằng-trắc đan xen -> diễn tả sự nhẹ nhàng, buâng
nhau, phối hợp nhau nhưng khi mô tả
khuâng, chơi vơi
khắc sâu một ấn tượng, một cảm xúc,
- Thanh trắc (bổng): sắc, hỏi, ngã,

một tâm trạng theo một cung tình cảm
nặng
nào đó các câu thơ thường sử dụng liên
-> diễn tả sự trúc trắc nặng nề, khó
tiếp một loạt vần
khăn, vấp váp
- Dùng toàn vần bằng:
Sương nương theo trăng ngừng
lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
Câu 1: 5 thanh trắc diễn tả 1 tâm trạng
(Xuân Diệu)
như bị dồn nén, uất ức, nghẹn tắc
- Dùng nhiều vần trắc:
Câu 2: Dùng toàn thanh bằng vừa như
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm
một lời tâm sự vừa như buông thả phó
thẳm
mặc vừa như một tiếng thở dài
- 2 loại vần phối hợp sóng đôi:
Tài cao phận thấp chí khí uất
GV: ngôn từ là đặc trưng quan trọng và
Giang hồ mê chơi quên quê
nổi bật của văn học
hương
GV?Phân tích tác phẩm văn học có thể
thoát li và bỏ qua yếu tố từ ngữ không?
HS:
GV:
Gv: Ngô Thị Yên


3/ Từ ngữ và các biện pháp tu
từ:
a/ Phân tích tác phẩm văn học
Trường THCS Văn Hải

24


Giáo án BDHSG Ngữ Văn 8

Năm học 2017 - 2018

*Khi đọc, phân tích tác phẩm văn học
(nhất là thơ) khi thấy âm điệu, âm
hưởng, nhạc điệu của câu thơ không
bình thường, có sự chuyển đổi phải phân
tích chỉ rõ giá trị của nó trong việc thể
hiện nội dung

không thể thoát li và bỏ qua yếu
tố từ ngữ:
Muốn phân tích tốt từ ngữ cần:
 Nắm vững nghĩa của từ:
- Luôn luôn đặt câu hỏi tại sao tác
giả dùng từ này mà không dùng từ
khác.
VD:
- Tại sao từ này lại xuất hiện nhiều
Tường đông lay động bóng cành

như thế có thể thay từ ấy bằng từ
Rẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào
khác được không.
- Trong câu ấy, đoạn ấy những từ
GV?Phân tích hình ảnh trong thơ bằng
ngữ nào cần phân tích.
cách nào?
b/ Phân tích hình ảnh:
HS:
Thực ra phân tích hình ảnh là phân
GV: Trong một đơn vị, bài thơ không
tích từ ngữ
phải từ nào cũng phân tích.
- Chữ “ nhờn nhợt” lột tả rõ nét
GVVd:
thần thái của Tú Bà: bà chủ nhà
Thoắt trông nhờn nhợt màu da
chứa đi lên từ gái làng chơi vừa
Ăn gì to béo đẩy đà làm sao
bóng nhẫy, vừa mai mái vàng bủng
da.
GV? Nhà văn dùng từ ngữ như thế nào
- “ăn gì” muốn liệt mụ chủ chứa
để tạo cách viết có hình ảnh gợi tả hình
này vào một giống loài nào đó
tượng?
không phải là người. Bởi vì giống
HS:
người thì ăn cơm, ăn gạo, ăn thịt,
ăn cá.

c/ Tạo cách viết có hình ảnh, gợi
GV: Theo Đinh Trọng Lạc có 99 phương hình tượng:
tiện và biện pháp tu từ trong tiếng Việt
- Dùng từ láy
GV? Kể tên các biện pháp tu từ đã học
- Dùng từ ngữ tượng hình,
tượng thanh
HS :
- Hệ thống từ ngữ chỉ màu sắc
d/ Các biện pháp tu từ:
- Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ
GV : cho phân tích 1 số đoạn thơ có sử
đời sống qua các biện pháp tu từ
dụng biện pháp tu từ
nâng cấp sửa sang làm cho ngôn
-> phân tích biện pháp so sánh thể hiện
ngữ đời sống càng óng ả, giàu đẹp.
số phận người phụ nữ phong kiến.
- Phân tích thơ chú ý phân tích các
biện pháp tu từ tức là chỉ ra tính
hiệu quả của cách viết vai trò và tác
dụng của chúng trong việc biểu đạt,
miêu tả.
VD :
Gv: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

25



×